Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O | Na2SO3 ra SO2 | Na2SO3 ra NaCl | HCl ra SO2
Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:
Phản ứng Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O
1. Phương trình phản ứng Na2SO3 tác dụng HCl
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
2. Phương trình ion rút gọn Na2SO3 + HCl
Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:
2Na+ + SO32- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2O + SO2 ↑
Phương trình ion rút gọn:
2H+ + SO32- → H2O + SO2 ↑
3. Điều kiện phản ứng Na2SO3 + HCl
Không có
4. Hiện tượng phản ứng Na2SO3 tác dụng HCl
Cho Na2SO3tác dụng HCl, sau phản ứng xuất hiện khí có mùi sốc thoát ra.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1. Bản chất của Na2SO3 (Natri sunfat)
Khi Na2SO3 tiếp xúc với axit, Na2SO3 trải qua quá trình phân hủy, giải phóng SO2.
5.2. Bản chất của HCl (Axit clohidric)
HCl tác dụng với muối có gốc anion hoạt động yếu hơn tạo thành muối mới và axit mới, sản phẩm được tạo thành có thể kết tủa, khí bay lên hoặc là một axit mới yếu hơn.
6. Tính chất hoá học của HCl
Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh.
6.1. Tác dụng chất chỉ thị
Dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)
HCl → H+ + Cl-
6.2. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với KL (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô (thể hiện tính oxi hóa)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Cu + HCl → không có phản ứng
6.3. Tác dụng với oxit bazo và bazo
Sản phẩm tạo muối và nước
NaOH + HCl → NaCl + H2 O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2 O
Fe2 O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 O
6.4. Tác dụng với muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
(dùng để nhận biết gốc clorua )
Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2, K2 Cr2O7, MnO2, KClO3 ……
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl + 2H2 O
K2 Cr2 O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2 O
Hỗn hợp 3 thể tích HCl và 1 thể tích HNO3 đặc được gọi là hỗn hợp nước cường toan ( cường thuỷ) có khả năng hoà tan được Au ( vàng)
3HCl + HNO3 → 2Cl + NOCl + 2H2O
NOCl → NO + Cl
Au + 3Cl → AuCl3
7. Ứng dụng của HCl
Axit Hydrochloric (Axit clohydric, HCl) là một chất lỏng trong suốt không màu, có tính ăn mòn cao và được coi là một axit khoáng mạnh. Các ứng dụng chính của HCl là để tẩy thép, xử lý axit cho giếng dầu, làm sạch hóa chất và xử lý hóa chất để sản xuất vinyl clorua quy mô lớn.
8. Bài tập vận dụng
Câu 1. Dung dịch Na2CO3có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. BaCl2, HCl, CO2, KOH.
B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.
C. HNO3, SO2, Ca(OH)2, KNO3.
D. CO2, Ba(OH)2, CaCl2, H2SO4, HCl.
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Na2CO3+ CO2 + H2O → 2NaHCO3
Na2CO3 + Ba(OH)2→ 2NaOH + BaCO3
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2C3O + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Câu 2. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. Mg(HCO3)2, CH3COOK, FeO.
C. FeS, BaSO4, KOH.
D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Mg(HCO3)2+ 2HCl → MgCl2+ 2H2O + 2CO2
CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu 3. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, KOH .
D. NaCl, KOH.
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2KOH → H2O + 2KAlO2
Câu 4. Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. BaCl2.
B. K2S.
C. NaOH.
D. BaSO4.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 5. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:
A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO.
B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua.
D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm .
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 6. Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
A. 24,1 gam
B. 21,4 gam
C. 10.7 gam
D. 12,4 gam
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi công thức hai muối cacbonat là M2CO3 và M'CO3
M2CO3+ 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
M'CO3 + 2HCl → M'Cl2 + CO2+ H2O
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
1 mol muối cacbonnat tạo thành muối clorua ⇒ khối lượng tăng.
35,5 .2 – 60 = 11 (gam) ⇒ nCO2 = nmuối cacbonat = 0,2(mol)
⇒ mmuối clorua= mmuối cacbonlat + 0,2.11 = 19,2 + 2,2 = 21,4 (gam)
Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)