Trọng tâm tứ diện

Với tài liệu về Trọng tâm tứ diện bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

 

1 3,688 26/07/2024


Trọng tâm của tứ diện

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Điểm G trong bài toán trên được gọi là trọng tâm của tứ diện ABCD.

Ta có thể nói: Trọng tâm của một tứ diện là trung điểm của đoạn nối các trung điểm của cặp cạnh đối diện.

2. Tính chất

Trọng tâm của tứ diện là gì?

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giả sử tứ diện ABCD có trọng tâm G và tứ diện A'B'C'D' có trọng tâm G'.

Hướng dẫn giải

Ta cần chứng minh rằng nếu vector AA' → + BB' → + CC' → + DD' → = 0, thì G cũng là trọng tâm của tứ diện A'B'C'D'.

=> Ta biểu diễn vector AA' → + BB' → + CC' → + DD' → bằng tổng các vector từ G đến các đỉnh:

AA' → + BB' → + CC' → + DD' → = (AG' → + GG' →) + (BG' → + GG' →) + (CG' → + GG' →) + (DG' → + GG' →) = AG' → + BG' → + CG' → + DG' → + 4GG'

→.Vì vector AA' → + BB' → + CC' → + DD' → = 0, ta có:

AG' → + BG' → + CG' → + DG' → + 4GG' → = 0.

Suy ra: AG' → + BG' → + CG' → + DG' → = -4GG' →.

Nhưng theo định nghĩa, G là trọng tâm của tứ diện ABCD nghĩa là AG → + BG → + CG → + DG → = 0.

Do đó, ta có:

AG' → + BG' → + CG' → + DG' → = AG' → + BG' → + CG' → + DG' → + 4GG' → + 4(G → - G →) = AG' → + BG' → + CG' → + DG' → + 4(G → - G →) = (AG' → + BG' → + CG' → + DG' → + 4G →) - 4G → = 0 - 4G → = -4G →. Từ đó suy ra -4G → = -4GG' →, hay G → = GG'

→.Vậy, nếu vector AA' → + BB' → + CC' → + DD' → = 0, thì G cũng là trọng tâm của tứ diện A'B'C'D'.

Điều ngược lại cũng tương tự, ta có thể chứng minh rằng nếu G cũng là trọng tâm của tứ diện A'B'C'D', thì vector AA' → + BB' → + CC' → + DD' → = 0.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng G cũng là trọng tâm của tứ diện A'B'C'D' khi và chỉ khi vector AA' → + BB' → + CC' → + DD' → = 0.

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD, BC. Chứng minh rằng các đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm G của mỗi đoạn.

Hướng dẫn giải

Trong tam giác ACD ta có MR là đường trung bình nên MR//CDMR=12CD(1)

Tương tự tam giác BCD, ta có SN//CDSN=12CD(2)

Từ (1) và (2), ta suy ra MR//SNMR=SN

Dó đó tứ giác MRNS là hình bình hành. Như vậy MN, RS cắt nhau tại trung điểm G của mỗi đoạn

Lí luận tương tự ta có tứ giác PRQA là hình bình hành nên PQ, RS cắt nhau tại trung điểm G của mỗi đoạn. Vậy PQ, RS, MN đồng quy tại trung điểm của mỗi đoạn

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Chứng minh điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD khi và chỉ khi một trong hai điều kiện xảy ra:

a) GA+GB+GC+GD=0

b) PG=14(PA+PB+PC+PD) với mọi điểm P

Giải

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD

a) Ta có GA+GB=2GMGC+GD=2GN

Điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD khi và chỉ khi

GM+GN=0 hay 2(GM+GN)=0

Điều này tương đương với GA+GB+GC+GD=0

b) G là trọng tâm của tứ diện ABCD khi và chỉ khi GA+GB+GC+GD=0

Điều này có nghĩa là với điểm P bất kì, ta có:

PA-PB+PB-PG+PC-PG+PD-PG=0

hay PG=14(PA+PB+PC+PD)

Bài 2: Gọi G là trọng tâm tứ giác ABCD

a) Chứng minh rằng đường thẳng đi qua G và một đỉnh của tứ diện sẽ đi qua trọng tâm của mặt đối diện với đỉnh ấy

b) Gọi A' là trọng tâm của mặt BCD. Chứng minh rằng GA = 3GA'

Giải:

Gọi P, Q lần lượt là trung điểm cuae AB và CD thì trọng tâm G của tứ diện ABCD là trung điểm của PQ.

Giả sử đường thẳng AG cắt mp(BCD) tại A'. Ta phải chứng minh A' là trọng tâm tam giác BCD. Rõ ràng A' thuộc đường trung tuyến BQ của tam giác BCD. Từ P ta kẻ PP'//AA' thì PP' là đường trung bình của tam giác ABA'. Còn GA' là đường trung bình của tam giác QPP', tức là BP' = P'A' = A'Q(*) và AA' = 2PP', PP' = 3GA'(**)

a) Từ (*) suy ra A' là trọng tâm tam giác BCD

b) Từ (**) suy ra AA' = 4GA' hay GA = 3GA'

Bài 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Giải:

Theo quy tắc 3 điểm ta có :

Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên: Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Từ (1) và (2) ta có: Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Trọng tâm của tứ diện là gì?

Bài 4: Cho tứ diện ABCD có P, Q lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ABQ) và mặt phẳng (DCP) là đường thẳng d. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. d đi qua trung điểm hai cạnh AB và CD.

B. d đi qua trung điểm hai cạnh AB và AD.

C. d là đường thẳng PQ.

D. d là đường thẳng QA.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Cho tứ diện ABCD có P, Q lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và BCD

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Ta có M ∈ AB mà AB ⊂ (ABQ), nên M ∈ (ABQ) (1)

Khi đó đường trung tuyến CM đi qua trọng tâm P của của ∆ABC.

Do đó mặt phẳng (DCP) chính là mặt phẳng (DCM), nên M ∈ (DCP) (2)

Từ (1) và (2) suy ra M ∈ (ABQ) ∩ (DCP).

Tương tự ta cũng có N ∈ (ABQ) ∩ (DCP).

Suy ra (ABQ) ∩ (DCP) = MN.

Bài 5: Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD. A’ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GA/GA’ là:

Giải

Gọi I là trọng tâm tam giác ACD

H là trung điểm CD

Nối BI cắt AA’, ta được trọng tâm G của tứ diện

Xét mặt phẳng (ABH)

Ta có:

( A’ và I lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD)

A’I // AB

Ta lại có: ( áp dụng định lý ta lét)

GA = 3GA’

1 3,688 26/07/2024


Xem thêm các chương trình khác: