P2O5 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O

P2O5 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 724 lượt xem


Phản ứng: P2O5 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O

P2O5 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O  (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng hóa học

P2O5 + 3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 3H2O

2. Điều kiện xảy ra phản ứng

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra

Cho dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2 tác dụng với Na3PO4. Hiện tượng nhận biết phản ứng khi cho natri photphat vào canxi hidroxit sinh ra kết tủa trắng canxi photphat.

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1 Bản chất của P2O5

P2O5 mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit

4.2 Bản chất của Ca(OH)2

Dung dịch Ca(OH)2 có có tính bazơ mạnh. Mang đầy đủ tính chất của bazơ

5. Tính chất hóa học của P2O5

5.1 P2O5 là 1 oxit axit

5.2 P2O5 tác dụng với nước

P2O5 + H2O → 2HPO3 (axit metaphotphoric)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit photphoric)

5.3 P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm

H2O + P2O5 + 2NaOH → 2NaH2PO4
P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O
P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O

6. Tính chất vật lí của P2O5

Với tính chất vật lý đặc trưng, Diphosphorus pentoxide tồn tại dưới dạng chất rắn màu trắng và không mùi. Do có tính hút ẩm nên thường được sử dụng là chất hút ẩm và khử nước. Ngoài ra, chúng có khối lượng riêng là 2,39g/cm³, nhiệt độ nóng chảy ở 340 độ C. nhiệt độ sôi là 360 độ C.

7. Tính chất hóa học của Ca(OH)2

- Dung dịch Ca(OH)2 có có tính bazơ mạnh. Mang đầy đủ tính chất của bazơ:

7.1 Tác dụng với axit:

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

7.2 Tác dụng với muối:

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH

7.3 Tác dụng với oxit axit:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Chú ý: Khi sục từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì

+ Ban đầu dung dịch vẩn đục:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

+ Sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trong suốt:

CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2

8. Tính chất vật lí của Ca(OH)2

Là chất rắn màu trắng, tan ít trong nước, còn gọi là vôi tôi.

9. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, NaOH

B. H2SO4, HNO3

C. NaOH, Ca(OH)2

D. BaCl2, NaNO3

Đáp án C

Câu 2. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

A. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH

B. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2

C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4

D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Đáp án D

Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với : HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH

Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O

Câu 3. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein

B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước

C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước


Đáp án B

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất : bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước.

Vì NaOH và KOH đều là bazơ tan.

1 724 lượt xem