NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr (↓) | NaBr ra NaNO3 | NaBr ra AgBr | AgNO3 ra NaNO3 | AgNO3 ra AgBr
NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr (↓) là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:
Phản ứng: NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr ( ↓)
1. Phương trình phản ứng hóa học giữa NaBr và AgNO3
NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr (↓)
2. Điều kiện phản ứng
- điều kiện thường.
3. Cách thực hiện phản ứng
- nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa NaBr.
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Có kết tủa vàng nhạt.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1 Bản chất của NaBr
- Trong phản ứng trên, NaBr cung cấp ion Br- để tạo ra kết tủa AgBr, trong khi NaNO3 được tạo ra dưới dạng muối hoà tan.
5.2 Bản chất của AgNO3
- Trong phản ứng trên, AgNO3 là sản phẩm ban đầu để tạo ra kết tủa AgBr trong phản ứng và tác dụng như một chất mang ion N03- để tạo ra muối NaNO3
6. Tính chất hóa học của NaBr
– Hóa chất NaBr được dùng trong việc tổng hợp hữu cơ như là một nguồn của gốc bromua ưa hạt nhân để biến đổi các alkyl clorua thành các alkyl bromua bằng phản ứng Finkelstein.
- NaBr + RCl → RBr + NaCl
Natri bromua có thể được dùng như là một nguồn của nguyên tố hoá học brôm. Điều này có thể thực hiện được bằng cách sục khí clo vào dung dịch NaBr. Như một nguồn của HBr, NaBr được xử lý với một axit mạnh không bay hơi:
- NaBr + H3PO4 → HBr + NaH2PO4
HBr còn có thể bị ôxi hoá thành Br2 khi có MnO2 hay H2SO4.
7. Tính chất hóa học của AgNO3
- Mang tính chất hóa học của muối
7.1 Tác dụng với muối
AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3
2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2
7.2 Tác dụng với kim loại:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
7.3 Tác dụng với axit:
AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3
7.4 Oxi hóa được muối sắt (II)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
8. Tính chất vật lí của AgNO3
- Là một tinh thể dễ vỡ, trong suốt không màu. Hòa tan trong nước và amoniac, ít tan trong ethanol khan, và gần như không hòa tan trong axit nitric đậm đặc. Dung dịch của nó có tính axit yếu, tính oxy hóa mạnh và có tính ăn mòn nhất định.
9. Bạn có biết
- Các muối NaCl, NaI cũng phản ứng với AgNO3 tạo kết tủa.
10. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:
nhỏ từ từ một vài giọt NaBr vào ống nghiệm có chứa 1ml AgNO3 thu được kết tủa có màu
A. trắng. B. vàng nhạt. C. vàng đậm. D. nâu đỏ.
Hướng dẫn giải
NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr ( ↓)
AgBr: kết tủa vàng nhạt.
Đáp án B.
Ví dụ 2:
Chất nào sau đây không thể phản ứng với AgNO3?
A. HF. B. NaBr. C. HBr. D, KI.
Hướng dẫn giải
HF không phản ứng với AgNO3.
Đáp án A.
Ví dụ 3:
Khối lượng kết tủa thu được khi cho NaBr phản ứng vừa đủ với 100ml AgNO3 0,1M là
A. 14,35g. B. 1,88g. C.1,44g. D. 2,00g
Hướng dẫn giải
Đáp án B.
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)