Hypebol (Lý thuyết, công thức), các dạng bài tập và cách giải

Với tài liệu về Hypebol bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 17,951 25/09/2024


Hypebol

I. Lý thuyết Hypebol

Cho hai điểm cố định F1,F2 với F1F2=2c(c>0) và hằng số a<c.

Hypebol là tập hợp các điểm M thỏa mãn |MF1MF2|=2a.

Kí hiệu (H)

Ta gọi: F1,F2tiêu điểm của (H).

Khoảng cách F1F2=2ctiêu cự của (H).

II. Phương trình chính tắc của Hypebol

Với F1(c;0),F2(c;0)

M(x;y)(H)x2a2y2b2=1 với b2=c2a2 (2)

Phương trình (2) được gọi là phương trình chính tắc của hypebol

Hypebol là gì? Các dạng bài tập về đường Hypebol (ảnh 1)

III. Các công thức Hypebol

1. Hình hyper tuyển

Hình Hyperbol nằm theo hướng Đông-Tây với tâm có tọa độ là (h,k):

(xh)2a2(yk)2b2=1

Phương trình chính tắc của đường hyperbol trong hệ tọa độ Descartes khi có tâm trùng với gốc tọa độ:

(x)2a2(y)2b2=1

Trong đó c2 = a2 + b2 và 2c là tiêu cự

  • Trục thực của hyperbol đi qua tâm của hình hyperbol và cắt các nhánh tại các đỉnh của mỗi nhánh. Các tiêu điểm cũng nằm trên đường thẳng chứa trục thực của hyperbol.

  • Trục ảo vuông góc với trục thực tại tâm của hyperbol.

  • Hình chữ nhật cơ sở là hình chữ nhật có các đỉnh nằm trên các đường tiệm cận và có hai cạnh là hai tiếp tuyến của hyberbol, độ dài của hai cạnh này bằng 2b đơn vị độ dài, hai cạnh còn lại song song với trục thực có độ dài bằng 2a đơn vị độ dài. Chú ý rằng b có thể lớn hơn a.

Tính khoảng cách từ một điểm bất kì tới hai tiêu điểm, hiệu hai giá trị này luôn luôn bằng 2a.

  • Tâm sai được tính bằng công thức

ε=1+b2a2=sec(arctan(ba))=cosh(arsinh(ba))

Nếu c bằng khoảng cách từ tâm cho đến mỗi tiêu điểm, ta có

ε=catrong đó.

Khoảng cách c được hiểu là nửa tiêu cự của hyperbol. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm (tiêu cự) bằng 2c hay 2.

  • Tiêu điểm của đường hyperbol nằm theo hướng Đông-Tây được xác định bởi công thức:và đối với đường hyperbol Bắc-Nam được xác định bởi công thức.

  • Đường chuẩn của đường hyperbol nằm theo hướng Đông-Tây được xác định bởi công thứcvà đối với đường hyperbol nằm theo hướng Bắc-Nam được xác định bởi công thức

2. Hình hyperbol đều

Đối với đường hyperbol đều có trục tọa song song với các đường tiệm cận:

Ví dụ đơn giản nhất của hình hyperbol đều Hypebol (Lý thuyết, công thức), các dạng bài tập và cách giải (ảnh 1)

3. Cực của đường hyperbol

Hình hyperbol nằm theo hướng đông-tây:

Hình hyperbol nằm theo hướng bắc-nam:

Hypebol (Lý thuyết, công thức), các dạng bài tập và cách giải (ảnh 1)

Hình hyperbol nằm theo hướng Đông Bắc-Tây Nam:

Hình hyperbol nằm theo hướng Tây Bắc-Đông Nam

IV. Hình dạng và tính chất của Hypebol (H)

+ Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1(c;0), tiêu điểm phải F2(c;0)

+ Các đỉnh: A1(a;0),A2(a;0)

+ Trục Ox gọi là trục thực, trục Oy gọi là trục ảo của hypebol.

Khoảng cách 2a giữa hai đỉnh gọi là độ dài trục thực, 2b gọi là độ dài trục ảo.

+ Hypebol gồm hai phần nằm hai bên trục ảo, mỗi phần gọi là nhánh của hypebol

+ Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng x=±a,y=±b gọi là hình chữ nhật cơ sở. Hai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở gọi là hai đường tiệm cận của hypebol và có phương trình là y=±bax

+ Tâm sai: e=ca>1

+ M(xM;yM) thuộc (H) thì:

MF1=|a+exM|=|a+caxM|, MF2=|aexM|=|acaxM|

V. Bài tập vận dụng

Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hypebol có phương trình chính tắc x29y27=1. Tính bán kính qua tiêu của một điểm M thuộc hypebol và có hoành độ bằng 12.

Lời giải:

Có a2 = 9, b2 = 7 a=3,c=a2+b2=9+7=4.

Độ dài các bán kính qua tiêu của M là:

Chuyên đề Toán 10 Bài 6: Hypebol - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Bài 2: Một hypebol mà độ dài trục thực bằng độ dài trục ảo được gọi là hypebol vuông. Tìm tâm sai và phương trình hai đường tiệm cận của hypebol vuông.

Lời giải:

Giả sử phương trình chính tắc của một hypebol vuông là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

Vì độ dài trục thực bằng độ dài trục ảo nên a = b c=a2+b2=a2+a2=a2

Tâm sai e = ca=a2a=2.

Phương trình hai đường tiệm cận là: y=baxy=xy=baxy=x.

Bài 3: Bốn trạm phát tín hiệu vô tuyến có vị trí A, B, C, D theo thứ tự đó thẳng hàng và cách đều với khoảng cách 200 km (H.3.16). Tại một thời điểm, bốn trạm cùng phát tín hiệu với vận tốc 292000 km/s. Một tàu thuỷ nhận được tín hiệu từ trạm C trước 0,0005 s so với tín hiệu từ trạm B và nhận được tín hiệu từ trạm D sớm 0,001 s so với tín hiệu từ trạm A.

Chuyên đề Toán 10 Bài 6: Hypebol - Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Tính hiệu các khoảng cách từ tàu đến các trạm B, C.

b) Tính hiệu các khoảng cách từ tàu đến các trạm A, D.

c) Chọn hệ trục tọa độ Oxy như trong Hình 3.16 (1 đơn vị trên mặt phẳng toạ độ ứng với 100 km trên thực tế). Hãy lập phương trình chính tắc của hai hypebol đi qua vị trí M của tàu. Từ đó, tính toạ độ của M (các số được làm tròn đến hàng đơn vị).

d) Tính các khoảng cách từ tàu đến các trạm B, C (đáp số được làm tròn đến hàng đơn vị, tính theo đơn vị km).

Lời giải:

Gọi vận tốc phát tín hiệu là v (theo đề bài v = 292000 km/s);

tA, tB, tC, tD lần lượt là thời gian để tàu nhận được tín hiệu từ các trạm A, B, C, D;

M là vị trí của tàu thuỷ.

a) Hiệu các khoảng cách từ tàu đến các trạm B, C là:

MB – MC = v.tB – v.tC = v(tB – tC) = 292000 . 0,0005 = 146 (km).

b) Hiệu các khoảng cách từ tàu đến các trạm A, D là:

MA – MD = v.tD – v.tA = v(tD – tA) = 292000 . 0,001 = 292 (km).

c)

+) Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H1) nhận B, C làm tiêu điểm là x2a12y2b12=1 (a1 > 0, b1 > 0).

Vì MB – MC = 146 nên 2a1 = 146 a1 = 73a12 = 5329.

Ta thấy B(–100; 0) và C(100; 0) là hai tiêu điểm của hypebol nên c1 = 100

b12=c12a12 = 1002 – 732 = 4671.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H1) là x25329y24671=1.

+) Gọi phương trình chính tắc của hypebol (H2) nhận A, D làm tiêu điểm là x2a22y2b22=1 (a2 > 0, b2 > 0).

Vì MA – MD = 29,2 nên 2a2 = 292 a2 = 146

Ta thấy A(–300; 0) và D(300; 0) là hai tiêu điểm của hypebol nên c2 = 300

b22=c22a22 = 3002 – 1462 = 68684.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol (H2) là x221316y268684=1.

Gọi toạ độ của M là (x; y). Vì M thuộc cả (H1) và (H2) nên ta có:

x25329y24671=1x221316y268684=1x2=34112527712500y2=24061722312500x165y139 (vì theo hình vẽ x, y > 0)

d) MB = 1651002+13902≈ 299 (km);

MC = 1651002+13902≈ 153 (km).

Bài 4: Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc hypebol đến hai đường tiệm cận của nó là một số không đổi.

Lời giải:

Xét hypebol có phương trình chính tắc là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

Hai đường tiệm cận của hypebol là: d1 : y=bax hay bx + ay = 0 và d2 : y=bax hay bx – ay = 0.

Xét điểm M(x; y) bất kì thuộc hypebol. Ta có:

d(M, d1) = bx+ayb2+a2, d(M, d2) = bxayb2+a2.

d(M, d1).d(M, d2) = bx+ayb2+a2.bxayb2+a2=bx2ay2a2+b2 (*).

Mặt khác, vì M(x; y) thuộc hypebol nên

x2a2y2b2=1x2b2a2y2a2b2=1

bx2ay2=a2b2

Thay vào (*) ta được: d(M, d1).d(M, d2) = a2b2a2+b2=a2b2a2+b2 (không đổi).

Vậy tích các khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc hypebol đến hai đường tiệm cận của nó là một số không đổi.

Bài 5: Trong mặt phẳng toạ độ, hypebol (H) có phương trình chính tắc. Lập phương trình chính tắc của (H) trong mỗi trường hợp sau:

a) (H) có nửa trục thực bằng 4, tiêu cự bằng 10;

b) (H) có tiêu cự bằng 213, một đường tiệm cận là y=23x;

c) (H) có tâm sai e=5, và đi qua điểm (10;6).

Lời giải:

a)

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có nửa trục thực bằng 4 a = 4.

+) Hypebol có tiêu cự bằng 10 2c = 10 c = 5 b2 = c2 – a2 = 52 – 42 = 9.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là hay x216y29=1.

b)

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có tiêu cự bằng Chuyên đề Toán 10 Bài 6: Hypebol - Kết nối tri thức (ảnh 1)

+) Hypebol có một đường tiệm cận là y=23x ba=23

b2=a3b24=a29=b2+a24+9=c213=13213=1 b2=4a2=9.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là hay x29y24=1.

c)

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x2a2y2b2=1 (a > 0, b > 0).

+) Hypebol có tâm sai

Chuyên đề Toán 10 Bài 6: Hypebol - Kết nối tri thức (ảnh 1)

+) Hypebol đi qua điểm (10;6) 102a262b2=110a236b2=1 (2).

Thế (1) vào (2) ta được:

10a2364a2=110a29a2=11a2=1a2=1b2=4.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là x21y24=1.

Bài 6: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hypebol có phương trình chính tắc x29y24=1. Xác định toạ độ các đỉnh, độ dài các trục, tâm sai và phương trình các đường chuẩn của hypebol.

Lời giải:

Có a2 = 9, b2 = 4 a = 3, b = 2, c = a2+b2=9+4=13.

Toạ độ các đỉnh của hypebol là A1(–3; 0), A2(3; 0).

Độ dài trục thực là 2a = 6, độ dài trục ảo là 2b = 4.

Tâm sai e = ca=133.

Phương trình các đường chuẩn của hypebol là: Δ1:x=a2cx=913, Δ2:x=a2cx=913.

1 17,951 25/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: