FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O | FeSO4 ra Fe2(SO4)3

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 5,997 08/11/2023
Tải về


Phản ứng FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O | FeSO4 ra Fe2(SO4)3 (ảnh 1)

1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4

6FeSO4 + K2Cr2O7+ 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ 7H2O

2. Điều kiện phản ứng K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4

Không có

3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron

FeSO4 + K2Cr2O7+ H2SO4 → Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)2+ H2O.

Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử

Fe+2SO4 + K2Cr+62O7 + H2SO4→ Fe2+3(SO4)3 + K2SO4 + Cr2+3(SO4)2 + H2O.

Quá trình oxi hóa: 6x

Quá trình khử: 1x

Fe2+ → Fe3+ + 1e

2Cr6+ + 2.3e → 2Cr+3

Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3

Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào về phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào vế phải.

⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)2 + 7H2O

4. Kiến thức về FeSO4

4.1. Tính chất vật lí và nhận biết

- Tính chất vật lý: Có khả năng hút ẩm tốt, thường tồn tại ở trạng thái ngậm nước. Tan tốt trong nước cho dung dịch không màu.

- Nhận biết: Sử dụng dung dịch BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa trắng:

FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2.

4.2. Tính chất hóa học

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

- Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tính oxi hóa: Fe2+ + 1e → Fe

a. Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

FeSO4 + KOH → K2SO4 + Fe(OH)2

- Tác dụng với muối:

FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2.

b. Tính khử:

FeSO4 + Cl2 → FeCl3 +Fe2(SO4)3

2FeSO4 + 2H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

c. Tính oxi hóa:

FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe

4.3. Điều chế

Cho kim loại Fe dư tác dụng với axit HNO3

3Fe + 8HNO3 → 4H2O + 2NO + 3Fe(NO3)2

4.4. Ứng dụng

Ứng dụng của FESO4 trong quynh trình xử lý nước

FESO4 được sử dụng chủ yếu như 1 hóa chất keo tụ cũng như một chất dùng trong phản ứng oxi hóa khử để loại bỏ photphat trong nước của các nhà máy xử lý nước thải đô thị và công nghiệp.
Ứng dụng của FESO4 trong công nghiệp Nhuộm, thuộc da

FESO4 – sắt sunfat là chất hóa học được biết đến như chất tiền của các hợp chất sắt khác. FESO4 – sắt sunfat mang tính chất là một chất khử nên được ứng dụng trong việc khử cromat trong xi măng thành các hợp chất Cr (III) ít độc hơn.
FESO4 – sắt sunfat còn được sử dụng trong ngành dệt may như một chất cố định thuốc nhuộm . Nó được sử dụng trong lịch sử để làm đen da và như là một thành phần của mực.
Ứng dụng của FESO4 trong y học , y tế

Đây là một trong những ứng dụng nổi bật của FESO4. Chúng ta có thể tìm thấy thành phần này trong nhiều loại thuốc như:

FESO4 – sắt sunfat được sử dụng để củng cố thực phẩm và điều trị và ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt .
FESO4 – sắt sunfat là một nguyên tố vi lượng quan trọng mà cơ thể cần để sản xuất các tế bào hồng cầu, giúp cơ thể bạn khỏe mạnh.
Ứng dụng của FESO4 trong tạo màu trong công nghiệp in ấn , mực.

Hiện nay, FESO4 – sắt sunfat nó cũng được sử dụng trong nhuộm len như một chất gắn màu .
Ứng dụng của FESO4 trong nông nghiệp , phân bón

Sắt II sunfat dùng để cải tạo chất lượng đất , để hạ thấp độ pH của đất có độ kiềm cao để cây có thể tiếp cận với chất dinh dưỡng của đất
Sắt sunfat còn được sử dụng để điều trị nhiễm clo sắt.
FESO4 – sắt sunfat nó cũng được sử dụng làm chất diệt cỏ và rêu.

5. Tính chất hoá học của K2Cr2O7

- Dung dịch của K2Cr2O7 sẽ làm quỳ tím hóa đỏ.

- Chúng là một chất oxy hóa mạnh, trong môi trường axit muối Cr(VI) bị khử thành muối Cr(III):

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

- Chúng có thể tác dụng với dung dịch bazơ để sinh ra muối có màu vàng là K2CrO4:

K2Cr2O7 + KOH → K2CrO4 + H2O

- Ở nhiệt độ 500 độ C, nó bị phân hủy thành muối cromat:

4K2Cr2O7 → 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + H2O

- Tác dụng được với các axit như HCl hoặc H2SO4 như sau:

K2Cr2O7 + H2SO4 → 2K2Cr3O10 + K2SO4 + H2O

K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O

6. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Phương trình phản ứng oxi hoá - khử là phương trình nào dưới đây?

A. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

B. Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2

C. BaCl2 + K2SO4→ BaSO4 + 2KCl

D. CaO + CO2 → CaCO3

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 2. Phương trình phản ứng oxi hoá - khử là phương trình nào dưới đây?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3

C. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

D. Na + H2O → NaOH + 12H2 \

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 3. Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3→ NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 4. Trong các phản ứng: FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO2 + 2H2O. Chất khử là

A. Fe(NO3)3

B. NO2

C. FeO

D. HNO3

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7+ H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng của FeSO4

A. 10

B. 6

C. 8

D. 4

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 6. Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3+ 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

A. là chất oxi hoá.

B. là chất khử.

C. là một bazơ.

D. là một axit.

Lời giải:

Đáp án: B

4−3NH3 + 50O2→ 4+2N−2O + 6H2O

Quá trình cho – nhận e của N:

−3NH3+2NO + 5e

=> NH3 đóng vai trò là chất khử.

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch tác dụng được với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử:

A. Cu

B. NaOH

C. Cl2

D. KMnO4

Lời giải:

Đáp án: B

Fe3O4 + 4H2SO4→ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+, H+, SO42-.

Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Khi NaOH phản ứng với Fe2+, Fe3+ và H+ đều là phản ứng trao đổi (không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố)

Câu 8. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron

B. Sự khử là sự mất electron hay cho electron

C. Chất khử là chất nhường (cho) electron

D. Chất oxi hóa là chất thu electron

Lời giải:

Đáp án: B

Nắm được khái niệm:

+ Chất khử là chất nhường e

+ Chất oxi hóa là chất nhận e

+ Sự khử là sự nhận e

+ Sự oxi hóa là sự nhường e

Xem thêm các phương trình hóa học khác:

FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3

Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + H2O

Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O

1 5,997 08/11/2023
Tải về