200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án

Với tài liệu về Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 566 01/08/2023


200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án

I. Phương pháp giải toán

Sử dụng điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với đồ thị hàm số:

+ Đường thẳng 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) tiếp xúc với đồ thị hàm số 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) khi và chỉ khi hệ phương trình 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) có nghiệm

+ Khi đó, đường thẳng 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) tại điểm 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) khi x0 và a là nghiệm của hệ phương trình 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

II. Bài tập vận dụng

Bài 1. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1) tiếp xúc với trục hoành.
200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Ta có 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)
Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi hệ phương trình sau có nghiệm: 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)
Giải hệ phương trình ta được 200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Bài 2. Tìm các giá trị của m để hai đường y = 2x - m + 1 và y = x2 + 5 tiếp xúc nhau?

A. m = 0

B. m = 1

C m = 3

D. m = -3

Đáp án đúng là C

Bài 3. Đường thẳng x + y  = 2m là tiếp tuyến của đường cong y=-x3+2x+4 khi m bằng:

A. -3 hoặc 1

B. 1 hoặc 3

C. 3 hoặc 1

D. -3 hoặc -1

Đáp án đúng là B

Bài 4. Cho hàm số y = x3 - 3x2 + m +  có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d : y = m(x - 2) + m - 5 là tiếp tuyến của đồ thị (C).

Lời giải:

d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
x3-3x2+m-1=m(x-2)+m-53x2 -6x=m
Ta có x33x2+3x26x1 =(3x26x)(x2) +3x26x5.
2x39x2+12x4=0 [x=12m=94x=2m=0.
Vậy có hai giá trị của m cần tìm là m=94 và m = 0.

Bài 5. Cho hàm số y=x3+mx2+1 có đồ thị (C). Đường thẳng Δ:y=x+1 cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C(0;1). Tìm m sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B vuông góc với nhau.

Lời giải:

Ta có y'=3x2+2mx =x(3x+2m).

Phương trình hoành độ giao điểm:
x3+mx2+1=x+1 x(x2+mx+1)=0 [x=0x2+mx+1=0.

Δ cắt (C) tại ba điểm phân biệt khi phương trình x2+mx+1=0 có hai nghiệm phân biệt khác 0.
Δ=m24>0 [m<2m>2.
Khi đó A, B có hoành độ lần lượt là {xA=m+m242xB=mm242.
Suy ra {yA=m+m242[3(m+m242)+2m]yB=mm242[3(mm242)+2m].

Theo giả thiết y'(xA)y'(xB)=1.

(m+3m24)(m3m24)=m 8m2+40=0

[ m = 5         m = -5

Bài 6. Đường thẳng y = m tiếp xúc với đồ thị (C) : y = -2x4 + 4x2 -1 tại hai điểm phân biệt. Tìm tung độ tiếp điểm.

A. 1                   B. -1                  C. 0                  D. 3

Lời giải: 

Ta nhận thấy (C) là đồ thị hàm số trùng phương có ba điểm cực trị. Do đó, đường thẳng tiếp xúc với (C) tại hai điểm phân biệt khi đường thẳng đó tiếp xúc với (C) tại hai điểm cực trị có cùng tung độ.

Ta có: y' = -8x3 + 8x, y' = 0 [x = 0        x = ±1

Khi đó đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là A(1;1), B(-1;1)

Đường thẳng y = m tiếp xúc với (C) tại hai điểm phân biệt khi y = m là tiếp tuyến của (C) tại hai điểm cực đại của (C)

Suy ra m  = 1 và tung độ hai tiếp điểm là 1

Bài 7. Cho hàm số y=x42m2x2+2m+1. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị và đường thẳng x = 1 song song với đường thẳng y=12x+2. 

A. m=4.
B. m=±2.
C. m=2.
D. m = 2.

Lời giải:

Ta có y'=4x34m2x.

Với x=1 y=2+2m2m2.

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;2+2m2m2) là y'(1)=44m2.

Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=12x+2 nên:
44m2=12 [m=2m=2.

Với m = 2  ta có A(1;2).

Phương trình tiếp tuyến là y=12(x1)2 hay y=12x+10.

Với m = -2, ta có A(1;10).

Phương trình tiếp tuyến là y=12(x1)10 hay y=12x+2 (loại).

Chọn đáp án D.

Lưu ý: Với những bài toán có liên quan đến yếu tố song song, ta cần kiểm tra xem giá trị m có thỏa mãn hay không.

Bài 8. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y=x33mx+m+1 tiếp xúc với trục hoành.
A. m = 1 
B. m=±1.
C. m = -1
D. m1.

Lời giải: 

Ta có y'=3x23m.

Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành khi hệ phương trình sau có nghiệm:
{x33mx+m+1=03x23m=0.

Giải hệ phương trình ta được {x=1m=1.
Chọn đáp án A.

Bài 9. Cho hàm số y = x3 - 2x2 + (m - 1)x + 2m có đồ thị là (Cm). Tìm m để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị (Cm) vuông góc với đường thẳng : y = 3x + 2018
A. m = 73
B. m = 1
C. m = 2
D. m = -13

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Bài 10. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng d : y = mx - m - 3 cắt đồ thị (C) : y = 2x3 - 3x2 - 2 tại ba điểm phân biệt A, B, I(1;-3) mà tiếp tuyến với (C) tại A và tại B vuông góc với nhau. Tính tổng các phần tử của S
A. -1
B. 1
C. 2
D. 5

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Chọn đáp án A

Bài 11. Cho hàm số y = -x3 + mx2 + mx + 1 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị của m để tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của (C) đi qua gốc tọa độ O?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Lời giải: 

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Chọn đáp án B

Bài 12. Cho hàm số y = x+2x-1 có đồ thị (C) và điểm A(0;m). Tìm tập hợp S các giá trị của tham số m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) sao cho hai tiếp điểm tương ứng nằm hai phía trục hoành.
A. S=(-2;32)\{1}
B. S=(-2;+)
C. S=(-2;+)\{1}
D. S=(-23;+)\{1}

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Bài 13. Tìm các giá trị của m để hàm số y = mx3 - 3mx2 - 3x + 2 nghịch biến trên  và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành.
A. -1 < m < 0
B. -1 m 0
C. -1 m < 0
D. -1 < m 0

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Bài 14. Cho hàm số y=x+1x+2 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = -2x + m - 1 (m là tham số thực). Gọi k1, k2 là hệ số góc của tiếp tuyến tại giao điểm của d và (C). Tính giá trị của k1k2
A. 3
B. 4
C. 14
D. 2

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Bài 15. Cho hàm số y=2x-3x-1 có đồ thị (C). Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = 2x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số (C).
A. m
B. m = 8
C. m = ±22
D. m 1

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

Bài 16. Cho hàm số y = x3 - 6x2 + 3(m + 2)x + 4m - 5 có đồ thị (C). Tìm m sao cho trên (C) có đúng hai điểm có hoành độ lớn hơn1 sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm đó vuông góc với đường thẳng : + 2y + 3 = 0

Lời giải:

200 Bài tập về điều kiện để hai đường thẳng tiếp xúc và cách giải (2023) có đáp án (ảnh 1)

1 566 01/08/2023


Xem thêm các chương trình khác: