Thể tích khối tứ diện

Với tài liệu về Thể tích khối tứ diện bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

 

1 177 24/07/2024


Thể tích khối tứ diện

I. Lý thuyết

+ Tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷: bốn mặt là tam giác.
+ Tứ diện đều khi có 6 cạnh bằng nhau, 4 mặt là tam giác đều.
+ Thể tích tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷: Thể tích của một khối tứ diện bằng một phần ba tích số của diện tích mặt đáy và chiều cao của khối tứ diện tương ứng: 𝑉=13𝑆𝐵𝐶𝐷.𝐴𝐻.
+ Thể tích khối chóp tam giác 𝑆.𝐴𝐵𝐶: Thể tích của một khối chóp bằng một phần ba tích số của diện tích mặt đáy và chiều cao của khối chóp đó: 𝑉=13𝐵..

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎. Tính khoảng cách giữa các cặp cạnh đối diện và thể tích của hình tứ diện đều đó.

Giải

Do tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đều, gọi 𝐼, 𝐽 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐵𝐶𝐷 thì:
𝐴𝐽=𝐵𝐽=𝑎32 nên Δ𝐽𝐴𝐵 cân tại 𝐽 𝐼𝐽𝐴𝐵.
Tương tự Δ𝐼𝐶𝐷 cân đỉnh 𝐼 nên: 𝐼𝐽𝐶𝐷.
Vậy 𝐼𝐽=𝑑(𝐴𝐵,𝐶𝐷).
Trong tam giác vuông 𝐼𝐴𝐽:
𝐼𝐽=𝐴𝐽2𝐴𝐼2 =3𝑎24𝑎24=𝑎22.
Tương tự 𝑑(𝐵𝐶;𝐴𝐷)=𝑑(𝐵𝐷;𝐴𝐶)=𝑎22.
𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=13𝑆𝐵𝐶𝐷.𝐴𝐻 =13.12𝑎.𝑎32.𝑎2𝑎23=𝑎3212.

Ví dụ 2: Tính thể tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 (gần đều) có các cặp cạnh đối bằng nhau: 𝐴𝐵=𝐶𝐷=𝑎, 𝐴𝐶=𝐵𝐷=𝑏, 𝐴𝐷=𝐵𝐶=𝑐.

Giải:

Dựng tứ diện 𝐴𝑃𝑄𝑅 sao cho 𝐵, 𝐶, 𝐷 lần lượt là trung điểm các cạnh 𝑄𝑅, 𝑅𝑃, 𝑃𝑄.
Ta có 𝐴𝐷=𝐵𝐶=12𝑃𝑄 𝐴𝑄=12𝑃𝑄𝐷 là trung điểm của 𝑃𝑄 𝐴𝑄𝐴𝑃.
Chứng minh tương tự, ta cũng có: 𝐴𝑄𝐴𝑅, 𝐴𝑅𝐴𝑃.
Ta có: 𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=14𝑉𝐴𝑃𝑄𝑅=14.16𝐴𝑃.𝐴𝑄.𝐴𝑅.
Xét các tam giác vuông 𝐴𝑃𝑄, 𝐴𝑄𝑅, 𝐴𝑅𝑃 ta có:
𝐴𝑃2+𝐴𝑄2=4𝑐2, 𝐴𝑄2+𝐴𝑅2=4𝑎2, 𝐴𝑅2+𝐴𝑃2=4𝑏2.
Từ đó suy ra:
𝐴𝑃=2.𝑎2+𝑏2+𝑐2, 𝐴𝑄=2.𝑎2𝑏2+𝑐2, 𝐴𝑅=2.𝑎2+𝑏2𝑐2.
Vậy: 𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=212(𝑎2+𝑏2+𝑐2)(𝑎2𝑏2+𝑐2)(𝑎2+𝑏2𝑐2).

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các mặt 𝐴𝐵𝐶𝐴𝐵𝐷 là các tam giác đều cạnh 𝑎, các mặt 𝐴𝐶𝐷𝐵𝐶𝐷 vuông góc với nhau.
a) Hãy tính theo 𝑎 thể tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷.
b) Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng 𝐴𝐷, 𝐵𝐶.

Giải

a) Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐶𝐷, khi đó 𝐴𝑀𝐶𝐷, 𝐵𝑀𝐶𝐷.
Từ giả thiết suy ra 𝐴𝑀𝐵^=900.
𝐴𝑀=𝐵𝑀 nên tam giác 𝐴𝑀𝐵 vuông cân tại 𝑀.
Do đó:
𝐵𝑀=𝑎22 𝐶𝐷=2𝐶𝑀 =2𝐵𝐶2𝐵𝑀2=𝑎2.
𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=13𝐶𝐷.𝑆𝐴𝐵𝑀 =16𝐶𝐷.𝐴𝑀.𝐵𝑀=𝑎3212.
b) Gọi 𝑁, 𝑃, 𝑄 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐵𝐷.
Ta có (𝐴𝐷,𝐵𝐶)^=(𝑁𝑃,𝑀𝑃)^.
Tam giác 𝐴𝑀𝐵 vuông cân tại 𝑀 𝑀𝑁=𝐴𝐵2=𝑎2=𝑁𝑃=𝑃𝑀.
Suy ra tam giác 𝑀𝑁𝑃 là tam giác đều.
Do đó: 𝑀𝑃𝑁^=600 (𝐴𝐷,𝐵𝐶)^=600.

Bài 2: Cho tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶 có các cạnh bên 𝑆𝐴=𝑆𝐵=𝑆𝐶=𝑑𝐴𝑆𝐵^=1200, 𝐵𝑆𝐶^=600, 𝐴𝑆𝐶^=900.
a) Chứng minh tam giác 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông.
b) Tính thể tích tứ diện 𝑆𝐴𝐵𝐶.

Giải

a) Tam giác 𝑆𝐵𝐶 đều nên 𝐵𝐶=𝑑.
Tam giác 𝑆𝐴𝐵 cân và góc 𝐴𝑆𝐵^=1200 nên 𝑆𝐵𝐴^=𝑆𝐴𝐵^=300.
Gọi 𝐻 là trung điểm của 𝐴𝐵 ta có 𝐴𝐻=𝐵𝐻=𝑑32.
Do đó 𝐴𝐵=𝑑3.
Tam giác 𝑆𝐴𝐶 vuông tại 𝑆 nên 𝐴𝐶=𝑑2.
Tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 vì: 𝐵𝐶2+𝐴𝐶2=𝑑2+2𝑑2=3𝑑2=𝐴𝐵2.
b) Vì 𝑆𝐴=𝑆𝐵=𝑆𝐶 nên ta suy ra hình chiếu vuông góc của đỉnh 𝑆 xuống mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) phải trùng với trung điểm 𝐻 của đoạn 𝐴𝐵 vì ta có 𝐻𝐴=𝐻𝐵=𝐻𝐶.
𝐴𝑆𝐵^=1200 nên 𝑆𝐻=𝑆𝐵2=𝑑2.
Ta có: 𝑆𝐴𝐵𝐶=12𝐵𝐶.𝐴𝐶 =12𝑑.𝑑2=𝑑222 nên 𝑉𝑆𝐴𝐵𝐶=13𝑆𝐻.𝑆𝐴𝐵𝐶 =13.𝑑2.𝑑222=𝑑3212.

Bài 3: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷. Chứng minh thể tích tứ diện không đổi trong các trường hợp:
a) Đỉnh 𝐴 di chuyển trên mặt phẳng (𝑃) song song với (𝐵𝐶𝐷).
b) Đỉnh 𝐴 di chuyển trên đường thẳng 𝑑 song song với 𝐵𝐶.
c) Hai đỉnh 𝐵𝐶 di chuyển trên đường thẳng Δ nhưng vẫn giữ nguyên độ dài.

Giải:

Thể tích tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 không đổi vì:
a) Tam giác đáy 𝐵𝐶𝐷 cố định và đường cao không đổi là khoảng cách từ 𝐴 mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷), chính là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song (𝑃)(𝐵𝐶𝐷).
b) Tam giác đáy 𝐵𝐶𝐷 cố định và đường cao không đổi là khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷), chính là khoảng cách giữa đường thẳng 𝑑 với mặt phẳng song song (𝐵𝐶𝐷).
c) Đỉnh 𝐴𝐷 cố định, diện tích đáy 𝐵𝐶𝐷𝑆=12𝐵𝐶.𝑑(𝐷,Δ) không đổi và chiều cao =𝑑(𝐴,(𝐷,Δ)) không đổi.

Bài 4: Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷, gọi 𝑑 là khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐵𝐶𝐷, 𝛼 là góc giữa hai đường thẳng đó. Chứng minh rằng 𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=16𝐴𝐵.𝐶𝐷.𝑑.sin𝛼.

Giải

Trong mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) vẽ hình bình hành 𝐶𝐵𝐴𝐴.
Ta có 𝐴𝐴//𝐵𝐶 nên 𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷.
Gọi 𝑀𝑁 là đoạn vuông góc chung của 𝐴𝐵𝐶𝐷 với 𝑀𝐴𝐵, 𝑁𝐶𝐷.
𝐵𝑀//𝐶𝐴 nên 𝑉𝐵𝐴𝐶𝐷=𝑉𝑀𝐴𝐶𝐷.
Ta có: 𝑀𝑁𝐴𝐵 nên 𝑀𝑁𝐶𝐴.
Ngoài ra 𝑀𝑁𝐶𝐷 nên 𝑀𝑁(𝐶𝐷𝐴).
Ta có: (𝐴𝐵,𝐶𝐷)^=(𝐴𝐶,𝐶𝐷)^=𝛼.
Do đó: 𝑉𝑀𝐴𝐶𝐷=13𝑆𝐴𝐶𝐷.𝑀𝑁 =13.12𝐶𝐴.𝐶𝐷.sin𝛼.𝑀𝑁 =16𝐴𝐵.𝐶𝐷.𝑑.sin𝛼.
Vậy 𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷=16𝐴𝐵.𝐶𝐷.𝑑.sin𝛼.

Bài 5: Cho điểm 𝑀 nằm trong hình tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷. Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ 𝑀 tới bốn mặt của hình tứ diện là một số không phụ thuộc vào vị trí của điểm 𝑀. Tổng đó bằng bao nhiêu nếu cạnh của tứ diện đều bằng 𝑎?

Giải:

Gọi là chiều cao và 𝑆 là diện tích các mặt tứ diện đều.
Gọi 𝐻1, 𝐻2, 𝐻3, 𝐻4 lần lượt là hình chiếu của điểm 𝑀 trên các mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷), (𝐴𝐶𝐷), (𝐴𝐵𝐷), (𝐴𝐵𝐶).
Khi đó 𝑀𝐻1, 𝑀𝐻2, 𝑀𝐻3, 𝑀𝐻4 lần lượt là khoảng cách từ điểm 𝑀 tới các mặt phẳng đó.
Ta có: 𝑉𝑀𝐵𝐶𝐷+𝑉𝑀𝐴𝐶𝐷+𝑉𝑀𝐴𝐵𝐷+𝑉𝑀𝐴𝐵𝐶=𝑉𝐴𝐵𝐶𝐷.
13𝑆.𝑀𝐻1+13𝑆.𝑀𝐻2+13𝑆.𝑀𝐻3+13𝑆.𝑀𝐻4=13𝑆..
𝑀𝐻1+𝑀𝐻2+𝑀𝐻3+𝑀𝐻4= không đổi.
Nếu tứ diện đều có cạnh bằng 𝑎 thì =𝑎63 nên tổng các khoảng cách nói trên cũng bằng =𝑎63.

Bài 6: Cho hai tia 𝐴𝑥𝐵𝑦 tạo với nhau góc 𝛼, đường thẳng 𝐴𝐵 vuông góc với cả 𝐴𝑥𝐵𝑦; 𝐴𝐵=𝑑. Hai điểm 𝑀, 𝑁 lần lượt nằm trên hai tia 𝐴𝑥𝐵𝑦, 𝐴𝑀=𝑚, 𝐵𝑁=𝑛. Tính:
a) Thể tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝑀𝑁.
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 𝐴𝐵𝑀𝑁.

Giải

a) 𝑉𝐴𝐵𝑀𝑁=16𝐴𝑀.𝐵𝑁.𝑑sin𝛼=16𝑚𝑛𝑑sin𝛼.
b) Vẽ 𝐵𝑀=𝐴𝑀 thì 𝐴𝐵𝑀𝑀 là hình chữ nhật và có 𝐴𝐵//(𝑀𝑁𝑀).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐵𝑀𝑁 bằng khoảng cách từ 𝐴𝐵 tới mặt phẳng (𝑀𝑁𝑀) hay bằng khoảng cách từ 𝐵 tới mặt phẳng đó.
Hạ 𝐵𝐻𝑁𝑀 thì 𝐵𝐻(𝑀𝑁𝑀).
Vậy =𝐵𝐻.
Ta có 𝑆𝐵𝑁𝑀=12𝑁𝑀.𝐵𝐻 nên =𝑚𝑛sin𝛼𝑚2+𝑛22𝑚𝑛cos𝛼.

Bài 7: Cho lăng trụ tam giác 𝐴𝐵𝐶.𝐴𝐵𝐶𝐵𝐵=𝑎, góc giữa 𝐵𝐵 và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) bằng 60°, tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶𝐵𝐴𝐶^=600. Hình chiếu vuông góc của 𝐵 lên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) trùng với trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶. Tính thể tích tứ diện 𝐴𝐴𝐵𝐶.

Bài 8: Cho hình lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶.𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐵, 𝐴𝐵=𝑎, 𝐴𝐴=2𝑎, 𝐴𝐶=3𝑎. Gọi 𝑀 là trung điểm của đoạn 𝐴𝐶, 𝐼 là giao điểm của 𝐴𝑀𝐴𝐶. Tính theo 𝑎 thể tích khối tứ diện 𝐼𝐴𝐵𝐶 và khoảng cách từ điểm 𝐴 đến mặt phẳng (𝐼𝐵𝐶).

Bài 9: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷.𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎. Gọi 𝑂 là tâm của mặt đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷, điểm 𝑀 nằm trên đoạn thẳng 𝐵𝐷 sao cho 𝐵𝑀=34𝐵𝐷. Tính thể tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝑀𝑂 và khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝑀𝑂𝐷.

1 177 24/07/2024


Xem thêm các chương trình khác: