Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11

Với tài liệu về Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11 bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 1,091 07/01/2024


Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11

I. Lý thuyết

1. Kiến thức cơ bản

- Khái niệm: Đường tròn lượng giác là đường tròn đơn vị, định hướng ( quy ước chiều dương là chiều ngược kim đồng hồ) và trên đó chọn điệm A làm gốc.

- Điểm M(x;y) trên đường tròn lượng giác sao cho (OA; OM) = α được gọi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung (góc) lượng giác có số đo α.

Trục Ox được gọi là trục giá trị của cos.

Trục Oy được gọi là trục giá trị của sin.

Trục At gốc A cùng hướng với trục Oy được gọi là trục giá trị của tan.

Trục Bs gốc B cùng hướng với trục Ox được gọi là trục giá trị của cot.

Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11 (ảnh 1)

- Giá trị lượng giác sin, cosin, tan và cot:

Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11 (ảnh 1)

Dấu của các giá trị lượng giác

Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11 (ảnh 1)

Cung liên kết

Góc đối nhau

( cos đối)

Góc bù nhau

(sin bù)

Góc phụ nhau

(Phụ chéo)

Góc hơn kém

(Khác pi tan)

cos (-α)= cos α Sin (π-α) = sin α sin (π/2-α)= cos α Sin (π+α) = -sin α
Sin (-α) = -sin α Cos (π-α) – cos α cos (π/2-α) = sinα cos (π+α) = -cosα
Tan (-α) = tan α Tan (π-α)= -tan α Tan (π/2-α) = cot α tan (π+α) = tanα
cot (-α) = -cot α cota (π-α)= - cot α Cot (π/2-α) = tan α

cot (π+α) = cotα

2. Các công thức trọng tâm

- Công thức cơ bản

Sin2x + cos2x =1 Tanx = sinx/cosx Cotx = cosx/sinx
Tanx.cotx = 1 1+tan2x = 1/ cos2x 1 + cot2x = 1/sin2x

Công thức cộng

Cos (a+b) = cosa.cosb - sina.sinb

Cos (a-b) = cosacosb + sina.sinb

Sin (a+b) = sina.cosb + sinb.cosa

tan (a+b) = (tana + tanb)/ (1 - tana.tanb)

tan (a-b) = (tana - tanb)/ (1 + tana.tanb)

Công thức nhân đôi, hạ bậc

Sin2a = 2sina.cosa, tan 2a = 2tana/(1 - tan²a)

Cos2a = 2cos²a - 1 = 1 - 2sin²a = cos²a - sin²a

Sin²a = (1-cos2a)/2, cos²a = (1+ cos2a)/2

Cos3a = 4cos³a - 3cosa ⇒ cos³a = (3cosa + cos3a) / 4

Sin3a = 3sina - 4sin³a ⇒ sin³a = (3sina -sin3a)/4

Công thức biến đổi tổng thành tích

Cosa + cosb = 2cos (a+b)/2.cos (a-b)/2

Cosa - cosb = -2sin(a+b)2.sin (a-b)/2.

Sina+sinb = 2sin(a+b)/2.cos (a-b)/2

Công thức biến đổi tích thành tổng

Cosa.cosb = 1/2 [cos (a-b) +cos (a+b)]

Sina.sinb = 1/2 [cos(a-b)- cos(a+b)]

Sina.cosb = 1/2 [ sin (a-b) + sin (a+b)].

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Tính:

a. cos37π12;

b. tanπ24+tan7π24.

Lời giải:

a. cos37π12=cos2π+π+π12

=cosπ+π12

=cosπ12

=cosπ3π4

=cosπ3.cosπ4+sinπ3.sinπ4

=6+24

b.tanπ24+tan7π24=sinπ3cosπ24.cos7π24

=3cosπ3+cosπ4=263

Bài 2: Tính:

a. tanx+π4 biết sinx=35 với π2<x<π;

b. cosαβ biết sinα=513, π2<α<π và , 0<β<π2.

Lời giải:

a. Ta có:

sin2x+cos2x=1cosx=±1sin2x=±1925=±45 .

π2<x<π nên cosx=45

Do đó tanx=sinxcosx=34.

Ta có: tanx+π4=tanx+tanπ41tanx.tanπ4=34+11+34=17.

b. Ta có:

sinα=513, π2<α<π nên cosα=15132=1213.

cosβ=35, 0<β<π2 nên sinβ=1352=45.

cosαβ=cosαcosβ+sinαsinβ =1213.35+513.45=1665 .

Bài 3: Chứng minh rằng:
a. sin4x+cos4x= 14cos4x+34
b. cos3x.sin3x+sin3x.cos3x=34sin4x

Lời giải:

a. (Áp dụng công thức hạ bậc) Ta có:

VT=sin4x+cos4x

=(sin2x+cos2x)22sin2xcos2x

=112sin22x=112.1cos4x2

=34+14cos4x=VP

Suy ra đpcm.

b. (Áp dụng công thức góc nhân ba) Ta có:

VT= 14cos3x3sinxsin3x+ 14sin3x3cosx+cos3x

=34sinx.cos3x+cosx.sin3x=34sin4x=VP

Suy ra đpcm.

Bài 4: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

sin3B2cosA+C2+cos3B2sinA+C2cos(A+C)sinB.tanB=2

Lời giải:

Do tam giác ABC có A+B+C=1800, suy ra A+C=1800B

Do đó, ta có:

VT=sin3B2cos1800B2+cos3B2sin1800B2cos1800BsinB.tanB

=sin3B2sinB2+cos3B2cosB2cosBsinB.tanB

=sin2B2+cos2B2+1=2=VP

Suy ra đpcm.

1 1,091 07/01/2024


Xem thêm các chương trình khác: