Đường cao tam giác cân

Với tài liệu về Đường cao tam giác cân bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 182 19/07/2024


Đường cao trong tam giác cân

I. Lý thuyết

Giả sử các bạn có tam giác ABC cân tại A, đường cao AH vuông góc tại H như hình trên:

Công thức tính đường cao AH:

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên:

⇒ HB=HC= ½BC

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:

AH²+BH²=AB²

⇒AH²=AB²−BH²

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho Δ ABC cân tại A có BC = 30(cm), đường cao AH = 20(cm). Tính đường cao ứng với cạnh bên của tam giác cân đó.

Giải:

Xét Δ ABC cân tại A có BC = 30(cm)

⇒ BH = CH = 15(cm).

Áp dụng đinh lý Py – ta – go ta có:

AB=\sqrt{\left(AH^2+HB^2\right)} =\sqrt{\left(20^2+15^2\right)} =25 cm

Kẻ \mathrm{BK} \perp \mathrm{AC}, giờ ta phải tính BK = ?

Ta có: \mathrm{S}_{\mathrm{ABC}}=\frac{1}{2}  \cdot\mathrm{AH} \cdot \mathrm{BC} =\frac{1}{2}.20.30\ =\ 300 (cm^{2})

Mặt khác \mathrm{S}_{\mathrm{ABC}}=\frac{1}{2} \cdot \mathrm{BK} \cdot \mathrm{AC}=\frac{1}{2} \cdot \mathrm{BK} \cdot 25

Do đó, ta có \frac{1}{2}.BK.25 = 300BK=\frac{2.300}{25}=24(cm)

Ví dụ 2: Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 24cm, AM = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC

A. AB = AC = 13cm

B. AB = AC = 14cm

C. AB = AC = 15cm

D. AB = AC = 16cm

Giải:

Trắc nghiệm Tính chất ba đường cao của tam giác - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

ΔABC cân tại A (gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó.

Vì AM là trung tuyến của ΔABC nên M là trung điểm của BC

Trắc nghiệm Tính chất ba đường cao của tam giác - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 4 cm, BC = 14 cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính AH:

Giải:

𝐴𝐻=𝐴𝐵2(𝐵𝐶2)2=4272=3𝑐𝑚

Bài 2: Cho tam giác DEF cân tại D, DE = DF = 5 cm, EF = 12 cm. Kẻ DI vuông góc với EF tại I. Tính DI:

Giải:

𝐷𝐼=𝐷𝐸2(𝐸𝐹2)2=5262=1𝑐𝑚.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, độ dài cạnh AB là 5 cm, cạnh đáy BC là 6 cm. Tính độ dài đường cao AH.

Giải:

Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Áp dụng định lý Pythagoras cho tam giác ABH, ta có:

𝐴𝐻2=𝐴𝐵2𝐵𝐻2

𝐵𝐻=𝐵𝐶2=3cm𝐴𝐻=𝐴𝐵2𝐵𝐻2=5232=16=4cm

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có đường cao AH, biết AB = AC = 5; BC = 4 cm. Hãy tính độ dài đường cao AH và diện tích của tam giác ABC.

Bài 5: Cho tam giác ABC, cạnh AB = 4 cm, cạnh BC = 7 cm, cạnh AC = 5 cm. Tính đường cao AH kể từ A cắt BC tại H và tính diện tích ABC.

1 182 19/07/2024


Xem thêm các chương trình khác: