FeO + H2→ Fe + H2O | FeO ra Fe | H2 ra Fe

FeO + H2→ Fe + H2O là phản ứng oxi hóa - khử.  Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 1,424 15/11/2023


Phản ứng: FeO + H2→ Fe + H2O

FeO + H2→ Fe + H2O | FeO ra Fe | H2 ra Fe (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng giữa FeO và H2

FeO + H2 Fe + H2O

2. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

3. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Chất rắn màu đen FeO chuyển dần sang màu trắng xám của Fe

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1 Bản chất của FeO

- Trong phản ứng trên, FeO là chất oxi hóa.

4.2 Bản chất của H2

- Trong phản ứng trên, H2 là chất khử

5. Tính chất hóa học của FeO

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo.

- Là chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

5.1 Tính oxit bazơ

FeO tác dụng với dung dịch axit: HCl, H2SO2 loãng

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

5.2 Tính oxi hóa

- Tác dụng với chất khử như H2, CO, Al, C…

FeO + H2 → Fe + H2O

FeO + CO → Fe + CO2

3FeO + 2Al → Al2O3 + 3Fe

5.3 Tính khử

- FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

6. Tính chất vật lí của FeO

- Màu xám hơi trắng, dễ ràn và dẻo cũng như có thể dát mỏng hay kéo sợi, khả năng dẫn điện và nhiệt không bằng nhôm hay đồng.

- Nhiễm từ ở nhiệt độ cao khoảng 800 độ C sẽ nhiễm từ và mất từ tính.

7. Tính chất hóa học của H2

7.1 Hiđro tác dụng với oxi

Hiđro cháy trong oxi theo phương trình hóa học:

2H2 + O2 → 2H2O

Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là 2:1 về thể tích.

7.2 Hiđro tác dụng với một số oxit kim loại như FeO, CuO, Fe2O3, …

Ví dụ:

Hiđro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo phương trình hóa học:

H2 + CuO → Cu + H2O

8. Bạn có biết

Ở nhiệt độ cao, H2 chỉ có thể khử được oxit của kim loại trung bình và yếu về kim loại (CuO, Fe2O3, ZnO,...)

9. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):

A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric

B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat

C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric

D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng

Hướng dẫn giải

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Đáp án : D

Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây xảy ra:

A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn

C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu

D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe

Hướng dẫn giải

Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.

Đáp án : A

Ví dụ 3: Cho các kim loại sau: Al; Zn ; Fe; Cu; Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch đồng sunfat là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hướng dẫn giải

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Đáp án : C

1 1,424 15/11/2023