Điều kiện logarit | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải

Với tài liệu về Điều kiện logarit bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 6,959 13/07/2023


Điều kiện logarit

1. Hàm số logarit

- Hàm số logarit cơ số a là hàm số có dạng y=logax(0<a1).

- Hàm số logarit có đạo hàm tại x>0  y=(logax)=1xlna

(đặc biệt (lnx)=1x )

- Giới hạn liên quan limx0ln(1+x)x=1.

- Đạo hàm: y=logaxy=(logax)=1xlna;y=logau(x)y=u(x)u(x)lna

(đặc biệt (lnx)=1x )

Khảo sát y=logax:

- TXĐ: D=(0;+)

- Chiều biến thiên:

+ Nếu a>1 thì hàm đồng biến trên (0;+).

+ Nếu 0<a<1 thì hàm nghịch biến trên (0;+).

- Đồ thị:

+ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0.

+ Đồ thị hàm số luôn đi qua các điểm (1;0)  (a;1).

+ Đồ thị nằm hoàn toàn phía bên phải trục tung vì x>0.

+ Dáng đồ thị:

Điều kiện để biểu thức logarit xác định và bài tập vận dụng (ảnh 1)

2. Điều kiện hàm logarit 

Xét hàm số y=logax , ta có 3 điều kiện hàm logarit ở dạng tổng quát như sau:

0<a1

- Xét trường hợp hàm số y=logaUx điều kiện . Nếu a chứa biến x thì ta bổ sung điều kiện 0<a1

- Xét trường hợp đặc biệt: y=logaUxn điều kiện Ux>0 nếu n lẻ; Ux0 nếu n chẵn.

Tổng quát lại: 

y=logau(x)(a>0,a1)

thì điều kiện xác định là ux>0 và ux xác định.

3. Phương pháp giải

* Để biểu thức logaf(x) xác định thì cần :

+ Cơ số a > 0 và a ≠ 1

+ f(x) > 0

* Chú ý : Xét tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có Δ = b2 − 4ac.

• Nếu Δ < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a.

• Nếu Δ > 0 thì phương trình f(x)= 0 có hai nghiệm x1 ; x2.

+ Trường hợp 1 : a > 0 thì f(x) > 0 khi x ∈ (−∞; x1) ∪ (x2; +∞) và f(x) < 0 khi x ∈ (x1; x2)

+ Trường hợp 2. a < 0 thì f(x) < 0 khi x ∈ (−∞; x1) ∪ (x2; +∞) và f(x)> 0 khi x ∈ (x1; x2)

4. Bài tập vận dụng

Bài 1. Với giá trị nào của m thì biểu thức f(x) = log√5(x − m) xác định với mọi x ∈ (−3; +∞)?

A. m > −3    B. m < −3    C. m ≤ −3.    D. m ≥ −3.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Biểu thức f(x) xác định khi và chỉ khi: x − m > 0 ⇔ x > m.

Để f(x) xác định với mọi x ∈ (−3; +∞) thì m ≤ −3

Bài 2. Biểu thức A= log2 (ax2 − 4x + 1) có nghĩa với mọi x ∈ R khi

A. 0 < a < 4    B. a > 0    C. a > 4    D. a ∈ ∅ .

Đáp án: A

Biểu thức A= log2(ax2 − 4x + 1) có nghĩa với mọi x ∈ R ⇔ ax2 − 4x + 1 > 0, ∀x ∈ R.

Cách tìm điều kiện để biểu thức logarit xác định hay nhất - Toán lớp 12

Bài 3. Với giá trị nào của x thì biểu thức log2(4x − 2) xác định ?

Cách tìm điều kiện để biểu thức logarit xác định hay nhất - Toán lớp 12 Cách tìm điều kiện để biểu thức logarit xác định hay nhất - Toán lớp 12

Đáp án: A

Điều kiện để biểu thức log2(4x − 2) xác định là:

Cách tìm điều kiện để biểu thức logarit xác định hay nhất - Toán lớp 12

Bài 4. Với giá trị nào của x thì biểu thức C = ln (x2 − 5x +6) xác định?

A. x ∈ (−∞; 2)∪(3; +∞)    B. x ∈ [2; 3].    C. x ∈ R\(2; 3)    D. x ∈ R\{2;3}

Đáp án: A

Điều kiện xác định: x2 − 5x + 6 > 0

⇔ x ∈ (−∞; 2)∪(3; +∞)

Bài 5. Tìm tập xác định của biểu thức Cách tìm điều kiện để biểu thức logarit xác định hay nhất - Toán lớp 12

A. D = (2; +∞)    B. D = [0; +∞)

C. D = [0; +∞)\{2}    D. (0; +∞)\{2}

Đáp án: C

Biểu thức đã cho xác định

Cách tìm điều kiện để biểu thức logarit xác định hay nhất - Toán lớp 12

Vậy tập xác định của biểu thức là D = [0; +∞)\{2}

1 6,959 13/07/2023


Xem thêm các chương trình khác: