FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeSO4 ra Fe2(SO4)3 | FeSO4 ra SO2

FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là phản ứng oxi hóa - khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 951 15/11/2023


Phản ứng: FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O | FeSO4 ra Fe2(SO4)3 | FeSO4 ra SO2 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng giữa FeSO4 và H2SO4

FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng FeSO4 ra Fe2(SO4)3

Nhiệt độ thường, H2SO4 loãng

3. FeSO4 tác dụng với H2SO4 có hiện tượng

Cho FeSO4 tác dụng với dung dịch H2SO4. Xuất hiện khí có mùi hắc (SO2).

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1 Bản chất của FeSO4

- Trong phản ứng trên FeSO4 là chất khử.

- FeSO4 mang tính khử khi tác dụng với Cl2, axit,..

4.2 Bản chất của H2SO4

- Trong phản ứng trên H2SO4 là chất oxi hoá.

- Trong H2SO4 thì S có mức oxi hoá +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hoá mạnh.

5. Tính chất hóa học của FeSO4

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

- Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tính oxi hóa: Fe2+ + 1e → Fe

5.1 Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

FeSO4 + KOH → K2SO4 + Fe(OH)2

- Tác dụng với muối:

FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2.

5.2 Tính khử:

FeSO4 + Cl2 → FeCl3 +Fe2(SO4)3

2FeSO4 + 2H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

5.3 Tính oxi hóa:

FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

6. Tính chất hóa học của H2SO4 loãng

Là hóa chất dạng loãng, có đầy đủ tính chất hóa học chung của axit như:

  • Làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ
  • Phản ứng với các kim loại đứng trước Hidro (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn) tạo ra muối sunfat.

2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2↑

6.1 Phản ứng với oxit bazơ tạo ra muối mới và nước.

Al + H2SO4loãng → AlSO4 + H2O

6.2 Phản ứng với bazo tạo ra nước và muối mới

NaOH + H2SO4 loãng → NaHSO4 + H2O

6.3 Phản ứng với muối tạo axit mới và muối mới

Na2CO3 + H2SO4 loãng → Na2SO4 + H2O + CO2

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Đáp án D

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O

6FeSO4 + K2Cr2O7+ 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ 7H2O

3Br2 + 6FeSO4 ⟶ 2Fe2(SO4)3+ 2FeBr3

Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Mg.

B. Al.

C. Cr.

D. Cu.

Đáp án A

FeSO4 + Mg → Fe + MgSO4

3Mg + 8 HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng là :

A. 21.

B. 15.

C.19.

D. 8.

Đáp án D

Coi Fe và S ban đầu có trong chất có số oxi hóa là 0

0FeS2+ H+5NO3 +3Fe(NO3)3 + H2+6SO4+ +2NO + H2O

1x | 0FeS2 +3Fe +2 +6S + 15e

5x |+5N + 3e → +2N

=> Phương trình hóa học

FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

=> hệ số của HNO3 là 8

Câu 4. Nhận định nào sau đây là nhận định đúng?

A. Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron

B. Sự khử là sự mất electron hay cho electron

C. Chất oxi hóa là chất nhường electron

D. Chất khử là chất nhận electron

Đáp án A

1 951 15/11/2023