C2H2 + KMnO4 → (COOK)2 + MnO2 + KOH + H2O | C2H2 ra (COOK)2 | KMnO4 ra MnO2 | KMnO4 ra KOH
C2H2 + KMnO4 → (COOK)2 + MnO2 + KOH + H2O là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:
Phản ứng: C2H2 + KMnO4 → (COOK)2 + MnO2 + KOH + H2O
1. Phương trình phản ứng hóa học giữa C2H2 và KMnO4
3C2H2 + 8KMnO4 → 3(COOK)2 + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O
2. Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường
3. Cách thực hiện phản ứng
- Sục khí axetilen qua dung dịch thuốc tím
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu nâu đen ( MnO2)
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1 Bản chất của C2H2
Bản chất của C2H2 trong phản ứng này là một chất khử mạnh, có khả năng cung cấp electron để khử các chất khác.
5.2 Bản chất của KMnO4
Trong phản ứng trên, KMnO4 (kali manganat (VII)) là chất oxi hóa và tác nhân khử.
6. Tính chất hóa học của C2H2
6.1. Phản ứng cộng
- Cộng brom
Trong liên kết ba của phân tử axetilen có hai liên kém bền. Vì vậy, ta axetilen sẽ làm mất màu dung dịch brom tương tự etilen.
- Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam.
+ Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu.
Axetilen có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
+ Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa:
+ Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.
- Cộng hiđro
- Cộng hiđro clorua
- Cộng nước (hiđrat hóa)
6.2. Phản ứng đime hóa và trime hóa
- Hai phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau tạo thành vinylaxetilen
6.3. Phản ứng thế bằng ion kim loại
6.4. Phản ứng oxi hóa
- Axetilen là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, axetilen sẽ cháy tạo ra cacbon Đioxit và nước, tương tự metan và etilen.
- Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
7. Tính chất hóa học của KMnO4
- Kali pemanganat là một chất oxy hóa rất mạnh và có thể được sử dụng như một chất oxy hóa trong một loạt các phản ứng hóa học.
- Có thể thấy khả năng oxi hóa của thuốc tím khi thực hiện phản ứng oxi hóa khử với nó, trong đó dung dịch màu tím sẫm chuyển thành không màu và sau đó chuyển thành dung dịch màu nâu.
- Phản ứng oxi hóa khử của KMnO4 có thể thực hiện trong môi trường axit hoặc môi trường bazơ.
Vì là chất oxi hóa mạnh nên KMnO4 có thể phản ứng với kim loại hoạt động mạnh, axit hay các hợp chất hữu cơ dễ dàng.
7.1 Phản ứng phân hủy bởi nhiệt độ cao
- 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Khi pha loãng tinh thể pemanganat dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, oxi được giải phóng
- 4KMnO4 + 2H2O → 4KOH + 4MnO2 + 3O2
7.2 Phản ứng với axit
KMnO4 có thể phản ứng với nhiều axit mạnh như H2SO4, HCl hay HNO3, các phương trình phản ứng minh họa gồm:
- 2 KMnO4+ H2SO4 → Mn2O7 + K2SO₄ + H2O
- 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
- 3K2MnO4 + 4HNO3 → 2KMnO4 + MnO2 + 4KNO3 + 2H2O
7.3 Phản ứng với bazơ
Thuốc tím có thể tác dụng với nhiều dung dịch kiềm hoạt động mạnh như KOH, NaOH, phương trình phản ứng minh họa:
4KMnO4 + 4KOH → 4K2MnO4 + 2H2O + O2
4KMnO4 4NaOH + → 2K2MnO4 + 2Na2MnO4 + 2H2O + O2
8. Ứng dụng của KMnO4
Thuốc tím được dùng làm thuốc khử trùng, sát khuẩn hiệu quả và là thuốc diệt nấm.
Được sử dụng trong điều trị các bệnh ngoài da như eczema, viêm da, mụn trứng cá, nấm,…
Thuốc tím pha loãng có thể điều trị các vết thương có mủ, rỉ nước và phồng rộp.
9. Bạn có biết
- Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của axetilen
- Với các đồng đẳng của axetilen thì phản ứng trên sẽ tạo hai sản phẩm muối.
10. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Sục khí axetilen vào dung dịch thuốc tím có hiện tượng gì?
A. Có khí thoát ra
B. Có kết tủa vàng
C. Có kết tủa nâu đen
D. Không có hiện tượng
Hướng dẫn
3C2H2 + 8KMnO4 → 3(COOK)2 + 8MnO2 ↓ + 2KOH + 2H2O
MnO2 là chất kết tủa có màu nâu đen.
Đáp án C
Ví dụ 2: Sục khí axetilen vào dung dịch thuốc tím với lượng vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc, dùng quỳ tím thử vào dung dịch. Khi đó, quỳ tím có màu gì?
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu vàng
D. Màu tím
Hướng dẫn
3C2H2 + 8KMnO4 → 3(COOK)2 + 8MnO2 ↓ + 2KOH + 2H2O
Sản phẩm thu được có KOH làm quỳ tím đổi màu xanh.
Đáp án B
Ví dụ 3: Cho 7,8g C2H2 tác dụng vừa đủ với dung dịch thuốc tím. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 69,6g
B. 70g
C. 54,3g
D. 59,7g
Hướng dẫn:
Đáp án A
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)