Fe + H2O2 → Fe(OH)3 ↓ | Fe ra Fe(OH)3
Phản ứng hóa học: Fe + H2O2 hay Fe ra Fe(OH)3 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Fe có lời giải, mời các bạn đón xem
Phản ứng Fe + H2O2 → Fe(OH)3 ↓
1. Phương trình phản ứng
2Fe + 3H2O2 → 2Fe(OH)3 ↓
2. Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ phòng.
3. Cách thực hiện phản ứng
- Cho Sắt tác dụng với oxi già
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Xuất hiện kết tủa vàng nâu Fe(OH)3
5. Tính chất hóa học của sắt
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
Fe → + 2e
Với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.
Fe → + 3e
5.1. Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3.
+ Tác dụng với lưu huỳnh:
+ Tác dụng với oxi:
+ Tác dụng với clo:
5.2. Tác dụng với axit
- Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, giải phóng H2. Ví dụ:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3, và không giải phóng H2. Ví dụ:
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Chú ý: Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
5.3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong trong dãy điện hóa của kim loại. Trong các phản ứng này, Fe thường bị oxi hóa đến số oxi hóa +2. Ví dụ:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Đặc biệt:
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Nếu Ag+ dư, tiếp tục có phản ứng:
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
5.4. Tác dụng với nước
Ở nhiệt độ thường, sắt không khử được nước, nhưng ở nhiệt độ cao, sắt khử hơi nước tạo ra H2 và Fe3O4 hoặc FeO.
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
Fe + H2O FeO + H2
6. Tính chất vật lí của Fe
- Màu xám hơi trắng, dễ ràn và dẻo cũng như có thể dát mỏng hay kéo sợi, khả năng dẫn điện và nhiệt không bằng nhôm hay đồng.
- Nhiễm từ ở nhiệt độ cao khoảng 800 độ C sẽ nhiễm từ và mất từ tính.
7. Bài tập liên quan
Câu 1. Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn
C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu
D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe
Hướng dẫn giải
Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.
Đáp án : A
Câu 2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):
A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric
B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat
C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng
Hướng dẫn giải
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án : D
Câu 3. Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch đồng sunfat là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Đáp án : C
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)