FeCl3 → Cl2↑+ FeCl2 | FeCl3 ra FeCl2 | FeCl3 ra Cl2

FeCl3 → Cl2↑+ FeCl2 

1 1,086 15/11/2023


Phản ứng: FeCl3 → Cl2↑+ FeCl2

FeCl3 → Cl2↑+ FeCl2 | FeCl3 ra FeCl2 | FeCl3 ra Cl2 (ảnh 1)

1. Phương trình nhiệt phân:

2FeCl3 → Cl2 + 2FeCl2

2. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 500°C

3. Cách thực hiện phản ứng

- Nhiệt phân muối FeCl3 ở nhiệt độ cao

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Muối sắt (III) clorua bị phân hủy thành sắt (II) clorua và khí clo

5. Tính chất hóa học của sắt (II)

Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

Có tính khử Fe2+ → Fe3+ + 1e

5.1 Tác dụng với dung dịch kiềm:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

5.2 Tác dụng với muối

FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl

5.3 Tính khử:

Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh:

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

6. Bạn có biết

Tương tự FeCl3, các muối clorua khác như CuCl2, MgCl2,...cũng bị điện phân dung dịch sinh ra khí Cl2

7. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

A. Cl2 B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư D. dung dịch HCl đặc

Hướng dẫn giải

Đáp án : D

Ví dụ 2: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Hướng dẫn giải

KMnO4, K2Cr2O7, Br2 đều có tính oxi hóa mạnh nên đều tác dụng với Fe2+

Đáp án : D

Ví dụ 3: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể

A. lập phương tâm diện.

B. lập phương tâm khối.

C. lục phương.

D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.

Hướng dẫn giải

Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.

Đáp án : D

1 1,086 15/11/2023