Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (lý thuyết, công thức) các dạng bài tập và cách giải

Với tài liệu về Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Toán hơn.

1 2,811 23/09/2024


Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

I. Lý thuyết về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

1. Định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu vuông góc của nó lên trên mặt phẳng.

Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (α) thì ta nói góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) bằng 90 độ.

Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (α) thì góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là góc giữa đường thẳng a và hình chiếu a’ của nó lên mặt phẳng (α).

2. Kí hiệu góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Nếu a (α) thì (a, (α))^=90°

Nếu a không vuông góc với (α) thì (a, (α))^=(a, a')^ với a' là hình chiếu của a lên (α)

3. Nhận xét

- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng có số đo từ 0° đến 90°

- Đường thẳng song song hoặc nằm trong mặt phẳng thì góc giữa chúng bằng 0

II. Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Để xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) ta thực hiện theo các bước sau:

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

+ Bước 1: Tìm giao điểm O của đường thẳng a và (α)

+ Bước 2: Dựng hình chiếu A’ của một điểm A ∈ a xuống (α)

+ Bước 3: Góc ∠AOA' = φ chính là góc giữa đường thẳng a và (α)

Lưu ý:

- Để dựng hình chiếu A’ của điểm A trên (α) ta chọn một đường thẳng b ⊥ (α) khi đó AA’ // b.

- Để tính góc φ ta sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAA’.

III. Công thức góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Công thức sinφ = sin (a, (α)^) = |cos(n; u)| = |u.n||u|.|n|

Trong đó:

n là vector pháp tuyến của mặt phẳng (α)

u là vector chỉ phương của đường thẳng a

Nếu VTPT của (α) là n= (A; B; C) và VTCP của a là u= (a; b; c) thì góc được xác định bởi công thức:

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Lý thuyết, cách xác định, công thức và các dạng bài tập (ảnh 1)

III. Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Dạng 1: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 4)

Tìm góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy (ABC)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy (ABC).

Như vậy HA là hình chiếu vuông góc của SA trên (ABC).

Vậy SA;ABC^=SA;HA^=SAH^.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, có AB = a. Biết SA(ABC), SB tạo với đáy một góc 600 và M là trung điểm của BC.

a) Tính cosin góc giữa SC và mặt phẳng (ABC).

b) Tính cosin góc giữa SM và mặt phẳng (ABC).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 5)

a) Do SAABCSB;ABC^=SBA^=60°.

Do đó SA=ABtanSBA^=atan60°=a3.

Ta có: AC=AB2+BC2=2a;SC;ABC^=SCA^.

Khi đó: cosSCA^=ACSC=ACSA2+AC2=2a3a2+4a2=27.

b) Do SAABCSM;ABC^=SMA^=φ.

Ta có: AM=AB2+BM2=a2+a322=a72.

Khi đó cosφ=AMSM=AMSA2+AM2=13319.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật có AB=2a;AD=a. Tam giác (SAB) đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy.

a) Tính góc giữa SB, SC và mặt phẳng (ABCD).

b) Gọi I là trung điểm của BC. Tính tan góc giữa SI và mặt phẳng (ABCD).

Lời giải

a) Gọi H là trung điểm của AB ta có: SHAB

Mặt khác

{(SAB)(ABCD)AB=(SAB)(ABCD)SH(ABCD).

Tam giác SAB đều cạnh 2a nên SH=a3,

HC=HB2+BC2=a2.

Do SH(ABCD)(SB;(ABCD)^)=SBH^=60

(SC;(ABCD)^)=SCH^tanSCH^=SHHC=32.

b) Ta có:

HI=HB2+BI2=a2+(a2)2=a52.

Mặt khác (SI;(ABCD)^)=SIH^SIH^=SHSI=a3:a52=2155.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD=2a. Biết SA(ABCD) và đường thẳng SB tạo với đáy một góc 45.

a) Tính cosin góc tạo bởi các cạnh SC, SD và mặt đáy (ABCD).

b) Gọi I là trung điểm của CD, tính tan góc tạo bởi SI và mặt phẳng (ABCD).

Lời giải

a) Gọi O là trung điểm của AD OABC là hình thoi cạnh a CO=a=12ADΔACD vuông tại C.

Do SA(ABCD)(SB;(ABCD))^=SBA^=45.

Do đó SA=ABtan45=a.

AC=AD2CD2=a3cos(SC;(ABC))^=cosSCA^

=ACSC=ACSA2+AC2=a3a2+3a2=32.

cos(SD;(ABCD)^)=cosSDA^=ADSA2+AD2=25.

b) Ta có:

AI=AC2+CI2=3a2+(a2)2=a132.

Do đó

tan(SI;(ABCD))^=tanSIA^=SAAI=213.

Dạng 2: Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng chứa đường cao

Tìm góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng (SHA) với (SHA)(ABH).

Dựng BKAH, có BKSHBK(SHA).

Suy ra K là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (SAH).

Vậy (SB;(SAH))^=(SB;SK)^=BSK^.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=a,AD=a3,SA(ABCD).

Biết SC tạo với đáy một góc 60. Tính cosin góc tạo bởi:

a) SC và mặt phẳng (SAB); SC và mặt phẳng (SAD).

b) SD và mặt phẳng (SAC).

Lời giải

Do SA(ABCD)(SC;(ABCD))^=SCA^=60.

Lại có:

AC=AB2+AD2=2aSA=ACtan60=2a3.

Khi đó {SB=SA2+AB2=a13SD=SA2+AD2=a15SC=SA2+AC2=4a.

Do {CBSACBABCB(SAB)(SC;(SAB))^=CSB^.

Mặt khác cosCSB^=SBSC=134.

Tương tự CD(SAD)(SC;(SAD))^=CSD^cosSCD^=SDSC=154.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a, BD=a3,SA(ABCD).

Biết SC tạo với đáy một góc 60. Tính tan góc tạo bởi:

a) SC và mặt phẳng (SAB).

b) SD và mặt phẳng (SAC).

Lời giải

a) Ta có: ACBD tại O. Khi đó OA=OC,OB=OD.

Xét tam giác vuông OAB ta có: sinOAB^=OBAB=32

OAB^=60ΔABC đều cạnh a.

Mặt khác

SA(ABCD)(SC;(ABCD))^=SCA^=60.

Suy ra SA=ACtan60=a3.

Dựng CHABCH(SAB)

(SC;(SAB))^=CSH^.

Do ΔABC đều cạnh a nên H là trung điểm của AB.

Ta có: CH=a32tanCSH^=CHSH trong đó SH=SA2+AH2=a132.

Do đó tanCSH^=313=3913.

b) Ta có:

{DOACDOSA(SD;(SAC)^)=DSO^tanDSO^=ODSO.

Trong đó

OD=a32;SO=SA2+OA2=a132tanDSO^=3913.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB=2HA. Biết AB=3,AD=6SH=2. Tính tan góc tạo bởi:

a) SA và mặt phẳng (SHD).

b) SB và mặt phẳng (SHC).

Lời giải

a) Ta có:

AH=1,HB=2{SA=SH2+AH2=5SB=SH2+HB2=22

Dựng

AEDHAE(SHD)(SA;(SHD))^=ASE^

Mặt khác AE=AH.ADAH2+AD2=637

Suy ra tanASE^=AESA=6185.

b) Dựng BFHCBF(SHC).

Khi đó (SB;(SHC))^=BSF^, BF=BH.BCBH2+BC2=3105.

Ta có: tan(SB;(SHC))^=tanBSF^=BFSB=3510.

Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cóAB=2a,AD=2a3, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm O của hình chữ nhật ABCD, biết cạnh bên AA tạo với đáy một góc 60. Tính cosin góc tạo với AC và mặt phẳng (ABD).

Lời giải

Ta có:

AC=AB2+BC2=4aOA=2a=OC.

Do AO(ABCD)(AO;(ABCD))^=AAO^=60.

AO=OAtan60=2a3

Dựng CHBDCH(ABD)

(AC;(ABD))^=CAH^.

Ta có: CH=BC.CDBC2+CD2=a3.

AC=OA2+OC2=12a2+4a2=4a.

Suy ra

cosCAH^=AHAC=AC2HC2AC=16a23a24a=134.

Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Tính góc tạo bởi AC và mặt phẳng (ABBA) biết AA=a22.

Lời giải

Dựng CHABCH=a32.

Do

{CHABCHAACH(ABBA)(AC;(ABBA))^=CAH^.

Lại có: AH=AA2+AH2=a22+(a2)2=a34.

Do đó tanCAH^=CHAH=1CAH^=45.

Vậy (AC;(ABBA))^=CAH^=45.

Dạng 3: Góc giữa đường cao và mặt bên

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 1)

Tìm góc giữa đường cao SH và mặt phẳng (SAB).

Dựng HEAB,HFSE.

Ta có: ABSHAB(SHE)ABHF.

Mặt khác HFSEHF(SAB)F là hình chiếu vuông góc của H trên mặt phẳng (SAB).

Vậy (SH;SAB)^=(HF;SF)^=HSF^.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Cạnh bên SA=a3 và vuông góc với đáy. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 2)

Từ A kẻ AK vuông góc với BC tại K.

Ta có : SABCAKBCBC(SAK).

Kẻ AHSK,HSK. Mà BCAH.

Suy ra AH(SBC)(SA;(SBC))^=ASH^=ASK^.

Tam giác SAK vuông tại A, có SA=AK=a3.

tam giác SAK vuông cân tại A nên ASK=45.

Vậy (SA;(SBC))^=45.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB=a,AD=2a,SA=2aSA(ABCD). Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC), (SBD) và (SCD).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 3)

Do {BCABBCSABC(SAB).

Dựng AMSBAM(SBC)

M là hình chiếu vuông góc của A trên (SBC).

Khi đó: (SA;(SBC))^=ASM^=ASB^=α.

Do đó tanα=ABSA=12.

Tương tự ta có: (SA;(SCD))^=ASD^=βtanβ=ADSA=1.

Dựng AEBD,AFSE ta có:

{BDAEBDSABD(SAE)BDAF.

Mặt khác

AFSEAF(SBD)(SA;(SBD))^=ASF^=ASE^.

Khi đó tanASE^=AESA, trong đó

AE=AB.ADAB2+AD2=2a5tanASE^=AESA=15.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có AD=2AB=2CD=2aSA(ABCD). Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60. Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC), (SCD) và (SBD).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 4)

Ta có: AC=AB2+BC2=a2

Do SA(ABCD)(SC;(ABCD))^=SCA^=60.

Suy ra SA=ACtan60=a6.

Dựng AMSB{BCSABCABBCAM.

Do đó AM(SBC) M là hình chiếu của A trên mặt phẳng (SBC).

Suy ra (SA;(SBC))^=ASM^=ASB^.

Ta có: tanASB^=ABSA=aa6=16.

Gọi I là trung điểm của AD ABCI là hình vuông cạnh a CI=AD2=aΔACD vuông tại C.

Khi đó {CDSACDACCD(SAC).

Dựng ANSC(SA;(SCD))^=ASN^=ASC^.

Ta có: tanASC^=ACSA=a2a6=13.

Dựng {AEBDAFSE(SA;(SBD))^=ASF^=ASE^.

Mặt khác

AE=AB.ADAB2+AD2=2a5tanASE^=AESA=3015.

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, AD=2a. Biết SA(ABCD) và đường thẳng SB tạo với đáy một góc 60°.

a) Tính tan góc tạo bởi SA và (SBC).

b) Tính góc tạo bởi SA và (SCD).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 5)

a) Gọi O là trung điểm của AD OABC là hình thoi cạnh a CO=a=12ADΔACD vuông tại C.

Do SA(ABCD)(SB;(ABCD))^=SBA^=60.

SA=ABtan60=a3, AC=AD2CD2=a3.

Dựng AEBC, AFSE

(SA;(SBC))^=ASF^=ASE^.

Do ABE^=120ABE^=60.

Mặt khác AE=ABsinABE^=ABsin60=a32.

Suy ra tan(SA;(SBC))^=tanASE^=AESA=12.

b) Do {CDSACDACCD(SAC).

Dựng AKSCAK(SCD)

Khi đó (SA;(SCD))^=ASK^=ASC^=φ.

Ta có: tanφ=ACSA=a3a3=1φ=45.

Vậy (SA;(SCD))^=45.
Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, đường cao BH=3a4. Tính cosin góc giữa đường thẳng BH và mặt phẳng (BCCB).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 6)

Dựng HEBC,HFBE ta có:

{BCBHBCHE suy ra

BCHFHF(BBCC)(BH;(BCCB))^

=HBF^=HBE^.

Ta có: HE=HBsinHBE^=a2sin60=a34

Do đó cosHBE^=BHBE=BHBH2+HE2=32.
Dạng 4: Góc giữa cạnh bên và mặt bên
Tính góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (SAB). Đặt (SC;(SAB))^=φ(0φ90).

Ta có công thức: sinφ=d(C;(SAB))SC.

Từ đó suy ra các giá trị cosφ hoặc tanφ nếu đề bài yêu cầu.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AD=2a,AB=a2. Tam giác SAD cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SB tạo với đáy một góc 30. Tính sin góc tạo bởi:

a) SA và mặt phẳng (SBC).

b) SD và mặt phẳng (SAC).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 7)

Gọi H là trung điểm của AD ta có: SHAD

Lại có: (SAD)(ABCD)SH(ABCD).

Ta có: HA=a;HB=HA2+AB2=a3

Do SH(ABCD)

(SB;(ABCD))^=SBH^=30

Suy ra SH=HBtan30=a.

a) Do AD//BCAD//(SBC).

Do vậy d(A;(SBC))=d(H;(SBC)).

Dựng {HEBCHFSE tacó: BCHF từ đó suy ra HF(SBC)

d(H;(SBC))=HF=d(A;(SBC)).

Ta có: SA=SH2+SA2=a2=SD.

Mặt khác:

1HF2=1SH2+1HE2HF=a63sin(SA;(SBC))^=d(A;(SBC))SA=33.

b) Dựng HNACAC(SHN)

Dựng HISNHI(SAC)

Do DAHA=2=d(D;(SAC))d(H;(SAC))

d(D;(SAC))=2d(H;(SAC))=2HI

Dựng DMACDM=2a26HN=a3

HI=HN.SHHN2+SH2=a2d(D;(SAC))=a.

Ta có: sin(SD;(SAC))^=d(D;(SAC))SD=aa2=12.
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB=a3;AD=a, tam giác SBD là tam giác vuông cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin góc tạo bởi SA và mặt phẳng (SBC).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 8)

Gọi O là trung điểm của BD ta có: SOBC mặt khác (SBD)(ABC)SO(ABC)

Ta có: BD=AB2+AD2=2aSO=12BD=a.

Dựng OEBC,OFSEOF(SBC).

d(D;(SBC))=2d(O;(SBC))=2HF

Ta có: HE=12AB=a32

OF=SH.OESH2+OE2=a37=a217

Suy ra d(A;(SBC))=2a217.

Mặt khác SA=SO2+OA2=a2.

Do đó sin(SA;(SBC))^=d(A;(SBC))SA=427.

Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB=a;AC=a3, hình chiếu vuông góc của A lên mặt đáy trùng với trung điểm H của BC. Biết AH=a2. Tính cosin góc tạo bởi AB với mặt phẳng (ACCA).

Lời giải

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ảnh 9)

Dựng HEACHFAE

Ta có: {ACAHACHEACHFHF(AAC).

Khi đó d(H;(AAC))=HF.

Lại có BC=2HC nên d(B;(AAC))=2d(H;(AAC)).

Mặt khác ME là đường trung bình trong tam giác ABC

nên ME=AB2=a2.

Khi đó: HF=HE.AMHE2+AM2=a23

Suy ra d(B;(AAC))=2a23;BC=AB2+AC2=2a.

Lại có AB=AH2+HB2=a3.

Suy ra sin(AB;(AAC))^=sinφ=d(B;(AAC))BA=269

cosφ=1sin2φ=579.

IV. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA = (√6)a/2 . Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và (ABC) .

A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°

Hướng dẫn giải

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Chọn D

Từ giả thiết suy ra:

SA ⊥ (ABC) ⇒ (SA, (ABC)) = 90°

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).

A. 30° B. 45° C. 60° D. 75°

Hướng dẫn giải

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Chọn C

Gọi H là trung điểm của BC suy ra

AH = BH = CH = (1/2)BC = a/2

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Góc giữa AC và (BCD) là góc ACB

B. Góc giữa AD và (ABC) là góc ADB

C. Góc giữa AC và (ABD) là góc ACB

D. Góc giữa CD và (ABD) là góc CBD

Hướng dẫn giải

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Chọn A.

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ (ABCD) . Biết SA = a(√6)/3. Tính góc giữa SC và (ABCD) .

A. 30° B. 45° C. 60° D.90°

Hướng dẫn giải

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Chọn A

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Ví dụ 5: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)

A. 60° B.90° C. 45° D. 30°

Hướng dẫn giải

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABC) nên SH ⊥ (ABC)

Vậy AH là hình chiếu của SH lên mp(ABC)

⇒ (SA, (ABC)) = (SA, AH) = ∠ SAH

Ta có: SH ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ AH

Mà: ΔABC = ΔSBC ⇒ SH = AH

Vậy tam giác SAH vuông cân tại H ⇒ SAH = 45°

Chọn C

Ví dụ 6: Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC = 2a ; BD = 2AC . Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SO ⊥ (ABCD) . Biết tan(SBO) = 1/2. Tính số đo của góc giữa SC và ( ABCD)

A. 30° B.45° C. 60° D. 90°

Hướng dẫn giải

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Chọn B

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

V. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là α, khi đó tanα nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điể BC . Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)

A. 30° B.45° C. 60° D. 75°

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Gọi M là trung điểm BC.

Tam giác ABC vuông đường trung tuyến AM nên:

AM = BM = a/2, SB = a

Có SM ⊥ (ABC) nên AM là hình chiếu của SA lên mp(ABC)

⇒ ( SA,(ABC)) = (SA, AM) = ∠SAM

Áp dụng định lý Pytago

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Xét tam giác SAM có

tan(SAM) = SM/AM = √3 ⇒ ∠SAM = 60°

Vậy chọn C

Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có SA ⊥ (ABC) và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC. Số đo góc tạo bởi SC và (BHK) là:

A. 45° B. 120° C. 90° D. 65°

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao AH vuông góc với mp( ABCD). Gọi α là góc giữa BD và mp(SAD) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Gọi I là trung điểm AS.

+ Ta chứng minh AD ⊥ (SAB):

Do AD ⊥ AB và AD ⊥ SH ( vì SH ⊥ (ABCD)

⇒ AD ⊥ (SAB) nên AD ⊥ BI.

Lại có: BI ⊥ SA

⇒ BI ⊥ (SAD)

⇒ góc giữa BD và (SAD) là góc ∠IDB

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = a√6. Gọi α là góc giữa SC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

⇒ Góc giữa giữa SC và mp(ABCD) bằng góc giữa SC và AC

⇒ α = ∠SCA

Xét tam giác SAC vuông tại A có:

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Chọn D

Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi α là góc giữa AC’ và mp(A'BCD'). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11

1 2,811 23/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: