NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O | NaOH ra Na2SO4

NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O là phản ứng trung hoà. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 1758 lượt xem
Tải về


Phản ứng NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O | NaOH ra Na2SO4 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng H2SO4 ra Na2SO4

NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

2 Điều kiện phản ứng xảy ra H2SO4 ra Na2SO4

Nhiệt độ thường

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của NaOH (Natri hidroxit)

NaOH là một bazo mạnh phản ứng được với axit.

3.2. Bản chất của H2SO4 (Axit sunfuric)

H2SO4 là một axit mạnh tác dụng được với bazo.

4. Tính chất hoá học của NaOH

NaOH là một bazơ mạnh nó sẽ làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein thành màu hồng. Một số phản ứng đặc trưng của Natri Hidroxit được liệt kê ngay dưới đây.

Phản ứng với axit tạo thành muối + nước:

NaOHdd + HCldd→ NaCldd + H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2

2 NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O

NaOH + SO2→ NaHSO3

Phản ứng với axit hữu cơ tạo thành muối và thủy phân este, peptit:

NaOH phản ứng với axit hữu cơ tạo muối và peptit

Phản ứng với muối tạo bazo mới + muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi):

2 NaOH + CuCl2→ 2NaCl + Cu(OH)2↓

Tác dụng với kim loại lưỡng tính:

2 NaOH + 2Al + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2

2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

NaOH + Al(OH)3 → NaAl(OH)4

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

5. Ứng dụng của NaOH

- Sản xuất các sản phẩm làm sạch và khử khuẩn. ...

- Ứng dụng trong ngành Y học – Dược phẩm. ...

- Ứng dụng trong chế tạo nguyên liệu, năng lượng. ...

- Sử dụng trong xử lý nước. ...

- Ứng dụng trong chế biến thực phẩm. ...

- Ứng dụng trong sản phẩm gỗ và giấy. ...

- Ứng dụng trong sản xuất công nghiệp khác.

6. Tính chất hóa học của H2SO4

6.1. H2SO4 loãng

Axit sunfuric là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như:

  • Axit sunfuric H2SO4 làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.
  • Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) tạo thành muối sunfat.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

  • Tác dụng với oxit bazo tạo thành muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) và nước .

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

  • Axit sunfuric tác dụng với bazo tạo thành muối mới và nước.

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

  • H2SO4 tác dụng với muối tạo thành muối mới (trong đó kim loại vẫn giữ nguyên hóa trị) và axit mới.

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

6.2. H2SO4 đặc

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như:

  • Tác dụng với kim loại: Khi cho mảnh Cu vào trong H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh và có khí bay ra với mùi sốc.

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

  • Tác dụng với phi kim tạo thành oxit phi kim + H2O + SO2.

C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (nhiệt độ)

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

  • Tác dụng với các chất khử khác.

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

  • H2SO4 còn có tính háo nước đặc trưng như đưa H2SO4 vào cốc đựng đường, sau phản ứng đường sẽ bị chuyển sang màu đen và phun trào với phương trình hóa học như sau.

C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy chất nào sau đây phản ứng được H2SO4 loãng

A. Cu, NaOH, BaCl2

B. Fe, KOH, NaCl

C. Al, NaOH, Na2CO3

D. Ag, KOH, BaCl2

Lời giải

Đáp án: C

Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng được H2SO4 đặc nguội?

A. Cu

B. Zn

C. Ag

D. Al

Lời giải

Đáp án: D

Câu 3. Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO41M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 g

B. 130 g

C. 150 g

D. 120 g

Lời giải

Đáp án: D

Câu 4. Trung hòa 150ml dung dịch NaOH 2M bằng V (ml) dung dịch H2SO41M. Giá trị của V bằng

A. 150 ml

B. 0,2 lít

C. 0,1 lít

D. 100 ml

Lời giải

Đáp án: A

Câu 5. Trong các dung dịch: HNO3, KCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.

B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Na2SO4.

C. KCl, K2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, KCl, K2SO4.

Lời giải

Đáp án: B

Các chất phản ứng: HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4

2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2KHCO3

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2→ CaCO3 + BaCO3 + H2O

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O

Câu 6. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, HCl, CO2, K2CO3.

B. Zn(NO3)2, HCl, BaCO3, KHCO3,K2CO3.

C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.

D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.

Lời giải

Đáp án: D

Xem thêm các phương trình hóa học khác:

NaCl → Na + Cl2

NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2

NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl

NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O

NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O

1 1758 lượt xem
Tải về