Lý thuyết, cách xác định và bài tập các cách giải phương trình bậc hai

Với tài liệu về các cách giải phương trình bậc hai bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

  ✕  

1 145 05/08/2024


Cách giải phương trình bậc hai

1. Phương pháp giải

a) Định nghĩa:

Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có dạng:

ax2 + bx + c > 0, ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≤ 0,

trong đó a, b, c là những số thực đã cho và a ≠ 0.

– Số thực x0 gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0, nếu ax02 + bx0 + c > 0.

Tập hợp gồm tất cả các nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0 gọi là tập nghiệm của bất phương trình này.

Giải bất phương trình bậc hai f(x) = ax2 + bx + c > 0 là tìm tập nghiệm của nó.

b) Phương pháp giải bất phương trình bậc hai:

Bước 1. Xét dấu tam thức f(x) = ax2 + bx + c.

Bước 2. Tìm các khoảng mà tam thức f(x) = ax2 + bx + c có dấu phù hợp với yêu cầu và kết luận.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải các bất phương trình sau:

a) –3x2 + 2x + 1 < 0.

b) x2 + x – 12 ≤ 0.

Hướng dẫn giải:

a) Xét f(x) = –3x2 + 2x + 1

f(x) = –3x2 + 2x + 1 = 0 x = 1 hoặc x=13.

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Từ bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình f(x) < 0 là

S=;131;+.

b) Xét f(x) = x2 + x – 12

f(x) = x2 + x – 12 = 0 x = 3 hoặc x = –4.

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Từ bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình f(x) ≤ 0 là S = [–4; 3].

Ví dụ 2. Giải các bất phương trình sau:

a) (1 – 2x)(x2 – x – 1) > 0.

b) x21x233x2+2x+8>0.

c) x2+102x2+1x28.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: (1 – 2x)(x2 – x – 1) = 0

12x=0x2x1=0x=12x=1±52

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình là

S=;15212;1+52.

b) x21x233x2+2x+8>0

Ta có:

x2 – 1 = 0 x = ±1

x2 – 3 = 0 x = ±3

–3x2 + 2x + 8 = 0 x = 2 hoặc x=43.

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S=3;431;13;2.

c) Bất phương trình x2+102x2+1x28 tương đương với

2x2+1x28x2+100

2x2+1x28x2+10x280

81x4x280

9x29+x2x280

9x2x280 (vì x2 + 9 ≥ 0 với mọi x)

Ta có 9 – x2 = 0 x = ±3

x2 – 8 = 0 x = ±22

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình là S=3;2222;3.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x2 – 7x – 15 ≥ 0 là

A. ;325;+;

B. 32;5

C. ;532;+

D. 5;32

Bài 2. Tập nghiệm của bất phương trình –x2 + 6x + 7 ≥ 0 là

A. (–∞; –1] ∪ [7; +∞);

B. [–1; 7];

C. (–∞; –7] ∪ [1; +∞);

D. [–7; 1].

Bài 3. Tập nghiệm của bất phương trình –2x2 + 3x – 7 ≥ 0 là

A. S = 0;

B. S = {0};

C. S = Ø;

D. S = ℝ.

Bài 4. Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 3x + 2 < 0 là

A. (–∞; 1) ∪ (2; +∞);

B. (2; +∞);

C. (1; 2);

D. (–∞; 1).

Bài 5. Số thực x dương lớn nhất thỏa mãn x2 – x – 12 ≤ 0 là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Bài 6. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là ℝ?

A. –3x2 + x – 1 ≥ 0;

B. –3x2 + x – 1 > 0;

C. –3x2 + x – 1 < 0;

D. –3x2 + x – 1 ≤ 0.

Bài 7. Cho bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình?

A. (–∞; 0];

B. [8; +∞);

C. (–∞; 1);

D. [6; +∞).

Bài 8. Tập nghiệm của bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là

A. (–∞; 1];

B. [1; 4];

C. (–∞; 1] ∪ [4; +∞);

D. [4; +∞).

Bài 9. Tập nghiệm S của bất phương trình x74x219x+12>0

A. S=;344;7;

B. S=34;47;+;

C. S=34;44;+;

D. S=34;77;+.

Bài 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình x4x2x2+5x+60?

A. 0;

B. 2;

C. 1;

D. 3.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 hay, chi tiết khác:

1 145 05/08/2024


Xem thêm các chương trình khác: