Bất phương trình bậc 2

Với tài liệu về Bất phương trình bậc 2 bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 82 lượt xem


Bất phương trình bậc 2

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Bất phương trình bậc 2 ẩn x có dạng tổng quát là ax2+bx+x<0 hoc ax2+bx+c0, ax2+bx+c>0, ax2+bx+c0

trong đó a, b, c là những số thực cho trước, a0

2. Tam thức bậc 2 - dấu của tam thức bậc hai

Ta có định lý về dấu của tam thức bậc hai như sau:

Cho f(x) = ax2+bx+c,=b2-4ac

* Nếu >0 thì f(x) luôn cùng dấu với a (trừ trường hợp x = -b2a

* Nếu <0 thì f(x) luôn cùng dấu với a (với mọi xR)

* Nếu =0 thì f(x) luôn cùng dấu với a khi x<x1 hoặc x>x2; trái dấu với hệ số a khi x1<x<x2 trong đó x1, x2( vi x1<x2) là hai nghiệm của hàm số f(x)

Nhận xét

ax2+bx+c>0, Ra>0<0ax2+bx+c<0,Ra<0<0

3. Các dạng bài tập

Dạng 1: Giải bất phương trình bậc 2

Dạng 2: Giải bất phương trình bậc 2 dạng tích

Dạng 3: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm - có nghiệm - nghiệm đúng

Dạng 5: Giải hệ bất phương trình bậc 2

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giải và biện luận bất phương trình x2+2x+6m>0.

Lời giải:

Đặt f(x)=x2+2x+6m

Ta có Δ' = 1 - 6m; a = 1. Xét ba trường hợp:

+) Trường hợp 1: Nếu Δ'<0m>16f(x)>0x .

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S= .

+) Trường hợp 2: Nếu Δ'=0m=16f(x)>0x\{-1}.

Suy ra nghiệm của bất phương trình là S=\{-1} .

+) Trường hợp 3: Nếu Δ'>0m<16 .

Khi đó f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1=116m ; x2=1+16m ( dễ thấy x1<x2 ) f(x)>0khi​ x<x1 hoặc x>x2. Suy ra nghiệm của bất phương trình là S=;x1x2;+ .

Vậy:

Với m>16 tập nghiệm của bất phương trình là S= .

Với m=16 tập nghiệm của bất phương trình là S=\{-1} .

Với m<16 tập nghiệm của bất phương trình là S=;x1x2;+ với x1=116m, x2=1+16m.

Ví dụ 2: Xét dấu tam thức fx=x24x+5

Lời giải:

Ta có f(x) có hai nghiệm phân biệt x=1, x=-5 và hệ số a = -1 < 0 nên:

f(x) > 0 khi x(5;1) ; f(x) < 0 khi x(;5)(1;+) .

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Xét dấu biểu thức fx=3x210x+34x5 .

Lời giải:

Ta có: 3x210x+3=0x=3x=134x5=0x=54.

Lập bảng xét dấu:

x 13 54 3 +
3x210x+3 + 0 - | - 0 +
4x-5 - | - 0 + | +
f(x) - 0 + 0 - 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy:

fx0x;1354;3 ; fx0x13;543;+ .

Bài 2: Giải và biện luận bất phương trình 12x2 +2m+3x+m0.

Lời giải:

Đặt f(x)=12x2 +2m+3x+m, ta có a = 12 và Δ'=(m3)20

Khi đó, ta xét hai trường hợp:

+) Trường hợp 1: Nếu Δ'=0m=3 , suy ra f(x)0x . Do đó, nghiệm của bất phương trình là x=b2a=12 .

+) Trường hợp 2: Nếu Δ'>0m3 , suy ra f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1=12;x2=m6

Xét hai khả năng sau:

Khả năng 1: Nếu x1<x2m<3

Khi đó, theo định lý về dấu của tam thức bậc hai, tập nghiệm của bất phương trình là S=12;m6

Khả năng 2: Nếu x1>x2m>3

Khi đó, theo định lý về dấu của tam thức bậc hai, tập nghiệm của bất phương trình là S=m6;12

Vậy: Với m = 3 tập nghiệm của bất phương trình là S=12 .

Với m < 3 tập nghiệm của bất phương trình là S=12;m6 .

Với m > 3 tập nghiệm của bất phương trình là S=m6;12 .

Bài 3: Giải bất phương trình x2+2x1 .

Lời giải:

Ta có x2+2x1x10x2+20x2+2x22x+1

x12x1x1x12 (vô lý).

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

Bài 4: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x22x15>2x+5 .

Lời giải:

Ta có: x22x15>2x+5x22x1502x+5<02x+50x22x15>2x+52

x3x5x<52x523x2+22x+40<0x3x524<x<103x3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S=;  3 .

Bài 5: Tìm tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 2x23x150

Lời giải:

Xét fx=2x23x15 .

fx=0x=3±1294 .

Ta có bảng xét dấu:

x 31294 3+1294 +
f(x) + 0 - 0 +

Tập nghiệm của bất phương trình là S=31294;3+1294 .

Do đó bất phương trình có 6 nghiệm nguyên là: -2; -1; 0; 1; 2; 3.

Bài 6: Xét dấu biểu thức: f(x)=x24 .

Lời giải:

Ta có f(x) có hai nghiệm phân biệt x = -2, x = 2 và hệ số a = 1 > 0 nên:

f(x) < 0 khi x(2;2) ; f(x) > 0 khi x(;2)(2;+).

Bài 7: Xét dấu biểu thức: f(x)=x24x+4.

Lời giải:

x24x+4=0x=2 . Ta có bảng xét dấu:

x 2 +
x24x+4 + 0 +

Vậy f(x) > 0 với x\{2} .

Bài 8: Giải bất phương trình xx+52x2+2.

Lời giải:

Bất phương trình xx+52x2+2x2+5x2x2+4x25x+40

Xét phương trình x25x+4=0x1x4=0x=1x=4.

Lập bảng xét dấu:

x 1 4 +
x25x+4 + 0 - 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy x25x+40x;14;+.

Bài 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn x+3x241x+2<2x2xx2 ?

Lời giải:

Điều kiện: x240x+202xx20x0x±2.

Bất phương trình:

x+3x241x+2<2x2xx2x+3x241x+2+2xx22x<02x+9x24<0.

Bảng xét dấu:

x 92 -2 2 +
2x+9 - 0 + | + | +
x24 + | + 0 - 0 +
f(x) - 0 + || - || +

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy 2x+9x24<0x;922;2.

Vậy chỉ có duy nhất một giá trị nguyên dương của x (x = 1) thỏa mãn yêu cầu.

Bài 10 Tìm các giá trị của m để biểu thức f(x)=x2+(m+1)x+2m+7>0  x

Lời giải:

Ta có: fx>0,xa>0Δ<01>0m+1242m+7<0

m26m27<03<m<9 .

Bài 11 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình: m+1x22m+1x+40 (1) có tập nghiệm S=R ?

Lời giải:

+) Trường hợp 1: m+1=0m=1

Bất phương trình (1) trở thành 40xR ( Luôn đúng) (*)

+) Trường hợp 2: m+10m1

Bất phương trình (1) có tập nghiệm S=R

a>0Δ'0m+1>0Δ'=m22m301<m3**

Từ (*) và (**) ta suy ra với 1m3 thì bất phương trình có tập nghiệm S=R.

Bài 12 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tam thức bậc hai f(x) sau đây thỏa mãn fx=x2+2x+m2018<0 , x .

Lời giải:

Vì tam thức bậc hai f(x) có hệ số a = -1 < 0 nên fx<0,  x khi và chỉ khi Δ'<011m2018<0m2017<0m<2017.

Bài 13: Bất phương trình 2x12x3 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc khoảng (0; 7)?

Lời giải:

Ta có: 2x12x32x102x302x12x32

x12x324x214x+100

x32x1x52x52

Kết hợp điều kiện: x0;7x , suy ra x3;4;5;6 .

Vậy bất phương trình có 4 nghiệm nguyên thuộc khoảng (0; 7).

Bài 14: Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2+20172018x .

Lời giải:

x2+20172018xx2+20170x0x2+20172018x2

x0x210x0x1x1 x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T=1;+.

1 82 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: