Lý thuyết, cách xác định và bài tập các trường hợp phương trình đoạn chắn

Với tài liệu về các trường hợp phương trình đoạn chắn bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

 

1 27 05/08/2024


Phương trình đoạn chắn

I. Lý thuyết tổng hợp.

- Cho đường thẳng d cắt trục Ox và Oy lần lượt tại hai điểm A(a; 0) và B(0; b) với a0, b0, phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là: xa+yb=1.

II. Các công thức.

Cho đường thẳng d có:

dOx tại A(a; 0) (a0)

dOy tại B(0; b) (b0)

Phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn: xa+yb=1

III. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A( -2 ;0) và B( 0 ; 5) là:

A. 5x - 2y - 10 = 0 B. 5x - 2y + 10 = 0 C. 2x - 5y - 10 = 0 D. 2x + 5y + 4 = 0

Lời giải

Đường thẳng AB cắt hai trục tọa độ tại A( -2 ; 0) và B( 0 ; 5) nên phương trình đường thẳng AB theo đoạn chắn là :

Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

⇔ 5x - 2y + 10 = 0

Chọn B.

Ví dụ 2 : Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M( 5; -3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.

A. 3x - 5y - 30 = 0 B. 3x + 5y - 30 = 0 C. 5x - 3y - 34 = 0 D. 5x - 3y + 34 = 0

Lời giải

Gọi A ∈ Ox ⇒ A(xA; 0); B ∈ Oy ⇒ B(0; yB)

Ta có M là trung điểm AB ⇒ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết

Suy ra (AB): Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 ⇔ 3x - 5y - 30 = 0.

Chọn A.

Ví dụ 3 : Có mấy đường thẳng đi qua điểm M( 2; -3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông cân.

A. 2 B. 3 C. 1 D. Không có.

Lời giải

Gọi tọa độ điểm A( a; 0) và B( 0; b).

Phương trình đoạn chắn (AB): Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết =1

Do tam giác OAB vuông cân tại O ⇔ |a| = |b| ⇔ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết

TH1: b = a ⇒ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 ⇔ x + y = a

mà M(2; -3) ∈ (AB) ⇒ 2 - 3 = a ⇔ a = -1 ⇒ b = -1

Vậy phương trình (AB) : x + y + 1= 0 .

TH2: b = - a ⇒ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 ⇔ x - y = a

mà M(2; -3) ∈ (AB) ⇒ 2 + 3 = a ⇔ a = 5 ⇒ b = - 5

Vậy phương trình ( AB) : x - y - 5= 0 .

Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn đầu bài.

Chọn A.

Ví du 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -3) và B(-2; 0).

A. 2x + 3y - 6 = 0 B. 3x + 2y - 6 = 0 C. 3x + 2y + 6 = 0 D. 2x - 3y - 6 = 0

Lời giải

+ Đường thẳng AB: Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết

=> Phương trình đoạn chắn đường thẳng AB: Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Hay (AB) : 3x + 2y + 6 = 0

Chọn C.

Ví dụ 5: Cho đường thẳng d: x - y + 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng đoạn chắn.

A. - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 B. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 C. - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 D. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Lời giải

Đường thẳng d cắt trục Ox tại A(- 3; 0) và cắt trục Oy tại B(0; 3).

=> Phương trình đoạn chắn đường thẳng d:

- Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Chọn A.

Ví dụ 6: Cho đường thẳng d: x + y - 6 = 0. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng phương trình đoạn chắn?

A. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 B. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 C. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 D. - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Lời giải

Đường thẳng d cắt trục Ox tại điểm A(6;0) .

Đường thẳng d cắt trục Oy tại điểm B(0;6).

Đường thẳng d đi qua hai điểm A(6;0) và B(0; 6) nên phương trình đường thẳng d dạng đoạn chắn là: Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Chọn C.

Ví dụ 7. Phương trình tổng quát của đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A( 3 ; 0) và B(0 ; -2) là:

A. 3x - 2y + 1 = 0 B. -2x + 3y + 6 = 0 C. 2x - 3y + 6 = 0 D. 2x - 3y + 4 = 0

Lời giải

Đường thẳng AB cắt hai trục tọa độ tại A(3 ; 0) và B( 0 ; -2) nên phương trình đường thẳng AB theo đoạn chắn là :

Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

⇔ -2x + 3y + 6 = 0

Chọn B.

Ví dụ 8: Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M( 1;-2) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.

A. – 4x + 2y + 8 = 0 B. 4x + 2y + 8 = 0 C. 2x - y + 1 = 0 D. 2x + y = 0

Lời giải

Gọi A (a ; 0) ∈ Ox; B(0; b) ∈ Oy

Ta có M là trung điểm AB nên :

Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết ⇔ a = 2 và b = - 4

Suy ra phương trình AB : Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 hay – 4x + 2y + 8 = 0

Chọn A.

Ví dụ 9 : Có mấy đường thẳng đi qua điểm M(3;3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông cân.

A. 2 B. 3 C. 1 D. Không có.

Lời giải

Gọi tọa độ điểm A( a; 0) và B( 0; b).

Phương trình đoạn chắn đường thẳng AB: Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết =1

Do tam giác OAB vuông cân tại O ⇔ |a| = |b| ⇔ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết

TH1: b = a ⇒ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 ⇔ x + y = a

Mà M(3;3) thuộc AB nên 3 + 3 = a ⇔ a= 6 ⇒ b= 6

Vậy phương trình (AB) : x + y - 6 = 0 .

TH2: b = - a ⇒ Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 ⇔ x - y = a

Mà M( 3; 3) thuộc AB nên 3 - 3= a ⇔ a= 0 ⇒ b= 0 ( loại vì khi đó 3 điểm A; B và O trùng nhau)

Vậy có một đường thẳng thỏa mãn đầu bài.

Chọn C.

Ví dụ 10: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 0; 4) và B( -3;0).

A. 4x + 3y - 6 = 0 B. 4x - 3y - 6 = 0 C. 4x - 3y + 12 = 0 D. 4x - 3y + 6 = 0

Lời giải

+ Đường thẳng AB: Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết

=> Phương trình đoạn chắn đường thẳng AB: - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Hay (AB) : 4x - 3y + 12 = 0

Chọn C.

Ví dụ 11: Cho đường thẳng d: 2x - y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng đoạn chắn.

A. - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 B. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + (- Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết ) = 1 C. - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1 D. Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết - Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Lời giải

Đường thẳng d cắt trục Ox tại A(-2;0) và cắt trục Oy tại B(0; 4).

=> Phương trình đoạn chắn đường thẳng d:

- Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết + Cách viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng hay, chi tiết = 1

Chọn A

IV. Bài tập tự luyện

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(3; 0) và B(0; 2).

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng AB cắt hai trục tọa độ tại A(3; 0) và B(0; 2) nên phương trình đường thẳng AB theo đoạn chắn là:

x3+y2=12x+3y=6

Vậy phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(3; 0) và B(0; 2) là 2x + 3y = 6.

Bài 2. Cho đường thẳng d: 3x + 2y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng phương trình đoạn chắn.

Hướng dẫn giải:

Gọi giao điểm của d với Ox là A, giao diểm của d với Oy là B.

• Xét điểm A có tung độ y = 0 ta có

3x + 2.0 – 5 = 0 hay x = 53. Tọa độ của điểm A là 53;0.

• Xét điểm B có hoành độ x = 0 ta có

3.0 + 2y – 5 = 0 hay y = 52. Tọa độ của điểm B là 0;52.

Đường thẳng d đi qua hai điểm A 53;0 và B 0;52 nên phương trình đường thẳng d dạng đoạn chắn là 3x5+2y5=1.

Bài 3. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M(3; 2) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.

Hướng dẫn giải:

Ta có A ∈ Ox, B ∈ Oy nên A(xA; 0); B(0; yB).

Vì M là trung điểm AB nên xA+xB=2xMyA+yB=2yMnên xA+0=2.30+yB=2.2suy ra xA=6yB=4.

Suy ra (AB): x6+y4 = 1 nên 4x + 6y – 24 = 0.

Bài 4. Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(7; 0) và B(0; 4).

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng AB cắt hai trục tọa độ tại A(7; 0) và B(0; 4) nên phương trình đường thẳng AB theo đoạn chắn là:

x7+y4=14x+7y=28

Vậy phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(7; 0) và B(0; 4) là 4x + 7y – 28 = 0.

Bài 5. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M(–2; 5) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.

Hướng dẫn giải:

Ta có A ∈ Ox, B ∈ Oy nên A(xA; 0); B(0; yB).

Vì M là trung điểm AB nên xA+xB=2xMyA+yB=2yMxA+0=2.(-2)0+yB=2.5xA=-4yB=10

Suy ra (AB): x-4+y10=1 hay 10x – 4y + 40 = 0.

Bài 6. Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(–3; 0) và B(0; 9).

Bài 7. Cho đường thẳng d: –x + 3y + 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng phương trình đoạn chắn.

Bài 8. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M(–5; 3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.

Bài 9. Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(8; 0) và B(0; –4).

Bài 10. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M(7; 12) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:

1 27 05/08/2024


Xem thêm các chương trình khác: