Quy định về việc đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty? Điều kiện đăng kí tên thương mại

Sổ đăng ký là sổ sách được lưu giữ tại cơ quan đăng ký trong đó ghi tên và những thông tin cần thiết về doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký. Bài viết dưới đây của Vietjack.me sẽ trình bày rõ những quy định về việc đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty:

1 210 25/03/2024


Quy định về việc đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty? Điều kiện đăng kí tên thương mại

1. Những người có nghĩa vụ đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty

Quy định về việc đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty? Điều kiện đăng kí tên thương mại (ảnh 1)

Những người có nghĩa vụ đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty gồm có
1. Các thể nhân có tư cách là thương nhân, doanh nhân,kể cả những người bắt buộc phải đăng ký vào danh mục các nghề
2. Các pháp nhân nếu trong điều 1, điều 2 và điều 6, tức là;
a) Các công ty và các "tổ hợp vì lợi ích kinh tế" có trụ sở trong một tỉnh của nước Pháp, và có tư cách pháp nhần theo điều 1842 của Bộ luật dân sự hoặc điều 3 củạ dụ số 67-821 ngày 23-9-1967 về các "tổ hợp vì lợi ích kinh tế".
b) Các công ty thương mại mà trụ sở đóng ở ngoài một tỉnh của Pháp và có một cợ sở trong một tỉnh của Pháp.
Điều này nhằm vào công ty nước ngoài cũng như các công ty có trụ sở trong một vùng hải ngoại có đặt cơ sở ở một tỉnh của Pháp.
c) Các doanh nghiệp nhà nước (thương mại hoặc công nghiệp).
d) Những pháp nhân khác mà luật pháp ấn định phải đặng ký. Đây là những điều đổi mới. Quy định này tương ứng với việc mở rộng nghĩa vụ đăng ký đến các hội có hoạt động kinh tế.
e) Các tổ chức đại diện thương mại và các đại lý thương mại củạ các nước, của các cơ quan nhà nước nước ngoài

2. Đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty ở đâu?

Quy định về việc đăng ký vào sổ đăng ký thương mại và công ty? Điều kiện đăng kí tên thương mại (ảnh 1)

a) Nếu là thể nhân, người đó phải xin đăng ký vào sổ lưu trữ tại Phòng lục sự Tòa án thương mại nơi có cơ sỗ chính của người đó, nếu không có cơ sở thì nơi cư trú người đó, hoặc nếu cần ở xã người đó có quan hệ theo như các điều 7 và 10 của luật số 69-3 ngày 3-1-1969 liên quan đến các hoạt động lưu động và các người ở lưu động trong nước Pháp mà không có chỗ ở nhất định (điều 7 sắc lệnh 1984).

b) Nếu là trường hợp một pháp nhân có trụ sở ở trong một tỉnh, thì đăng ký vào so lưu trữ tại Phòng lục sự của tòa án nới pháp nhân đó có trụ sở. Nếu trụ sở ở ngoài, một tỉnh hoặc ở nước ngoài, thì xin đăng ký ở Phòng lục sự tòa án nơi pháp nhân đặt cơ sở đầu tiên (điều 14 của sắc lệnh 1984)

Trường hợp có nhiều cơ sở:

Việc đăng ký có tính cách cá nhân. Không ai có thể đăng ký nhiều lần trong một sổ Thương nhân nào đã đăng ký mở một cơ sở phụ thì phải đề nghị với Phòng lục sự tòa án nơi có cợ sở phụ cho đăng ký phụ nếu người ấy chưa được đăng ký tạị tòa án này thì xin đăng ký bổ sung. Theo sắc lệnh, cơ sổ phụ là một cơ sở hoạt động thường xuyên khác biệt với cơ sở chính mà người đó hoặc một nhân viên thừa hành, hoặc một người có quyền đặt quan hệ pháp lý vói cảc người thứ ba điều khiển (điều 9 củạ sắc lệnh 1984). Pháp nhân đã đăng ký nếu lặp một cơ sở phụ thì tùy trường hợp, xin đăng ký phụ hay đăng ký bổ sung theo điều 9 (điều 20 sắc lệnh 1984).

Sổ Đăng kí cổ đông theo quy định tại Luật doanh nghiệp năm 2014 có quy định cụ thể: Sổ đăng ký cổ đông (hay thường được gọi là Sổ cổ đông) được thể hiện dưới dạng có thể là văn bản, tập dữ liệu điện tử hoặc cả hai loại này.

Công ty cổ phần phải tiến hành lập và lưu giữ sổ đăng ký cổ đông từ khi công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sổ đăng ký cổ đông được xác định như một hình thức để chứng thực quyền quyền sở hữu cổ phần của cổ đông trong công ty cổ phần.

3. Thời hạn đăng ký

- Đăng ký chính

Đối với các thể nhân: đăng ký trong thôi hạn 15 ngày, kể từ ngày ngựời đó bắt đầu hoạt động kinh doanh (điêu 7).
+ Đối với các pháp nhân: công ty hay "tổ hợp vì lợi ích kinh tế" phải xin đăng ký sớm nhất sau khi hoàn thành các thủ. tục thành lập, đặc biệt là các thủ tục quảng cáo
+ Đối với các pháp nhân khác, việc xin đăng ký phải làm trong thòi hạn 15 ngày kể tử ngày khai trương trụ sở hay cơ sở
- Đăng ký phụ

Thời hạn là 1 tháng kể từ ngay khai trương cơ sở (điều 9 của sắc lệnh 1984).

4. Hình thức đăng kí và tài liệu chứng minh kèm theo

Đơn xin đăng ký phải làm theo công thức do lục sự cung cấp. Đơn làm thành hai bản, kèm theo các giấy tờ chứng thực (điều 26 Sắc lệnh 1984). Đơn phải có chữ ký của đương sự hoặc người được ủy quyền. Đơn phải có các điểm sau .đây có trong sổ đăng ký thương mại:

a) Đối với các thể nhân.

- Các chỉ dẫn về lý lịch: tên đương sự, tên vợ hay chồng, biệt hiệu, họ, trú quán cá nhân, tên thương mại, ngày và nơi sinh, quốc tịch, chứng từ cho phép ngưòei nước ngoài được cư trú ở Pháp, thẻ tạm trú hay thẻ cư trú (có thẻ cư trú thì được miễn thẻ thương nhân nước ngoài), ngày và nơi kết hôn, chế độ tài sản trong hôn nhân, tên, họ, ngày và nơi sinh, trú quán và quốc tịch của vợ hay chồng, tuyên bố sẽ hợp tác thực sự với đựơng sự trong hoạt động kinh doanh mà không, đối thù lao và không hành nghề khác.

- Các chỉ dẫn về kinh doanh : đối tượng của hoạt động chính và các hoạt động phụ, biển cửa hiệu, địa chỉ của cơ sở, ngày khai trương kinh doanh, các chỉ dẫn về việc thành lập hay mua cơ sở kinh doanh, hay những thay đổi về chế độ pháp.lý của cơ sở kinh doanh; trong trường hợp sở hữu chung không chia thì khai họ, tên, địa chỉ cư trú Peủa các đồng chủ sở hữu, nếu trưòng hợp thuê người quản lý thì khai lý lịch ccủa người quản lý, lý lịch người được ủy quyền (điều 8 Sắc lệnh1984). . .

b) Đối với các pháp nhân.

Ngoài các điểm phải khai như các thể nhân, phải khai . thêm hình thức pháp lý của công ty, tên công ty, các hoạt động, trụ sở, họ, .tên, nơi cư trú của các thành viên của công ty gắn bó lâu dài, các thầnhviên của công ty làm quản lý họặc giám đốc,v.v

Trừ trường hợp được thẩm phán phụ trách việc giám sát sổ thương mại và công ty miễn cho vĩnh viễn hay tạm thời đơn xin đăng ký phải kèm theo các giấy tờ chứng minh đương Sự hội đủ các điều kiện để hoạt động; đối vớii các pháp nhân thì phải có các giấy tờ chứng minh các thủ tục quy định đã đựợc thực hiện (quảng cáo)

Danh mục các giấy tờ chứng minh do Nghị định ngày .24- 9-1984 quy định. Giá trị của các giấy tộ đó được xem xẹt vào ngày đăng ký (điều 12 Nghị định ngày 24-9-1984).

5. Sự kiềm soát của lục sự

Sắc lệnh số 84-406 ngày.30-5-1984 dành nhiều quyền hơn cho lục sự

Điều 30 buộc lục sự phải kiểm trạ không nhũng những điều nêu trong đơn đã được chứng minh bằng các giấy tờ chứng thực, mà còn phải kiểm trạ xem nhưng điều đó có phù hợp với các luật và thể lệ không.

Theo điều 32, nếu đơn xin không phù hợp với các quy định hiện hành, lục sự phải báo cho nguyên đơn biết trong thời hạn 15 ngày và người đó có quyền khiếu nại về quyết định của lục sự với thẩm phán có chức trách giảm sát sổ đăng ký. Vì vậy, lục sự được quyển quyếtt định, kể cả quyền từ chổi đăng ký hoặc quảng cáo mà nguyên đơn ỵêu cầu.

Lục sự có quyền áp dụng chế tài. Ngoài quyền kiểm soát trước khi đặng ký, lục sự còn có quyền kiểm tra thựòng xuyện; bất kỳ lục nào lục sự cũng có quyền đem tra các điều đã đăng ký có phù hợp với luật lệ hoặc với các giấy, tờ đã nộp

Trong trưòng hợp không phù hợp, lục sự yêu Cầu đương sự phải hợp lệ hóa hồ sơ. Nếu đương sự không đáp ứng yêu cầu đó, thì qua thời hạn 1 tháng, lục sự báo cáo với thẩm phán phụ trách việc giám sát sổ đặng ký (điều 34). Trong trường hợp đó lục sự không có quyền áp dụng chế tài

6. Điều kiện đăng kí tên thương mại

Theo định nghĩa của Luật sở hữu trí tuệ, tên thương mại chính là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Đây là một trong số các đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp theo quy định. Tên thương mại có chức năng phân biệt các chủ thể kinh doanh với nhau. Đối với các doanh nghiệp hoạt động lâu năm, có uy tín trên thị trường thì giá trị mà tài sản này mang lại là rất lớn.

Trong các năm gần đây, hành vi xâm phạm tên thương mại diễn ra rất phổ biến. Điển hình nhất là hành vi sử dụng tên gọi tương tự với tên của doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. Điều này gây ảnh hưởng đến uy tín, thị trường của doanh nghiệp bị xâm phạm. Đồng thời gây hoang mang cho người tiêu dùng.

Các doanh nghiệp, cá nhân khi tham gia vào hoạt động kinh doanh thường lựa chọn cho mình một cái tên riêng. Những cái tên đó được gọi là tên thương mại khi nó được đăng ký tại cơ quan nhà nước quản lý về quyền sở hữu công nghiệp. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì tên thương mại được định nghĩa như sau: “Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”.

Để đăng ký được tại cơ quan có thảm quyền thì tên thương mại phải mang đỉ các điều kiện sau đây:

Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phan biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và khu vự kinh doanh.

Về khả năng phân biệt của tên thương mại thì tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến do sử dụng;

- Không trùng hoặc không tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước đó trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Lĩnh vực kinh doanh ở đây được hiểu như ngành kinh doanh; Khu vực kinh doanh là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc danh tiếng.

- Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.

Bên cạnh đó, các tên thương mại mặc dù đáp ứng các điều kiện trên cũng có thể không được đăng ký khi nó thuộc trường hợp đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại, đó là: Tên cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.

1 210 25/03/2024