K + Br2 → KBr l K ra KBr

K + Br2 → KBr là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 2,683 09/11/2023


Phản ứng K + Br2 → KBr

K + Br2 → KBr l K ra KBr (ảnh 1)

1. Phản ứng hóa học

2K + Br2 → 2KBr

2. Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ 150 - 250oC.

3. Cách thực hiện phản ứng

Cho Kali tác dụng với dung dịch Br2 trong CCl4 thu được muối kalibrommua.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

Kali phản ứng êm dịu với dung dịch nước brom.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1. Bản chất của K (Kali)

- Trong phản ứng trên K là chất khử.

- K là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, K phản ứng với halogen toả nhiều nhiệt tạo thành muối.

5.2. Bản chất của Br2 (Brom)

Trong phản ứng trên Br2 là chất oxi hoá.

6. Tính chất hoá học của K

Kali là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.

K → K+ + 1e

6.1. Tác dụng với phi kim

Tính chất hóa học của Kali (K) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

6.2. Tác dụng với axit

2K + 2HCl → 2KCl + H2.

6.3. Tác dụng với nước

K tác dụng mãnh liệt với nước và tự bùng cháy tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.

2K + 2H2O → 2KOH + H2.

6.4. Tác dụng với hidro

Kali tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 – 400oC tạo thành kali hidrua.

2K (lỏng) + H2 (khí) → 2KH (rắn)

7. Tính chất vật lí của Kali

- Kali là kim loại nhẹ thứ hai sau liti, là chất rắn rất mềm, dễ dàng cắt bằng dao và có màu trắng bạc.

- Kali bị ôxi hóa rất nhanh trong không khí và phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa.

- Có khối lượng riêng là 0,863 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 63,510C và sôi ở 7600C.

8. Tính chất hóa học của Br2

8.1. Tác dụng với kim loại

Sản phẩm tạo muối tương ứng

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

8.2. Tác dụng với hidro

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

- Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → I

- Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit.

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

- Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI.

8.3. Tính khử của Br2, HBr

- Brom thể hiện tính khử khi gặp chất oxi hóa mạnh (như nước clo, …)

Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 (Axit bromic) + 10HCl

- Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dd) mạnh hơn HCl. HBr khử được H2SO4 đặc thành SO2.

2HBr + H2SO → Br2 + SO2 + 2H2O

- Dd HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hóa (dd HF và HCl không có phản ứng này):

4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2

9. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Cho K tác dụng với dung dịch brom dư thu được 1,19 g muối. Khối lượng K tham gia phản ứng là

A. 0,39 g B. 3,9 g

C. 7,8 g D. 0,78 g

Lời giải:

Đáp án A

Phương trình phản ứng: 2K + Br2 → 2KBr

NK = nKBr = 1,19/119 = 0,01 mol ⇒ mK = 0,01.39 = 0,39 g

Câu 2. Cho Kali tác dụng với khí clo trong bình nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra với hiệu ứng nhiệt:

A. ΔH = 0 B. ΔH < 0

C. ΔH > 0 D. Không xác định

Lời giải:

Đáp án B

Phản ứng đốt cháy K trong Cl2 tỏa nhiệt mạnh.

Câu 3. Trong tự nhiên kali gồm ba đồng vị 39K chiếm 93,26% và đồng vị 40K chiếm 0,012% và đồng vị 41K. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình của brom là 79,92. Thành phần % khối lượng của 39K trong KBr là:

A. 30,56% B. 29,92%

C. 31,03% D. 30,55%

Lời giải:

Đáp án D

%41K = 100% - (93,26% + 0,012%) = 6,728%

Khối lượng nguyên tử trung bình của K là MK = 39,13468

 2K  +  Br2 → 2KBr  | Cân bằng phương trình hóa học

Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

K + I2 → KI

K + O2 → K2O

K + S → K2S

K + HCl → KCl + H2

K + H2SO4 → K2SO4 + H2

1 2,683 09/11/2023