O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2 | KI ra KOH
O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2 là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:
Phản ứng O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
1. Phương trình phản ứng KI ra I2
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
2. Điều kiện để xảy ra phản ứng O3 + KI + H2O
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng sau phản ứng xảy ra
Dẫn khí O3 vào ống nghiệm chứa KI và vài giọt hồ tinh bột. Sản phẩm sinh ra làm xanh hồ tinh bột.
Phản ứng này chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
4.1. Bản chất của O3 (Ozon)
- Trong phản ứng trên O3 là chất oxi hoá.
- O3 có tính oxi hoá mạnh, oxi hoá được ion I- trong dung dịch thành I2.
4.2. Bản chất của KI
Trong phản ứng trên KI là chất khử.
5. Tính chất của O3
Là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất nhiều
O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2 (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)
2Ag + O3 → Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng)
6. Ứng dụng của O3
- Là chất oxi hoá mạnh nên ozon diệt được các vị khuẩn và do đó được dùng để diệt trùng trong nước và khử trùng không khí.
- Trong thương mại, người ta dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
- Trong đời sống, người ta dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, bảo quản hoa quả. Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.
7. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) axit HF tác dụng với SiO2.
(3) khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(4) KClO3 đun nóng, xúc tác MnO2.
(5) Cho H2S tác dụng với SO2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Lời giải:
Các thí nghiệm tạo ra đơn chất là (1) (4) (5)
(1) O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
(4) KClO3→ KCl + O2
(5) H2S + SO2→ S + H2O
Câu 2. Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng hóa chất
A. khí H2.
B. dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. kim loại đồng.
D. hồ tinh bột
Lời giải:
Câu 3. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách phân hủy H2O2 (xt MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí qua ống sứ chứa chất nào sau đây?
A. Na.
B. bột CaO.
C. CuSO4.5H2O.
D. S.
Lời giải:
Câu 4. Cho khí X đi qua dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột, dung dịch chuyển màu xanh. X là khí nào sau đây?
A. N2.
B. O2.
C. O3.
D. CO2.
Lời giải:
Phương trình hóa học:
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (dung dịch thu được làm xanh hồ tinh bột)
Xem thêm các phương trình hóa học khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)