Lý thuyết, cách xác định và bài tập các trường hợp phương trình có nghiệm kép
Với tài liệu về các trường hợp phương trình có nghiệm kép bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.
Phương trình có nghiệm kép
A. Phương pháp giải
Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Để giải phương trình ta làm như sau
B1: Xác định các hệ số a, b, c
B2: Tính ∆ = b2 - 4ac
+ Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
+ Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
+ Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Ví dụ 1: Giải phương trình x2 + 3x + 3 = 0
Giải
Ta có: a = 1; b = 3; c = 3 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = 9 – 12 = - 3 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 2: Giải phương trình x2 + x - 5 = 0
Giải
Ta có: a = 1; b = 1; c = - 5 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = 1 + 20 = 21 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Ví dụ 3: Giải phương trình x2 + 2x + 2 = 0
Giải
Ta có: a = 1; b = 2; c = 2
⇒ ∆ = b2 – 4ac =
Vậy phương trình có nghiệm kép:
* Công thức nghiệm thu gọn: Dùng khi hệ số b = 2bꞌ
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ∆ꞌ = (bꞌ)2 - ac (b = 2bꞌ)
+ Nếu ∆ꞌ < 0 thì phương trình vô nghiệm
+ Nếu ∆ꞌ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
+ Nếu ∆ꞌ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Ví dụ 4: Giải phương trình sau:
Giải
Ta có: a = 3; bꞌ = -√3 ; c = -3 ⇒ ∆ꞌ = (bꞌ)2 - ac =
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
* Nếu hệ số b = 0 thì phương trình có dạng: ax2 + c = 0 (2)
Để giải phương trình (2) ngoài cách dùng ∆ hoặc ∆ꞌ ở trên ta có thể làm như sau:
+ Nếu ac > 0 thì phương trình vô nghiệm
+ Nếu ac = 0 thì phương trình có nghiệm kép x = 0
+ Nếu ac < 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:
a. 2x2 + 3 = 0
b. -7x2 = 0
c. 3x2 – 12 = 0
Giải
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x = 2, x = -2
*Nếu hệ số c = 0 thì phương trình có dạng: ax2 + bx = 0 (3)
Để giải phương trình (3) ngoài cách dùng ∆ hoặc ∆ꞌ ở trên ta có thể làm như sau
Ví dụ 6: Giải các phương trình sau
a. 3x2 +8x = 0
b. 5x2 – 10x = 0
Giải
a. Ta có:
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x = 0,
b. Ta có:
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x = 0, x = 2
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)