K + S → K2S l K ra K2S

K + S → K2S là phản ứng oxi hóa khử. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

1 1,974 09/11/2023


Phản ứng K + S → K2S

K + S → K2S l K ra K2S (ảnh 1)

1. Phản ứng hóa học

2K + S → 2K2S

2. Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ

3. Cách thực hiện phản ứng

Cho kali tác dụng với lưu huỳnh thu được kalisunfua.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

K phản ứng với lưu huỳnh đun nóng tỏa nhiều nhiệt tạo chất rắn màu trắng.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1. Bản chất của K (Kali)

- Trong phản ứng trên K là chất khử.

- K là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, tham gia phản ứng mãnh liệt với các phi kim.

5.2. Bản chất của S (Lưu huỳnh)

- Trong phản ứng trên S là chất oxi hoá.

- S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro.

6. Tính chất hoá học của K

Kali là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.

K → K+ + 1e

6.1. Tác dụng với phi kim

Tính chất hóa học của Kali (K) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

6.2. Tác dụng với axit

2K + 2HCl → 2KCl + H2.

6.3. Tác dụng với nước

K tác dụng mãnh liệt với nước và tự bùng cháy tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.

2K + 2H2O → 2KOH + H2.

6.4. Tác dụng với hidro

Kali tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 – 400oC tạo thành kali hidrua.

2K (lỏng) + H2 (khí) → 2KH (rắn)

7. Tính chất vật lí của Kali

- Kali là kim loại nhẹ thứ hai sau liti, là chất rắn rất mềm, dễ dàng cắt bằng dao và có màu trắng bạc.

- Kali bị ôxi hóa rất nhanh trong không khí và phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa.

- Có khối lượng riêng là 0,863 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 63,510C và sôi ở 7600C.

8. Tính chất hoá học của S

8.1. Tác dụng với kim loại và hidro

Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro.

- Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (350oC)

- Tác dụng với kim loại (có to, tạo sản phẩm có số oxh thấp của kim loại).

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

(Thủy phân sunfua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS, ...

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S, ...

8.2. Tác dụng với phi kim và hợp chất

S thể hiện tính khử khi tác dụng với 1 số phi kim và 1 số hợp chất có tính oxi hóa.

- Tác dụng với oxi:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

9. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Kim loại kali tác dụng với bao nhiêu chất sau: HCl, O2, Cl2, S, KOH?

A. 1 B. 2

C. 3 D.4

Lời giải:

Đáp án D

Phương trình hóa học:

4K + O2 → 2K2O;

2K + Cl2 → 2KCl;

2K + S → 2K2S;

2K + 2HCl → 2KCl + H2

Câu 2. Muối kalisunfua thu được khi cho kali tác dụng với S có tính chất gì?

A. Tan trong nước tạo thành dung dịch có pH = 7

B. Tan trong nước tạo thành dung dịch có pH > 7

C. Tan trong nước tạo thành dung dịch có pH < 7

D. Không tan trong nước

Lời giải:

Đáp án B

K2S → 2K+ + S2-;

S2- + H2O → HS- + OH-

Câu 3. Cho 3,9 g K tác dụng với 1,6 g phi kim X thu được muối của K2X. X là

A. Cl2 B. Br2

C. S D. O2

Lời giải:

Đáp án C

Phương trình phản ứng: 2K + S → Na2S

nX = nK/2 = 0,05 mol ⇒ MX = 1,6/0,05 = 32 g ⇒ X là S

Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

K + HCl → KCl + H2

K + H2SO4 → K2SO4 + H2

K + H3PO4 → K3PO4 + H2

K + H3PO4 → K2HPO4 + H2

K + H3PO4 → KH2PO4 + H2

1 1,974 09/11/2023