Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

Xem nội dung chi tiết văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép kèm file tải về (download):

1 465 20/12/2023
Tải về


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 2244:1999

HỆ THỐNG ISO VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP – CƠ SỞ CỦA DUNG SAI, SAI LỆCH VÀ LẮP GHÉP
ISO system of limits and fits – Bases of tolerances, deviations and fits

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định cơ sở của Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép, các trị số dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản. Các trị số này được áp dụng cho cả hệ thống

Tiêu chuẩn cũng quy định thuật ngữ, định nghĩa, cùng các ký hiệu về dung sai, sai lệch và lắp ghép.

2. Lĩnh vực áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các chi tiết có bề mặt trơn (trụ tròn và không phải trụ tròn).

Thuật ngữ chung “lỗ” hoặc “trục” được dùng để chỉ các bề mặt bao và bị bao. Các bề mặt này có thể là bề mặt trụ tròn hoặc hai mặt phẳng song song (ví dụ như then và vành then …)

Chú thích – Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép không áp dụng cho các chi tiết có bề mặt hình học khác so với dạng trên

3. Tiêu chuẩn trích dẫn

- ISO 1 Hệ thống ISO về dung sai lắp ghép – Nhiệt độ tiêu chuẩn khi đo độ dài

- TCVN 2245 : 1999 (ISO 286-2:1998) Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép. Bảng cấp dung sai tiêu chuẩn và sai lệch giới hạn của lỗ và trục.

- ISO 8015 Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc ghi dung sai.

4. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây. Tuy nhiên một số thuật ngữ được định nghĩa theo nghĩa hẹp hơn so với nghĩa thường dùng.

4.1. Trục: Thuật ngữ theo quy ước dùng để biểu thị bề mặt ngoài (bề mặt bị bao) của chi tiết, bao gồm cả bề mặt không phải là trụ tròn.

4.1.1. Trục cơ bản: Trục được chọn làm cơ sở cho lắp ghép, trong hệ thống trục (xem 4.11.1).

Đối với Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép, trục cơ bản là trục có sai lệch trên bằng không.

4.2. Lỗ: Thuật ngữ theo quy ước dùng để biểu thị bề mặt trong (bề mặt bao) của chi tiết, bao gồm cả bề mặt không phải là trụ tròn

4.2.1. Lỗ cơ bản: Lỗ được chọn làm cơ sở cho lắp ghép trong hệ thống lỗ (xem 4.11.2).

Đối với Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép, lỗ cơ bản là lỗ có sai lệch dưới bằng không.

4.3. Kích thước: Trị số của đại lượng đo độ dài theo đơn vị được chọn

4.3.1. Kích thước danh nghĩa: kích thước cơ bản: Kích thước được dùng để xác định các kích thước giới hạn khi sử dụng sai lệch trên và sai lệch dưới.

Chú thích – Kích thước danh nghĩa có thể là một số nguyên hoặc một số thập phân, ví dụ: 32; 15; 8,75; 0,5

4.3.2. Kích thước thực: Kích thước của một yếu tố (bề mặt) được xác định bằng phép đo.

4.3.2.1. Kích thước thực cục bộ: Khoảng cách tại một mặt cắt ngang bất kỳ của một yếu tố, nghĩa là kích thước đo được giữa hai 2 điểm đối diện bất kỳ.

4.3.3. Kích thước giới hạn: Hai kích thước cực hạn cho phép của một yếu tố, giữa chúng chứa kích thước thực, kể cả kích thước giới hạn.

4.3.3.1. Kích thước giới hạn lớn nhất: Kích thước cho phép lớn nhất của một yếu tố (bề mặt) (xem hình 1).

4.3.3.2. Kích thước giới hạn nhỏ nhất: Kích thước cho phép nhỏ nhất của một yếu tố (bề mặt) (xem hình 1).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

Hình 1 – Kích thước danh nghĩa, kích thước giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất

Hình 2 – Biểu thị theo quy ước một miền dung sai

4.4. Hệ thống giới hạn: Một Hệ thống ISO về dung sai và sai lệch đã được tiêu chuẩn hóa.

4.5. Đường không: Đường thẳng biểu thị kích thước danh nghĩa, từ đó đặt sai lệch và dung sai cho các kích thước khi biểu thị sơ đồ miền dung sai và lắp ghép.

Theo quy ước, đường không được vẽ nằm ngang, sai lệch dương được đặt phía trên và sai lệch âm phía dưới (xem hình 2).

4.6. Sai lệch: Hiệu đại số giữa kích thước thực, hoặc (kích thước giới hạn) và kích thước danh nghĩa tương ứng.

Chú thích – Ký hiệu đối với sai lệch của trục là những chữ in thường (es, ei) còn ký hiệu đối với sai lệch của lỗ là những chữ in hoa (ES, El) (xem hình 2).

4.6.1. Sai lệch giới hạn: Sai lệch trên và sai lệch dưới.

4.6.1.1. Sai lệch trên (ES, es): Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa tương ứng (hình 2).

4.6.1.2. Sai lệch dưới (EI, ei): Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa tương ứng (hình 2).

4.6.2. Sai lệch cơ bản: Sai lệch được dùng để xác định vị trí miền dung sai so với đường không (hình 2).

Chú thích – Đây có thể là sai lệch trên hoặc sai lệch dưới, nhưng theo quy ước sai lệch cơ bản là sai lệch gần với đường không nhất

4.7. Dung sai kích thước: Hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất nghĩa là hiệu giữa sai lệch trên và sai lệch dưới.

Chú thích – Dung sai là trị số tuyệt đối không có dấu.

4.7.1. Dung sai tiêu chuẩn (IT): Dung sai bất kỳ nào đó thuộc hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép đã cho.

Chú thích – Chữ cái ký hiệu IT thay thế cho cấp “dung sai quốc tế”.

4.7.2. Cấp dung sai tiêu chuẩn (cấp chính xác). Một nhóm dung sai (thí dụ IT7) được xem là tương ứng cho cùng một mức độ chính xác của tất cả các kích thước danh nghĩa.

4.7.3. Miền dung sai: Miền nằm giữa hai đường biểu thị kích thước giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất được xác định bằng trị số dung sai và vị trí tương đối của nó so với đường không khi biểu thị dung sai theo sơ đồ (hình 2).

4.7.4. Bậc dung sai: Thuật ngữ dùng để chỉ sự phối hợp giữa sai lệch cơ bản và một cấp dung sai, ví dụ h9, D13, …

4.7.5. Hệ số dung sai tiêu chuẩn (i, I): Một hàm số của kích thước danh nghĩa và được dùng làm cơ sở để xác định dung sai tiêu chuẩn của hệ thống.

Chú thích:

1) Hệ số dung sai tiêu chuẩn i được áp dụng cho các kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 500mm.

2) Hệ số dung sai tiêu chuẩn I được áp dụng cho các kích thước danh nghĩa lớn hơn 500 mm.

4.8. Độ hở: Hiệu dương giữa kích thước của lỗ và trục trước khi lắp, đường kính của trục nhỏ hơn đường kính của lỗ (hình 3)

4.8.1. Độ hở nhỏ nhất: Hiệu dương giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ và kích thước giới hạn lớn nhất của trục trong lắp ghép có độ hở (hình 4).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

4.8.2. Độ hở lớn nhất: Hiệu dương giữa kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ và kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trong lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép trung gian (hình 4 và 5).

4.9. Độ dôi: Hiệu âm giữa kích thước của lỗ và trục trước khi lắp, khi đường kính của trục lớn hơn đường kính của lỗ (hình 6).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

4.9.1. Độ dôi nhỏ nhất: Hiệu âm giữa kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ và kích thước giới hạn nhỏ nhất của trục trước khi lắp trong lắp ghép có độ dôi (hình 7).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

4.9.2. Độ dôi lớn nhất: Hiệu âm giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ và kích thước giới hạn lớn nhất của trục trước khi lắp trong lắp ghép có độ dôi hoặc lắp ghép trung gian (xem hình 5 và 7).

4.10. Lắp ghép: Mối liên kết giữa hai bề mặt (lỗ và trục) lắp ghép với nhau và được xác định bằng hiệu giữa các kích thước của chúng trước khi lắp.

Chú thích: Hai bề mặt đối tiếp khi lắp ghép có kích thước danh nghĩa chung.

4.10.1. Lắp ghép có độ hở: Lắp ghép luôn tạo ra khe hở giữa lỗ và trục, nghĩa là kích thước nhỏ nhất của lỗ luôn lớn hơn hoặc trong trường hợp đặc biệt mới bằng kích thước lớn nhất của trục (hình 8).

4.10.2. Lắp ghép có độ dôi: Lắp ghép luôn tại ra độ dôi giữa lỗ và trục, nghĩa là kích thước lớn nhất của lỗ luôn nhỏ hơn hoặc trong trường hợp đặc biệt mới bằng kích thước nhỏ nhất của trục (hình 9).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

4.10.3. Lắp ghép trung gian: Lắp ghép có thể tạo ra độ hở hoặc độ dôi giữa lỗ và trục tùy thuộc vào kích thước thực của lỗ và trục, nghĩa là các miền dung sai của lỗ và trục trùng nhau toàn phần hoặc từng phần.

4.10.4. Dung sai lắp ghép: Tổng đại số các dung sai của hai yếu tố (bề mặt) tạo thành lắp ghép

Chú thích – Dung sai lắp ghép là giá trị tuyệt đối không có dấu.

4.11. Hệ thống lắp ghép: Một hệ thống các lắp ghép bao gồm các trục và lỗ thuộc một hệ thống giới hạn.

4.11.1. Hệ thống lắp ghép trục cơ bản (hệ thống trục)

Hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi yêu cầu được tạo ra bằng sự phối hợp các lỗ có các bậc dung sai khác nhau với cấu trúc có một bậc dung sai duy nhất.

Trong hệ thống lắp ghép trục cơ bản kích thước giới hạn lớn nhất của trục bằng kích thước danh nghĩa, nghĩa là sai lệch trên bằng không (hình 11).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

Chú thích:

1) Đường nét liền nằm ngang biểu thị sai lệch cơ bản của lỗ và trục.

2) Đường nét đứt nằm ngang biểu thị các giới hạn kia (của miền dung sai) và chỉ ra các khả năng kết hợp khác nhau giữa lỗ và trục tương ứng với cấp dung sai của chúng (ví dụ G7/h4, H6/h4, M5/h4).

4.11.2. Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản (hệ thống lỗ)

Hệ thống lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi yêu cầu được tạo ra bằng sự phối hợp các trục có các bậc dung sai khác nhau với các lỗ có một bậc dung sai duy nhất. Trong hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ bằng kích thước danh nghĩa, nghĩa là sai lệch dưới bằng không (hình 12).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

Chú thích:

1) Đường nét liền nằm ngang, biểu thị sai lệch cơ bản đối với lỗ hoặc trục.

2) Đường nét đứt nằm ngang biểu thị các giới hạn kia (của miền dung sai) và chỉ ra các khả năng kết hợp khác nhau giữa lỗ và trục tương ứng với cấp dung sai của chúng (ví dụ: H6/h6, H6/js5, H6/p4).

4.12. Giới hạn lớn nhất của vật liệu (MML)

Thuật ngữ dùng cho một trong hai kích thước giới hạn tương ứng với thể tích lớn nhất của vật liệu (tạo thành bề mặt), nghĩa là kích thước giới hạn lớn nhất của bề mặt bị bao (trục) hoặc kích thước giới hạn nhỏ nhất của bề mặt bao (lỗ).

Chú thích – Bỏ thuật ngữ trước đây gọi là “giới hạn lọt”.

4.13. Giới hạn nhỏ nhất của vật liệu (LML)

Thuật ngữ dùng cho một trong hai kích thước giới hạn tương ứng với thể tích nhỏ nhất của vật liệu (tạo thành bề mặt), nghĩa là kích thước giới hạn nhỏ nhất của bề mặt bị bao (trục) hoặc kích thước giới hạn lớn nhất của bề mặt bao (lỗ).

Chú thích – Bỏ thuật ngữ trước đây gọi là “giới hạn không lọt”.

5. Ký hiệu, tên gọi và giải thích dung sai, sai lệch và lắp ghép

5.1. Ký hiệu

5.1.1. Cấp dung sai tiêu chuẩn

Cấp dung sai tiêu chuẩn được ký hiệu bằng chữ in hoa IT tiếp theo là một số, ví dụ IT7. Khi cấp dung sai được phối hợp với một số hay nhiều chữ cái biểu thị sai lệch cơ bản để hình thành bậc dung sai, các chữ in hoa IT được bỏ đi, ví dụ h7.

Chú thích – Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép có 20 cấp dung sai tiêu chuẩn trong đó từ cấp IT1 đến IT18 được sử dụng phổ biến và được trình bày như là phần chính của tiêu chuẩn. Cấp IT0 và IT01 không được sử dụng phổ biến, được trình bày trong phụ lục A.

5.1.2. Sai lệch

5.1.2.1. Vị trí của miền dung sai

Vị trí của miền dung sai so với đường không là một hàm số của kích thước danh nghĩa, được ký hiệu bằng chữ in hoa đối với lỗ (A … ZC) hoặc chữ in thường đối với trục (a … zc) (hình 13 và 14).

Chú thích – Để tránh nhầm lẫn, không dùng các chữ sau:

I, i; L,l; O, o; Q,q; W,w

5.1.2.2. Sai lệch trên

Sai lệch trên được ký hiệu bằng chữ “ES” đối với lỗ và chữ “es” đối với trục.

5.1.2.3. Sai lệch dưới

Sai lệch dưới được ký hiệu bằng chữ “EI” đối với lỗ và chữ “ei” đối với trục.

5.2. Tên gọi

5.2.1. Bậc dung sai

Một bậc dung sai được ký hiệu bằng các chữ cái biểu thị sai lệch cơ bản tiếp theo là 1 số biểu thị cấp dung sai tiêu chuẩn.

Ví dụ:

H7 (lỗ)

h7 (trục)

5.2.2. Kích thước có dung sai

Kích thước có dung sai được ký hiệu bằng kích thước danh nghĩa tiếp theo là bậc dung sai yêu cầu hoặc các trị số sai lệch giới hạn.

Ví dụ:

32H7

80js15

100g6

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

Chú thích – Để có thể phân biệt được lỗ và trục khi truyền thông tin trên một phương tiện có bộ chữ hạn chế như máy telex, ký hiệu kích thước có dung sai phải có tiếp đầu ngữ là các chữ cái sau:

- H hoặc h cho lỗ

- S hoặc s cho trục

Ví dụ:

Lỗ 50H5 được ký hiệu H50H5 hoặc h50h5

Trục 50h6 được ký hiệu S50H6 hoặc s50h6

Phương pháp ký hiệu này không được sử dụng trên bản vẽ.

5.2.3. Lắp ghép

Lắp ghép giữa các bề mặt đối tiếp phải được ký hiệu bằng:

a) Kích thước danh nghĩa chung của hai bề mặt đối tiếp;

b) Ký hiệu bậc dung sai của lỗ;

c) Ký hiệu bậc dung sai của trục.

Ví dụ:

52H7/g6 hoặc 52Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

Chú thích – Để phân biệt giữa lỗ và trục khi truyền thông tin trên một phương tiện có bộ chữ hạn chế như máy Telex, ký hiệu lắp ghép phải có tiếp đầu ngữ là các chữ cái sau:

- H hay h cho lỗ;

- S hay s cho trục;

- kích thước danh nghĩa được lặp lại

Ví dụ:

52H7 / g6 được ký hiệu H52H7 / S52G6 hoặc h52h7 / s52g6.

Phương pháp ký hiệu này sẽ không được sử dụng trên bản vẽ.

5.3. Giải thích về kích thước có dung sai

5.3.1. Ghi dung sai theo ISO 8015

Dung sai của chi tiết chế tạo theo bản vẽ trên đó có ghi ký hiệu “Ghi dung sai theo ISO 8015) được giải thích như trong 5.3.1.1 và 5.3.1.2.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

5.3.1. Dung sau kích thước thẳng

Dung sai kích thước thẳng chỉ kiểm tra được kích thước cục bộ (số đo giữa hai điểm) của một yếu tố (bề mặt), nhưng không kiểm tra được sai lệch hình dáng của bề mặt (ví dụ sai lệch độ tròn và độ thẳng của bề mặt hình trụ tròn hoặc sai lệch độ phẳng của các bề mặt song song). Dung sai kích thước cũng không kiểm tra được tương quan hình học giữa các yếu tố (bề mặt) riêng lẻ. (Đối với các thông tin khác, xem ISO/ R 1938 và ISO 8015).

5.3.1.2. Yêu cầu về mặt bao

Các yếu tố (bề mặt đơn) như hình trụ tròn hoặc yếu tố được tạo thành bởi 2 mặt phẳng song song có chức năng là một lắp ghép giữa các chi tiết đối tiếp được thể hiện trong bản vẽ bằng ký hiệu E bên cạnh kích thước và dung sai. Ký hiệu này nói lên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa kích thước và hình dáng và mặt bao có hình dạng hoàn chỉnh của bề mặt không được vượt ra ngoài kích thước lớn nhất của vật liệu.

5.3.2. Ghi dung sai không theo ISO 8015

Dung sai của chi tiết chế tạo theo bản vẽ trên đó không ghi ký hiệu “Ghi dung sai theo ISO 8015” được giải thích như sau đối với kích thước chiều dài được quy định:

a) Đối với lỗ

Đường kính của hình trụ tròn tưởng tượng lớn nhất được vẽ trong lỗ sao cho tiếp xúc khít với các điểm lồi cao nhất của bề mặt, không được nhỏ hơn kích thước giới hạn lớn nhất của vật liệu. Đường kính lớn nhất tại vị trí bất kỳ nào của lỗ không được lớn hơn kích thước giới hạn nhỏ nhất của vật liệu.

b) Đối với trục

Đường kính của hình trụ tròn tưởng tượng nhỏ nhất được vê xung quanh trục sao cho tiếp xúc khít với các điểm lồi cao nhất của bề mặt, không được lớn hơn kích thước giới hạn lớn nhất của vật liệu. Đường kính nhỏ nhất tại vị trí bất kỳ của trục không nhỏ hơn kích thước giới hạn nhỏ nhất của vật liệu.

Những điều giải thích nêu trong mục a) và b) có nghĩa là nếu một chi tiết tại bất kỳ điểm nào cũng đạt tới giới hạn lớn nhất của vật liệu thì chi tiết đó phải tròn và thẳng tuyệt đối, hay nói cách khác đó là một hình trụ tròn hoàn toàn.

Nếu không có quy định nào khác, theo yêu cầu nêu trên, các sai lệch so với hình trụ hoàn toàn có thể đạt tới trị số dung sai đường kính quy định.

Chú thích – Trong những trường hợp đặc biệt, sai lệch hình dáng lớn nhất được phép theo chỉ dẫn tại điều a) và b), có thể là quá lớn để đáp ứng cho vận hành của các chi tiết lắp ghép; Trong trường hợp này, cần phải cho các dung sai thành phần về hình dạng, thí dụ dung sai độ tròn và/hoặc dung sai độ thẳng.

6. Biểu diễn bằng sơ đồ

Các thuật ngữ và định nghĩa quan trọng trình bày trong điều 3 được minh họa ở hình 15.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

Trong thực tế, sơ đồ biểu thị trên hình 16 được dùng để đơn giản hóa. Trong sơ đồ này đường trục của chi tiết không vẽ trong hình, theo quy ước nó luôn luôn nằm phía dưới sơ đồ.

Trong thí dụ minh họa, hai sai lệch của lỗ là dương và của trục là âm.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

7. Nhiệt độ tiêu chuẩn

Nhiệt độ môi trường để xác định kích thước của Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép là 200C.

8. Dung sai tiêu chuẩn đối với kích thước danh nghĩa đến 3.150 mm

8.1. Cơ sở của hệ thống

Cơ sở để tính toán dung sai tiêu chuẩn được trình bày trong phụ lục A.

8.2. Trị số cấp dung sai tiêu chuẩn (IT)

Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn từ IT1 đến và bao gồm IT18 được trình bày trong bảng 1. Các trị số này được áp dụng chính thức cho hệ thống.

Chú thích – Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn IT0 và IT01 được trình bày trong phụ lục A.

9. Sai lệch cơ bản đối với kích thước danh nghĩa đến 3150 mm

9.1. Sai lệch cơ bản của trục

(Trừ sai lệch js) xem 9.3.

Sai lệch cơ bản của trục và dấu tương ứng (+ hay -) được trình bày trên hình 17. Trị số của sai lệch cơ bản được trình bày trong bảng 2.

Sai lệch trên (es) và sai lệch dưới (ei) được xác định từ sai lệch cơ bản và cấp dung sai tiêu chuẩn (IT) được trình bày trên hình 17.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

9.2. Sai lệch cơ bản của lỗ

[Trừ sai lệch JS (xem 9.3)]

Sai lệch cơ bản của lỗ và dấu tương ứng (+ hay -) được trình bày trên hình 18. Trị số của sai lệch cơ bản được trình bày trong bảng 3.

Sai lệch trên (ES) và sai lệch dưới (EI) được xác định từ sai lệch cơ bản và cấp dung sai tiêu chuẩn (IT) được trình bày trên hình 18.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

9.3. Sai lệch cơ bản js và JS

(xem hình 19)

Các quy định trong 9.1 và 9.2 không áp dụng đối với các sai lệch cơ bản js và JS vì các cấp dung sai tiêu chuẩn của chúng phân bố đối xứng qua đường không, nghĩa là đối với js:

es = ei = Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

và đối với JS:

ES = EI = Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

9.4. Sai lệch cơ bản j và J

Các quy định trong 9.1 và 9.2 không áp dụng cho các sai lệch cơ bản j và J vì phần lớn các cấp dung sai tiêu chuẩn của chúng phân bố đối xứng qua đường không.

(Xem TCVN 2245 : 1999; bảng 8 và 24)

Bảng 1 – Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn IT đối với kích thước danh nghĩa tới 3150 mm 1)

Kích thước danh nghĩa (mm)

Cấp dung sai tiêu chuẩn

IT12)

IT22)

IT32)

IT42)

IT52)

IT6

IT7

IT8

IT9

IT10

IT11

IT12

IT13

IT143)

IT153)

IT163)

IT173)

IT183)

Trên

Đến và bao gồm

Dung sai

µm

mm

-

33)

0,8

1,2

2

3

4

6

10

14

25

40

60

0,1

0,14

0,25

0,4

0,6

1

1,4

3

6

1

1,5

2,5

4

5

8

12

18

30

48

75

0,12

0,18

0,3

0,48

0,75

1,2

1,8

6

10

1

1,5

2,5

4

6

9

15

22

36

58

90

0,15

0,22

0,36

0,58

0,9

1,5

2,2

10

18

1,2

2

3

5

8

11

18

27

43

70

110

0,18

0,27

0,43

0,7

1,1

1,8

2,7

18

30

1,5

2,5

4

6

9

13

21

33

52

84

130

0,21

0,33

0,52

0,84

1,3

2,1

3,3

30

50

1,5

2,5

4

7

11

16

25

39

62

100

160

0,25

0,39

0,62

1

1,6

2,5

3,9

50

80

2

3

5

8

13

19

30

46

74

120

190

0,3

0,46

0,74

1,2

1,9

3

4,6

80

120

2,5

4

6

10

15

22

35

54

87

140

220

0,35

0,54

0,87

1,4

2,2

3,5

5,4

120

180

3,5

5

8

12

18

25

40

63

100

160

250

0,4

0,63

1

1,6

2,5

4

6,3

180

250

4,5

7

10

14

20

29

46

72

115

185

290

0,46

0,72

1,15

1,85

2,9

4,6

7,2

250

315

6

8

12

16

23

32

52

81

130

210

320

0,52

0,81

1,3

2,1

3,2

5,2

8,1

315

400

7

9

13

18

25

36

57

89

140

230

360

0,57

0,89

1,4

2,3

3,6

5,7

8,9

400

500

8

10

15

20

27

40

63

97

155

250

400

0,63

0,97

1,55

2,5

4

6,3

9,7

500

6302)

9

11

16

22

32

44

70

110

175

280

440

0,7

1,1

1,75

2,8

4,4

7

11

630

8002)

10

13

18

25

36

50

80

125

200

320

500

0,8

1,25

2

3,2

5

8

12,5

800

10002)

11

15

21

28

40

56

90

140

230

360

560

0,9

1,4

2,3

3,6

5,6

9

14

1000

12502)

13

18

24

33

47

66

105

165

260

420

660

1,05

1,65

2,6

4,2

6,6

10,5

16,5

1250

16002)

15

21

29

39

55

78

125

195

310

500

780

1,25

1,95

3,1

5

7,8

12,5

19,5

1600

20002)

18

25

35

46

65

92

150

230

370

600

920

1,5

2,3

3,7

6

9,2

15

23

2000

25002)

22

30

41

55

78

110

175

280

440

700

1100

1,75

2,8

4,4

7

11

17,5

28

2500

31502)

26

35

50

68

96

135

210

330

540

860

1350

2,1

3,3

5,4

8,6

13,5

21

33

1) Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn IT01 và IT0 đối với các kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 500 mm được trình bày trong phụ lục A, bảng 5.

2) Trị số của các cấp dung sai tiêu chuẩn IT1 đến và bao gồm IT5 đối với các kích thước danh nghĩa trên 500 mm được dùng cho thử nghiệm.

3) Các cấp dung sai tiêu chuẩn IT14 đến và bao gồm IT18 không được dùng cho các kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 1 mm.

Bảng 2 – Trị số của các sai lệch cơ bản của trục

Trị số sai lệch cơ bản tính bằng micromet

Kích thước danh nghĩa (mm)

Sai lệch trên es

Trị số sai lệch cơ bản

Sai lệch dưới ei

Trên

Đến và bao gồm

Cho mọi cấp dung sai tiêu chuẩn

IT5 và IT6

IT7

IT8

IT4 đến IT7

Đến và bao gồm IT3 và trên IT7

Cho mọi cấp dung sai tiêu chuẩn

a1)

b1)

c

cd

d

e

ef

f

fg

g

h

js2)

j

k

m

n

p

r

s

t

u

v

x

y

z

za

zb

zc

-

31)

-270

-140

-60

-34

-20

-14

-10

-6

-4

-2

0

Sai lệch = ± , trong đó n là cấp của trị số IT

-2

-4

-6

0

0

+2

+4

+6

+10

+14

+18

+20

+26

+32

+40

+60

3

6

-270

-140

-70

-46

-30

-20

-14

-10

-6

-4

0

-2

-4

-1

0

+4

+8

+12

+15

+19

+23

+28

+35

+42

+50

+80

6

10

-280

-150

-80

-56

-40

-25

-18

-13

-8

-5

0

-2

-5

+1

0

+6

+10

+15

+19

+23

+28

+34

+42

+52

+67

+97

10

14

-290

-150

-95

-50

-32

-16

-6

0

-3

-6

+1

0

+7

+12

+18

+23

+28

+33

+40

+50

+64

+90

+130

14

18

+39

+45

+60

+77

+108

+150

10

24

-300

-160

-110

-65

-40

-20

-7

0

-4

-8

+2

0

+8

+15

+22

+28

+35

+41

+47

+54

+63

+73

+98

+136

+188

24

30

+41

+48

+55

+64

+75

+88

+118

+160

+218

30

40

-310

-170

-120

-80

-50

-25

-9

0

-5

-10

+2

0

+9

+17

+26

+34

+43

+48

+60

+68

+80

+94

+112

+148

+200

+274

40

50

-320

-180

-130

+54

+70

+81

+97

+114

+136

+180

+242

+325

50

65

-340

-190

-140

-100

-60

-30

-10

0

-7

-12

+2

0

+11

+20

+32

+41

+53

+66

+87

+102

+122

+144

+172

+226

+300

+405

65

80

-360

-200

-150

+43

+59

+75

+102

+120

+146

+174

+210

+274

+360

+480

80

100

-380

-220

-170

-120

-72

-36

-12

0

-9

-15

+3

0

+13

+23

+37

+51

+71

+91

+124

+146

+178

+214

+258

+335

+445

+585

100

120

-410

-240

-180

+54

+79

+104

+144

+172

+210

+254

+310

+400

+525

+690

120

140

-460

-260

-200

-145

-85

-43

-14

0

-11

-18

+3

0

+15

+27

+43

+63

+92

+122

+170

+202

+248

+300

+365

+470

+620

+800

140

160

-520

-280

-210

+65

+100

+134

+190

+228

+280

+340

+415

+535

+700

+900

160

180

-580

-310

-230

+68

+108

+146

+210

+252

+310

+380

+465

+600

+780

+1000

180

200

-660

-340

-240

-170

-100

-50

-15

0

-13

-21

+4

0

+17

+31

+50

+77

+122

+166

+236

+284

+350

+425

+520

+670

+880

+1150

200

225

-740

-380

-260

+80

+130

+180

+258

+310

+385

+470

+575

+740

+960

+1250

225

250

-820

-420

-280

+84

+140

+196

+284

+340

+425

+520

+640

+820

+1050

+1350

250

280

-920

-480

-300

-190

-110

-56

-17

0

-16

-26

+4

0

+20

+34

+56

+94

+158

+218

+315

+385

+475

+580

+710

+920

+1200

+1550

280

315

-1050

-540

-330

+98

+170

+240

+350

+425

+525

+650

+790

+1000

+1300

+1700

315

355

-1200

-600

-360

-210

-125

-62

-18

0

-18

-28

+4

0

+21

+37

+62

+108

+190

+268

+390

+475

+590

+730

+900

+1150

+1500

+1900

355

400

-1350

-680

-400

+114

+208

+294

+435

+530

+660

+820

+1000

+1300

+1650

+2100

400

450

-1500

-760

-440

-230

-135

-68

-20

0

-20

-32

+5

0

+23

+40

+68

+126

+232

+330

+490

+595

+740

+920

+1100

+1450

+1850

+2400

450

500

-1650

-840

-480

+132

+252

+360

+540

+660

+820

+1000

+1250

+1600

+2100

+2600

500

560

-260

-145

-76

-22

0

0

0

+26

+44

+78

+150

+280

+400

+600

560

630

+155

+310

+450

+660

630

710

-290

-160

-80

-24

0

0

0

+30

+50

+88

+175

+340

+500

+740

710

800

+185

+380

+560

+840

800

900

-320

-170

-86

-26

0

0

0

+34

+56

+100

+210

+430

+620

+940

900

1000

+220

+470

+680

+1050

1000

1120

-350

-195

-98

-28

0

0

0

+40

+66

+120

+250

+520

+780

+1150

1120

1250

+260

+580

+840

+1300

1250

1400

-390

-220

-110

-30

0

0

0

+48

+78

+140

+300

+640

+960

+1450

1400

1600

+330

+720

+1050

+1600

1600

1800

-430

-240

-120

-32

0

0

0

+58

+92

+170

+370

+820

+1200

+1850

1800

2000

+400

+920

+1350

+2000

2000

2240

-480

-260

-130

-34

0

0

0

+68

+110

+195

+440

+1000

+1500

+2300

2240

2500

+460

+1100

+1650

+2500

2500

2800

-520

-290

-145

-38

0

0

0

+76

+135

+240

+550

+1250

+1900

+2900

2800

3150

+580

+1400

+2100

+3200

1) Các sai lệch cơ bản a và b không được dùng cho các kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 1mm.

2) Đối với các bậc dung sai js7 đến js11, nếu trị số IT ứng với cấp n là một số lẻ, nó có thể được làm tròn tới số chẵn nhỏ hơn liền kề cho các sai lệch Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghépđược biểu thị toàn bộ bằng micromet

Bảng 3 – Trị số của các sai lệch cơ bản của lỗ

Kích thước danh nghĩa (mm)

Sai lệch dưới El

Trị số sai lệch cơ bản

Sai lệch trên ES

Trị số của

Trên

Đến và bao gồm

Cho mọi cấp dung sai tiêu chuẩn

IT6

IT7

IT8

Đến và bao gồm IT8

trên IT8

Đến và bao gồm IT8

trên IT8

Đến và bao gồm IT8

trên IT8

Đến và bao gồm IT7

Cấp dung sai tiêu chuẩn trên IT7

Cấp dung sai tiêu chuẩn

A1)

B1)

C

CD

D

E

EF

F

FG

G

H

JS2)

J

K3)

M3)4)

N3)5)

PtoZC3)

P

R

S

T

U

V

X

Y

Z

ZA

ZB

ZC

IT3

IT4

IT5

IT6

IT7

IT8

-

31)5)

+270

+140

+60

+34

+20

+14

+10

+6

+4

+2

0

Sai lệch = ± , trong đó n là cấp của trị số IT

+2

+4

+6

0

0

-2

-4

Sai lệch = ± , trong đó n là cấp của trị số IT

-6

-10

-14

-18

-20

-26

-32

-40

-60

0

0

0

0

0

0

3

6

+270

+140

+70

+46

+30

+20

+14

+10

+6

+4

0

+5

+6

+10

-1 +

-4 +

0

-12

-15

-19

-23

-28

-35

-42

-50

-80

1

1,5

1

3

4

6

6

10

+280

+150

+80

+56

+40

+25

+18

+13

+8

+5

0

+5

+8

+12

-1 +

-6 +

0

-15

-19

-23

-28

-34

-42

-52

-67

-97

1

1,5

2

3

6

7

10

14

+290

+150

+95

+50

+32

+16

+6

0

+6

+10

+15

-1 +

-7 +

0

-18

-23

-28

-33

-40

-50

-64

-90

-130

1

2

3

3

7

9

14

18

-39

-45

-60

-77

-108

-150

18

24

+300

+160

+110

+65

+40

+20

+7

0

+8

+12

+20

-2 +

-8 +

0

-22

-28

-35

-41

-47

-54

-63

-73

-98

-136

-188

1,5

2

3

4

8

12

24

30

-41

-48

-55

-64

-75

-88

-118

-160

-218

30

40

+310

+170

+120

+80

+50

+25

+9

0

+|10

+14

+24

-2 +

-9 +

0

-26

-34

-43

-48

-60

-68

-80

-94

-112

-148

-200

-274

1,5

3

4

5

9

14

40

50

+320

+180

+130

-54

-70

-81

-97

-114

-136

-180

-242

-325

50

65

+340

+190

+140

+100

+60

+30

+10

0

+13

+18

+28

-2 +

-11 +

0

-32

-41

-53

-66

-87

-102

-122

-144

-172

-226

-300

-405

2

3

5

6

11

16

65

80

+360

+200

+150

-43

-59

-75

-102

-120

-146

-174

-210

-274

-360

-480

80

100

+380

+220

+170

+120

+72

+36

+12

0

+16

+22

+34

-3 +

-13 +

0

-37

-51

-71

-91

-124

-146

-178

-214

-258

-335

-445

-585

2

4

5

7

13

19

100

120

+410

+240

+180

-54

-79

-104

-144

-172

-210

-254

-310

-400

-525

-690

120

140

+460

+260

+200

+145

+85

+43

+14

0

+18

+26

+41

-3 +

-15 +

0

-43

-63

-92

-122

-170

-202

-248

-300

-365

-470

-620

-800

3

4

6

7

15

23

140

160

+520

+280

+210

-65

-100

-134

-190

-228

-280

-340

-415

-535

-700

-900

160

180

+580

+310

+230

-68

-108

-146

-210

-252

-310

-380

-465

-600

-780

-1000

180

200

+660

+340

+240

+170

+100

+50

+15

0

+22

+30

+47

-4 +

-17 +

0

-50

-77

-122

-166

-236

-284

-350

-425

-520

-670

-880

-1150

3

4

6

9

17

26

200

225

+740

+380

+260

-80

-130

-180

-258

-310

-385

-470

-575

-740

-960

-1250

225

250

+820

+420

+280

-84

-140

-196

-284

-340

-425

-520

-640

-820

-1050

-1350

250

280

+920

+480

+300

+190

+110

+56

+17

0

+25

+36

+55

-4 +

-20 +

0

-56

-94

-158

-218

-315

-385

-475

-580

-710

-920

-1200

-1550

4

4

7

9

20

29

280

315

+1050

+540

+330

-98

-170

-240

-350

-425

-525

-650

-790

-1000

-1300

-1700

315

355

+1200

+600

+360

+210

+125

+62

+18

0

+29

+39

+60

-4 +

-21 +

0

-62

-106

-190

-268

-390

-475

-590

-730

-900

-1150

-1500

-1900

4

5

7

11

21

32

355

400

+1350

+680

+400

-114

-208

-294

-435

-530

-660

-820

-1000

-1300

-1650

-2100

400

450

+1500

+760

+440

+230

+135

+68

+20

0

+33

+43

+66

-5 +

-23 +

0

-68

-126

-232

-330

-490

-596

-740

-920

-1100

-1450

-1850

-2400

5

5

7

13

23

34

450

500

+1650

+840

+480

-132

-252

-360

-540

-660

-820

-1000

-1250

-1600

-2100

-2600

500

560

+260

+145

+76

+22

0

0

-26

-44

-78

-150

-280

-400

-600

560

630

-155

-310

-450

-660

630

710

+290

+160

+80

+24

0

0

-30

-88

-175

-340

-500

-740

710

800

-185

-380

-560

-840

800

900

+320

+170

+86

+26

0

0

-56

-100

-210

-430

-620

-940

900

1000

-220

-470

-680

-1050

1000

1120

+350

+196

+98

+28

0

0

-40

-66

-120

-250

-520

-780

-1150

1120

1250

-260

-580

-840

-1300

1250

1400

+390

+220

+110

+30

0

0

-48

-78

-140

-300

-640

-960

-1450

1400

1600

-330

-720

-1050

-1600

1600

1800

+430

+240

+120

+32

0

0

-58

-92

-170

-370

-820

-1200

-1850

1800

2000

-400

-920

-1350

-2000

2000

2240

+480

+260

+130

+34

0

0

-68

-110

-195

-440

-1000

-1500

-2300

2240

2500

-460

-1100

-1650

-2500

2500

2800

+520

+290

+145

+38

0

0

-76

-135

-240

-550

-1250

-1900

-2900

2800

3150

-580

-1400

-2100

-3200

1) Các sai lệch cơ bản A và B không được dùng cho các kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 1mm.

2) Đối với các bậc dung sai JS7 đến JS11, nếu trị số IT ứng với cấp n là một số lẻ, nó có thể được làm tròn tới số chẵn nhỏ hơn liền kề cho các sai lệch Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghépđược biểu thị toàn bộ bằng micromet

3) Để xác định các trị số K, M, N có cấp dung sai tiêu chuẩn đến (và bao gồm) IT8 và sai lệch P đến ZC có cấp dung sai tiêu chuẩn đến (và bao gồm) IT7, hãy dùng trị số ∆ ở bên phải của bảng, ví dụ: K7 ở trong khoảng 18 đến 30 mm, ∆ = 8 µm, do đó ES = - 2 + 8 = + 6 µm. S6 ở trong khoảng 18 đến 30 mm; ∆ = 4 µm, do đó ES = - 35 + 4 = -31 µm.

4) Trường hợp đặc biệt: Đối với bậc dung sai M6 trong khoảng từ 250 đến 315 mm. ES = - 9 µm (thay vì bằng – 11 mm)

5) Không sử dụng sai lệch cơ bản N đối với các cấp dung sai tiêu chuẩn trên IT8 cho kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 1 mm.

PHỤ LỤC A

(phụ lục áp dụng)

CƠ SỞ CỦA HỆ THỐNG ISO VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP

A.1. Quy định chung

Phụ lục A giới thiệu các cơ sở của hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép. Số liệu được trình chủ yếu ở đây là những số liệu để có thể tính toán các sai lệch cơ bản trong những trường hợp đặc biệt trong bảng không có, đồng thời tạo điều kiện để nắm vững hệ thống một cách toàn diện hơn

Cần nhấn mạnh thêm rằng các trị số của dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản đưa vào bảng tiêu chuẩn này hoặc tiêu chuẩn TCVN 2245 : 1999 là xác định và phải được dùng khi áp dụng hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép.

A.2. Khoảng kích thước danh nghĩa

Để thuận tiện, dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản không được tính riêng cho từng kích thước định nghĩa mà cho các khoảng kích thước danh nghĩa như trình bày trong bảng A1. Các khoảng kích thước được tập hợp thành các khoảng kích thước chính và trung gian. Các khoảng kích thước trung gian được dùng trong những trường hợp nhất định để tính toán dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản c và r tới zc của trục, A tới C và R tới ZC của lỗ.

Các trị số của dung sai tiêu chuẩn và sai lệch cơ bản cho mỗi khoảng kích thước danh nghĩa được tính bằng trung bình nhân (D) của các kích thước giới hạn (D1 và D2) thuộc khoảng đó, như sau:

D = Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

Đối với khoảng kích thước danh nghĩa đầu tiên (nhỏ hơn hoặc bằng 3mm) trung bình nhân D giữa 1 và 3 mm, do đó D = 1,732 mm.

A.3. Cấp dung sai tiêu chuẩn

A.3.1. Quy định chung

Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép quy định 20 cấp dung sai tiêu chuẩn được ký hiệu IT01, IT1, …, IT18 trong khoảng kích thước từ 0 đến (và bao gồm) 500 mm và 18 cấp dung sai tiêu chuẩn trong khoảng kích thước từ 500 mm đến (và bao gồm) 3150 mm được ký hiệu từ IT1 đến IT18.

Trị số của dung sai tiêu chuẩn cho kích thước danh nghĩa từ 500 mm đến (và bao gồm) 3150 mm được liên tục bổ sung khi áp dụng thực tế, và vì chúng đã được chấp nhận trong công nghiệp nên hiện nay đúng là một phần của hệ thống này.

Cần lưu ý rằng các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT0 và IT01 không được đưa ra trong phần tính của tiêu chuẩn này vì chúng ít được sử dụng trong thực tế, tuy nhiên các trị số dung sai này được trình bày trong bảng A2.

Bảng A.1 – Khoảng kích thước danh nghĩa

Trị số tính bằng milimet

a) Kích thước danh nghĩa đến 500 mm

Khoảng chính

Khoảng trung gian1)

Trên

Đến và bao gồm

Trên

Đến và bao gồm

-

3

3

6

6

10

10

18

10

14

14

18

18

30

18

24

24

30

30

50

34

40

40

50

50

80

50

65

65

80

80

120

80

100

100

120

120

180

120

140

160

140

160

180

180

250

180

200

225

200

225

250

250

315

250

280

280

315

315

400

315

355

355

400

400

500

400

450

450

500

b) Kích thước danh nghĩa trên 500 mm đến 3150 mm

Khoảng chính

Kích thước cơ bản 2)

Trên

Đến và bao gồm

Trên

Đến và bao gồm

500

630

500

560

560

630

630

800

630

710

710

800

800

1000

800

900

900

1000

1000

1250

1000

1120

1120

1250

1250

1600

1250

1400

1400

1600

1600

2000

1600

1800

1800

2000

2000

2500

2000

2240

2240

2500

2500

3150

2500

2800

2800

3150

Những khoảng này được dùng cho sai lệch a đến c và r đến zc hoặc A đến C và R đến ZC trong những trường hợp xác định (bảng 2 và 3)

Những khoảng này được dùng cho sai lệch r đến u và R đến U (bảng 2 và 3).

Bảng A.2 – Các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT01 và IT0

Kích thước danh nghĩa

Cấp dung sai tiêu chuẩn

mm

IT01

IT0

Trên

Đến và bao gồm

Dung sai

μm

-

3

6

10

18

30

50

80

120

180

250

315

400

3

6

10

18

30

50

80

120

180

250

315

400

500

0,3

0,4

0,4

0,5

0,6

0,6

0,8

1

1,2

2

2,5

3

4

0,5

0,6

0,6

0,8

1

1

1,2

1,5

2

3

4

5

6

A.3.2. Cơ sở của dung sai tiêu chuẩn (IT) cho các kích thước danh nghĩa đến và bao gồm 500mm

A.3.2.1. Các cấp dung sai tiêu chuẩn IT01 đến IT4

Các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT01, IT0 và IT1 được tính theo công thức trong bảng. Cần chú ý là không có công thức tính cho các cấp IT2, IT3 và IT4. Các trị số dung sai của các cấp được xác định từ cấp số nhân mà số hàng đầu tiên là IT1 và số hạng cuối cùng là IT5.

Bảng A.3 – Công thức tính dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT01, IT0 và IT1 đối với kích thước danh nghĩa đến và bao gồm 500 mm

Trị số tính bằng micromet

Cấp dung sai tiêu chuẩn

Công thức tính

Trong đó D là trung bình nhân của kích thước danh nghĩa tính bằng milimet

IT011)

0,3 + 0,008D

IT01)

0,5 + 0,012D

IT1

0,8 + 0,020D

1) Xem A.3.1.

A.3.2.2. Các cấp dung sai tiêu chuẩn IT5 đến IT18

Các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT5 đến IT18 cho các kích thước danh nghĩa đến và bao gồm 500 mm được xác định như hàm số của hệ số dung sai tiêu chuẩn i.

Hệ số dung sai tiêu chuẩn i, theo micromet, được tính theo công thức sau:

i = 0,45Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép

Trong đó D là trung bình nhân của khoảng kích thước danh nghĩa tính bằng milimet, (xem A.2).

Công thức trên là công thức thực nghiệm dựa vào thực tế của nhiều nước và dựa trên giả thuyết là đối với cùng một quy trình công nghệ chế tạo, quan hệ giữa độ lớn của sai số chế tạo và kích thước danh nghĩa xấp xỉ là hàm số parabolic.

Các trị số dung sai tiêu chuẩn được tính dưới dạng hệ số dung sai tiêu chuẩn i được trình bày trong bảng A4.

Cần lưu ý rằng kể từ IT6 trở đi cứ sau 5 khoảng dung sai tiêu chuẩn được nhân với hệ số 10. Quy tắc này áp dụng cho tất cả các dung sai tiêu chuẩn và có thể dùng để suy ra trị số cho các cấp IT trên IT8.

Thí dụ:

IT20 = IT15 x 10 = 640i x 10 = 6400i

Chú thích - Quy tắc trên không áp dụng cho IT6 trong khoảng kích thước danh nghĩa từ 3 đến (và bao gồm) 6 mm.

Bảng A.4 – Công thức dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT1 đến IT18

Kích thước danh nghĩa (mm)

Cấp dung sai tiêu chuẩn

IT11)

IT21)

IT31)

IT41)

IT5

IT6

IT7

IT8

IT9

IT10

IT11

IT12

IT13

IT14

IT15

IT16

IT17

IT18

Trên

Đến và bao gồm

Công thức tính dung sai tiêu chuẩn (kết quả tính bằng micromet)

-

500

-

-

-

-

7i

10i

16i

25i

40i

64i

100i

160i

250i

400i

640i

1000i

1600i

2500i

500

3150

2I

2,7I

3,7I

5I

7I

10I

16I

25I

40I

64I

100I

160I

250I

400I

640I

1000I

1600I

2500I

A.3.3. Cơ sở của dung sai tiêu chuẩn (IT) cho các kích thước danh nghĩa từ 500 mm đến và bao gồm 3150 mm

Các trị số dung sai tiêu chuẩn của các cấp IT1 đến IT18 được xác định như hàm số của hệ số dung sai tiêu chuẩn I.

Hệ số dung sai tiêu chuẩn I, tính bằng micromet, được tính theo công thức:

I = 0,004 D + 2,1

Trong đó D là trung bình nhân của khoảng kích thước danh nghĩa tính bằng milimet (xem điều A.2).

Trị số dung sai tiêu chuẩn được tính dưới dạng của hệ số dung sai tiêu chuẩn. I được trình bày trong bảng A4.

Cần lưu ý rằng kể từ IT6 trở đi cứ sau 5 khoảng dung sai tiêu chuẩn được nhân với hệ số 10. Quy tắc này áp dụng cho tất cả các dung sai tiêu chuẩn và dùng để suy ra trị số cho các cấp IT và IT18.

Thí dụ:

IT20 = IT15 x 10 = 640I x 10 = 6400I

Chú thích:

1) Các công thức để tính dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT1 đến IT15 được quy định có tính chất tạm thời.

2) Mặc dù công thức tính cho i và I thay đổi, vẫn bảo đảm tính liên tục của cấp số đối với phạm vi chuyển tiếp.

A.3.4. Làm tròn các trị số dung sai tiêu chuẩn

Đối với mỗi khoảng kích thước danh nghĩa, trị số dung sai tiêu chuẩn cho các cấp đến và bao gồm IT11 tính theo công thức ở A.3.2 và A.3.3 được làm tròn theo các quy tắc trong bảng A5.

Trị số dung sai tiêu chuẩn tính toán cho các cấp trên IT11 không cần phải làm tròn vì chúng được tính từ các dung sai cấp IT7 đến IT11 đã được làm tròn trước rồi.

Bảng A.5 – Làm tròn các trị số IT đến và bao gồm cấp dung sai tiêu chuẩn IT11

Giá trị làm tròn tính bằng micromet

Các trị số tính theo công thức ở A.3.2 và A.3.3

Kích thước danh nghĩa

Đến và bao gồm 500 mm

Trên 500 mm đến và bao gồm 3150 mm

Trên

Đến và bao gồm

Làm tròn đến bội số

0

60

100

200

500

1000

2000

5000

10000

20000

60

100

200

500

1000

2000

5000

10000

20000

50000

1

1

5

10

-

-

-

-

-

-

1

2

5

10

20

50

100

200

500

1000

Chú thích:

1) Đặc biệt đối với những trị số nhỏ đôi khi có thể không tuân theo những quy tắc này và trong một số trường hợp có thể không áp dụng công thức tính trong A.3.2 và A.3.3 để đảm bảo thang trị số tốt hơn. Bởi thế, các trị số dung sai tiêu chuẩn cho trong các bảng 1 và A2 được sử dụng ưu tiên hơn so với các trị số tính toán khi áp dụng Hệ thống ISO về dung sai này.

2) Các trị số dung sai tiêu chuẩn cho các cấp IT1 đến IT18 được trình bày ở bảng 1 và IT0 và IT1 trong bảng A2.

A.4. Cơ sở của sai lệch cơ bản

A.4. Sai lệch cơ bản của trục

Sai lệch cơ bản của trục được tính toán theo công thức trong bảng A6.

Về nguyên tắc, sai lệch cơ bản tính theo công thức trong bảng A6 tương ứng với giới hạn gần đường không nhất, nghĩa là sai lệch đối với trục a đến h và sai lệch dưới đối với trục k đến zc.

Trừ trục j và js không có sai lệch cơ bản, trị số sai lệch cơ bản là độc lập đối với cấp dung sai đã chọn (ngay cả khi công thức tính có bao gồm số hạng ITn)

A.4.2. Sai lệch cơ bản của lỗ

Sai lệch cơ bản của lỗ được tính theo công thức trong bảng A6, do đó giới hạn tương ứng với sai lệch cơ bản của lỗ đối xứng một cách chính xác qua đường không với giới hạn tương ứng với sai lệch cơ bản của trục có cùng một ký hiệu.

Quy tắc này áp dụng cho mọi sai lệch cơ bản trừ những trường hợp sau:

a) Sai lệch N đối với các cấp dung sai tiêu chuẩn IT9 đến IT16 ở các kích thước danh nghĩa trên 3mm đến và bao gồm 500mm, có sai lệch cơ bản bằng không.

b) Các lắp ghép trong hệ trục hoặc lỗ với kích thước danh nghĩa trên 3 đến và bao gồm 500 mm, trong đó lỗ có cấp dung sai tiêu chuẩn đã cho được lắp với trục có cấp dung sai cao hơn gần nhất (ví dụ H7/p6 và P7/h6) phải có độ hở hoặc độ dôi như nhau (hình 20).

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép (ảnh 1)

Trong trường hợp này, sai lệch cơ bản như đã tính, được điều chỉnh bằng cách cộng đại số với trị số như sau:

ES = ES (đã tính) + ∆

Trong đó ∆ là hiệu ITn – IT(n-1) giữa dung sai của cấp chính xác đã cho và dung sai của cấp chính xác cao hơn gần nhất.

Thí dụ:

Đối với P7 trong khoảng kích thước danh nghĩa từ 18 đến 30 mm.

∆ = IT7 – IT6 = 21 – 13 = 8 µm.

Chú thích: Quy tắc trình bày ở mục b) trên đây chỉ áp dụng được cho kích thước danh nghĩa trên 30mm đối với sai lệch cơ bản K, M và N ở các cấp dung sai tiêu chuẩn đến và bao gồm IT8 và các sai lệch P đến ZC ở các cấp dung sai tiêu chuẩn đến và bao gồm IT7.

Về nguyên tắc sai lệch cơ bản tính bằng công thức trong bảng A6, tương ứng với giới hạn gần đường không nhất, nghĩa là sai lệch dưới đối với lỗ A đến H và sai lệch trên đối với lỗ K đến ZC.

Trừ lỗ J và JS không có sai lệch cơ bản, trị số sai lệch cơ bản hoàn toàn độc lập với cấp dung sai đã chọn (ngay cả khi công thức tính bao gồm số hạng ITn)

A.4.3. Làm tròn các trị số sai lệch cơ bản

Trị số tính theo công thức trong bảng A6 cho từng khoảng kích thước danh nghĩa được làm tròn theo quy tắc trình bày trong bảng A7.

Bảng A6 – Công thức tính sai lệch cơ bản của trục và lỗ

Kích thước danh nghĩa mm

Trục

Công thức1)

Trong đó D là trung bình của kích thước danh nghĩa tính bằng milimet

Lỗ

Kích thước danh nghĩa mm

Trên

Đến và bao gồm

Sai lệch cơ bản

Dấu (âm hoặc dương)

Ký hiệu

Ký hiệu

Dấu (âm hoặc dương)

Sai lệch cơ bản

Trên

Đến và bao gồm

1

120

a

-

es

265 – 1,3D

EI

+

A

1

120

120

500

3,5D

120

500

1

160

b

-

es

= 140 + 0,85D

EI

+

B

1

160

160

500

= 1,8D

160

500

0

40

c

-

es

52D0,2

EI

+

C

0

40

40

500

95 + 0,8D

40

500

0

10

cd

-

es

Trị số trung bình nhân của C; c và D, d

EI

+

CD

0

10

0

3150

d

-

es

16D0,44

EI

+

D

0

3150

0

3150

e

-

es

11D0,41

EI

+

E

0

3150

0

10

ef

-

es

Trị số trung bình nhân của E, e và F, f

EI

+

EF

0

10

0

3150

f

-

es

5,5D0,41

EI

+

F

0

3150

0

10

fg

-

es

Trị số trung bình nhân của F, f và G, g

EI

+

FG

0

10

0

3150

g

-

es

2,5D0,34

EI

+

G

0

3150

0

3150

h

Không có dấu

es

Sai lệch = 0

EI

Không có dấu

H

0

3150

0

500

j

Không có công thức2)

J

0

500

0

3150

js

+

-

es

ei

0,5 ITn

EI

ES

+

-

JS

0

3150

0

5003)

k

+

ei

0,6

ES

-

K4)

0

5005)

500

3150

Không có dấu

Sai lệch = 0

Không có dấu

500

3150

0

500

m

+

ei

IT7 – IT6

ES

-

M4)

0

500

500

3150

0,024D + 12,6

500

3150

0

500

n

+

ei

5D0,34

ES

-

N4)

0

500

500

3150

0,04D + 21

500

3150

0

500

p

+

ei

IT7 + 0 to 5

ES

-

P4)

0

500

500

3150

0,072D - 37,8

500

3150

0

3150

r

+

ei

Trị số trung bình nhân của P, p và S, s

ES

-

R4)

0

3150

0

50

s

+

ei

IT8 + 1 to 4

ES

-

S4)

0

50

50

3150

IT7 + 0,4D

50

3150

24

3150

t

+

ei

IT7 + 0,63D

ES

-

T4)

24

3150

0

3150

u

+

ei

IT7 + D

ES

-

U4)

0

3150

14

500

v

+

ei

IT7 + 1,25D

ES

-

V4)

14

500

0

500

x

+

ei

IT7 + 1,6D

ES

-

X4)

0

500

18

500

y

+

ei

IT7 + 2D

ES

-

Y4)

18

500

0

500

z

+

ei

IT7 + 2,5D

ES

-

Z4)

0

500

0

500

za

+

ei

IT8 + 3,15D

ES

-

ZA4)

0

500

0

500

zb

+

ei

IT9 + 4D

ES

-

ZB4)

0

500

0

500

zc

+

ei

IT10 + 5D

ES

-

ZC4)

0

500

1) Sai lệch cơ bản (kết quả tính theo công thức) tính bằng micromet.

2) Chỉ các trị số trong bảng 2 và 3

3) Công thức chỉ áp dụng cho các cấp dung sai IT4 đến và bao gồm IT7. Sai lệch cơ bản k cho tất cả các kích thước danh nghĩa khác và tất cả các cấp dung sai khách bằng 0.

4) Áp dụng quy tắc đặc biệt A.4.2b

5) Công thức chỉ áp dụng cho các cấp đến và bao gồm IT8; sai lệch cơ bản k đối với tất cả các kích thước danh nghĩa và các cấp dung sai khác bằng 0.

Bảng A.7 – Làm tròn cho các sai lệch cơ bản

Giá trị làm tròn tính bằng micromet

Các trị số tính theo công thức ở bảng A6

µm

Kích thước danh nghĩa

Đến và bao gồm 500 mm

Trên 500 mm đến và bao gồm 3150mm

Từ a đến g

Từ A đến G

Từ k đến zc

Từ K đến ZC

Từ d đến u

Từ D đến U

Trên

Đến và bao gồm

Làm tròn đến bội số

5

45

60

100

200

300

500

560

600

800

1000

2000

20 x 10n

50 x 10n

100 x 10n

45

60

100

200

300

500

560

600

800

1000

2000

5000

50 x 10n

100 x 10n

200 x 10n

1

2

5

5

10

10

10

20

20

20

50

1

1

1

2

2

5

5

5

10

20

50

100

1

1

2

5

10

10

20

20

20

20

50

100

1 x 10n

2 x 10n

5 x 10n

PHỤ LỤC B

(phụ lục áp dụng)

NHỮNG VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TCVN 2244:1999

B.1. Quy định chung

Phụ lục này giới thiệu các ví dụ về việc sử dụng Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép để xác định các giới hạn cho trục lỗ.

Trị số bằng số của sai lệch trên và sai lệch dưới đối với khoảng kích thước danh nghĩa, sai lệch cơ bản và các cấp dung sai thông dụng được tính toán và đưa vào bảng trong TCVN 2245:1999.

Trong những trường hợp đặc biệt, các sai lệch trên và dưới và từ đó là các kích thước giới hạn không được đề cập trong TCVN 2245:1999 có thể tính theo số liệu trong các bảng A1 đến A3 và các bảng A1 đến A3 trong phụ lục A của tiêu chuẩn này.

B.2. Điểm lại các mục đặc biệt

Sau đây là tóm tắt những nét đặc trưng cần phải chú ý khi sử dụng tiêu chuẩn này để xác định các sai lệch trên và dưới trong các trường hợp đặc biệt:

- các trục và lỗ a, A, b, B chỉ được dùng cho kích thước danh nghĩa lớn hơn 1 mm

- trục j8 chỉ được dùng cho kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm

- lỗ K có cấp dung sai trên IT8 chỉ được dùng cho kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm

- các trục và lỗ t, T, v, V và y, Y chỉ dùng cho các kích thước danh nghĩa lớn hơn 24 mm, 14 mm và 18 mm tương ứng (đối với kích thước danh nghĩa nhỏ hơn, thực tế sai lệch cũng bằng sai lệch của cấp dung sai liền kề).

- các cấp dung sai IT14 đến IT18 chỉ được dùng cho các kích thước danh nghĩa lớn hơn 1mm.

- lỗ N với cấp dung sai trên IT8 chỉ được dùng cho kích thước danh nghĩa lớn hơn 1mm.

B.3. Các ví dụ

B.3.1. Xác định kích thước giới hạn cho trục Ф 40g11

Khoảng kích thước danh nghĩa 30 đến 50 mm (bảng A1)

Dung sai tiêu chuẩn = 160 µm (bảng 1)

Sai lệch cơ bản = - 9 µm (bảng 2)

Sai lệch trên = sai lệch cơ bản = - 9 µm

Sai lệch dưới = sai lệch cơ bản – dung sai = - 9 µm – 160 µm = - 169 µm

Kích thước giới hạn:

Lớn nhất = 40 - 0,009 = 39,991 mm

Nhỏ nhất = 40 - 0,169 = 39,831 mm.

B.3.2. Xác định kích thước giới hạn cho lỗ Ф 130N4

Khoảng cách kích thước cơ bản: 120 đến 180 mm (bảng A1)

Dung sai tiêu chuẩn = 12 µm (bảng 1)

Sai lệch cơ bản = - 27 + ∆ µm (bảng 3)

Trị số của ∆ = 4 µm (bảng 3)

Sai lệch trên = sai lệch cơ bản = - 27 + 4 = -23 µm

Sai lệch dưới = sai lệch cơ bản – dung sai = – 23 – 12 µm = - 35 µm

Kích thước giới hạn:

Lớn nhất = 130 – 0,023 = 129,977 mm

Nhỏ nhất = 130 – 0,035 = 129,967 mm.

PHỤ LỤC C

(phụ lục tham khảo)

NHỮNG THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG

C.1. Giới thiệu chung

Phụ lục C đưa ra danh mục các thuật ngữ dùng trong tiêu chuẩn này với mục đích tham khảo.

C.2. Chú thích về trình bày

Các từ trong “ngoặc” nói lên rằng phần thuật ngữ nằm trong đó có thể bỏ qua.

Những từ đồng nghĩa được tách bằng dấu chấm phẩy.

Móc vuông cho biết từ trong đó có thể được thế tất cả hoặc một số bằng từ phía trước đó

Giải thích ngắn gọn về thuật ngữ được trình bày dưới dạng chú thích.

Số TT

Tiếng Việt

Tiếng Anh

1a

Bậc dung sai

tolerance class

1b

Bề mặt lắp ghép

fit surface; mating surface

1c

Cấp chính xác

Accuracy grade

2

Cấp dung sai quốc tế [tiêu chuẩn]

International [standard] tolerance grade [IT]

3

Cấp dung sai

tolerance grade; grade of tolerance

4

Chi tiết bị bao của lắp ghép

External [outer] part [component]

5

Chi tiết lắp ghép

Fit component [part]

6

Chi tiết bao của lắp ghép

Internal [inner] part [component] of fit

7a

Dung sai kích thước

Dimensional tolerance; size tolerance

7b

Dung sai lắp ghép

Fit tolerance; variation of fit

8

Dung sai tiêu chuẩn

Fundamental [standard] tolerance

9

Dung sai tổng

General tolerance

10

Dung sai (theo) thống kê

Statistical tolerance

11

Dung sai

Tolerance

12

Dung sai lắp ghép

Tolerance of fit; variation of fit

13

Dung sai hình dạng

Tolerance of form

14

Dung sai vị trí

Tolerance of position

15

Dung sai kích thước

Tolerance size

16

Dung sai lắp ghép

variation of fit; fit tolerance

17

Độ hở thực

Actual clearance

18

Độ dôi thực

Actual interference

19

Độ hở

Clearance

20

Độ dôi

Interference

21

Đường không; Đường có sai lệch bằng 0

Line of zero deviation; zero line

22

Đối tiếp

Mating

23

Độ hở lớn nhất

Maximum clearance

24

Độ dôi lớn nhất

Maximum interference

25

Độ hở trung bình

Mean clearance

26

Độ dôi trung bình

Mean interference

27

Độ hở nhỏ nhất

Minimum clearance

28

Độ dôi nhỏ nhất

Minimum interference

29

Độ hở tương đối (‰)

Relative clearance (‰)

30

Độ dôi tương đối (‰)

Relative interference (‰)

31

Đường không

Zero line

32

Giới hạn nhỏ nhất của vật liệu (LML)

Least material limit (LML)

33

Giới hạn lắp ghép

Limits of fit

34

Giới hạn lỏng nhất của mối ghép

loosest extreme of fit

35

Giới hạn lớn nhất của vật liệu

Maximum material limit (MML)

36

Hệ thống lắp ghép

Fit system

37

Hệ thống lắp ghép lỗ cơ bản (Hệ thống lỗ)

ISO “hole-basis” system of fits

38

Hệ thống lắp ghép trục cơ bản (Hệ thống trục)

ISO “shaft-basic” system of fits

39

Hệ số dung sai tiêu chuẩn

Standard tolerance factor (i, I)

40

Hệ thống ISO về dung sai

tolerance system

41

Kích thước thực

Actual size

42

Kích thước gần đúng

Approximate size

43

Kích thước danh nghĩa; - Kích thước cơ bản

Basis size; nominal size

44

Kích thước yêu cầu

Desired size

45

Ký hiệu lắp ghép

Fit symbol

46

Kích thước giới hạn

Limits of size

47

Kích thước đối tiếp

Mating size

48

Kích thước giới hạn lớn nhất

Maximum limit of size

49

Kích thước giới hạn nhỏ nhất

Minimum limit of size

50

Kích thước danh nghĩa: kích thước cơ bản

Nominal size; basic size

51

Khoảng kích thước danh nghĩa

Range [step] of basic [nominal] sizes

52

Kích thước

Size; dimension

53

Kích thước dung sai không chỉ dẫn

Size without (direct) tolerance indication

54

Khoảng kích thước danh nghĩa

Step [range] of nominal sizes

55

Kích thước phụ

Temporary size

56

Kích thước lý thuyết

Theoretically exact reference size

57

Ký hiệu dung sai

Tolerance symbol

58

Lắp ghép có độ hở

Clearance fit

59

Lắp ghép

Fit

60

Lỗ

Hole

61

Lắp ghép có độ dôi

interference fit

62

Loạt dung sai cơ bản ISO (sêri dung sai)

ISO fundamental [standard] tolerance series

63

Lắp ghép trung bình

Mean fit

64

Lắp ghép chặt khít nhất

Tightest extreme of fit

65

Loạt dung sai

Tolerance series

66

Lắp ghép trung gian

Transition fit

67

Miền dung sai

Fit tolerance zone; variation zone

68

Mặt lắp ghép; Bề mặt đối tiếp

Mating surface; fit surface

69

Miền dung sai

Tolerance zone

70

Nhiệt độ tiêu chuẩn

Reference temperature

71

Ống

Sleeve [=hole]

72

Sai lệch thực

Actual deviation

73

Sai lệch

Deviation

74

Sai lệch cơ bản

Fundamental deviation

1 465 20/12/2023
Tải về