15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 103)
Bộ 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 103 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
15000 câu hỏi ôn tập môn Toán (Phần 103)
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.
a) Tìm giao điểm I của AM và (SBD).
b) Tìm giao điểm P của SD và (ABM). Chứng minh rằng P là trung điểm của SD.
c) Gọi N là điểm tùy ý trên cạnh AB. Tìm giao điểm K của MN và (SBD).
Lời giải:
a) Trong (ABCD) gọi O = AC ∩ BD. Suy ra SO ⊂ (SAC), SO ⊂ (SBD)
Trong (SAC) gọi I = AM ∩ SO ta có:
I ∈ AM, I ∈ SO ⊂ (SBD)
Nên I ∈ (SBD)
Suy ra: I = AM ∩ (SBD)
b) Trong (SBD) gọi P = BI ∩ SD ta có:
P ∈ SD
P ∈ BI ⊂ (ABM) nên P ∈ (ABM)
Suy ra: P = SD ∩ (ABM)
Ta có: I là trọng tâm tam giác SAC nên
Xét tam giác SBD có SO là trung tuyến ứng với cạnh BD,
Nên I là trọng tâm tam giác SBD
Suy ra: BI là trung tuyến của tam giác SBD ứng với cạnh SD
Mà BI ∩ SD = P nên P là trung điểm của SD.
c) Trong (SBD) gọi K = MN ∩ BP ta có:
K ∈ MN
K ∈ BP ⊂ (SBD) nên K ∈ (SBD)
Vậy K = MN ∩ (SBD).
Lời giải:
Ta dựng hình như hình vẽ.
Gọi GH // AD, G ∈ CD, H ∈ AB
JL // BC, I ∈ JL
Suy ra: GJLH là thiết diện cắt bởi mặt phẳng chứa KI và song song AD.
Lời giải:
Ta có:
Suy ra: tam giác ABC đều
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC)
Do SA = SB = SC nên HA = HB = HC
Suy ra: H trùng tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
⇒ H là trọng tâm tam giác ABC (do tam giác đều)
⇒
SH ⊥ (ABC) nên là góc giữa SA và đáy
Tức:
⇒ SH = AH.tan60°
.
Lời giải:
Chọn (SBC) ⊃ SB
Trong (ABCD), AD cắt BC tại E.
Từ đó ta có được (ADH) ∩ (SBC) = EH
Trong (SBC), EH ∩ SB = K
⇒ K = SB ∩ (ADH)
Áp dụng định lý Menelaus với ba điểm E, H, K thẳng hàng:
Mà
Suy ra: .
Lời giải:
Từ C kẻ CH⊥AB tại H. Từ H kẻ HK⊥SB tại K.
+ Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAB) là SB.
mà CK ∈ (SBC)
Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAB) là
Tam giác SBC vuông tại C có góc nên:
+ Tam giác SBC vuông tại C có CK là đường cao nên
Suy ra:
+ Tam giác CKH vuông tại H (vì CH⊥(SAB)) và nên:
+ Tam giác ABC vuông tại C và có CH là đường cao nên
Suy ra:
+ Tam giác ABC vuông tại C nên
+ Tam giác SAB vuông tại nên
Thể tích khối chóp là .
a, Chứng mình AB// (SMK), HK// (SAB).
b, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (CHK) và (ABC).
c, Tìm thiết diện của hình chóp với (P) đi qua MN và (P) // SC. Thiết diện là hình gì?
Lời giải:
a) Ta có: AB // MN ⊂ (SMN)
AB ∉ (SMN)
Nên AB // (SMN)
Gọi I là trung điểm SC
Ta có:
Mà HK, AB ⊂ (IAB) nên HK // AB ⊂ (SAB)
Và HK ∉ (SAB) nên HK // (SAB)
b) Ta có: C ∈ (CHK) ∩ (ABC) và (CHK) ⊃ HK // AB ⊂ (ABC) nên (CHK) ∩ (ABC) = Cx // AB // HK.
c) M ∈ (P) ∩ (SAC)
(P) // SC ⊂ (SAC)
Nên: (P) ∩ (SAC) = My // SC, gọi F = My ∩ SA
N ∈ (P) ∩ (SBC)
(P) // SC ⊂ (SBC)
Nên: (P) ∩ (SAC) = Nz // SC, gọi E = Nz ∩ SB
Khi đó ta được:
(P) ∩ (ABC) = MN; (P) ∩ (SBC) = NE; (P) ∩ (SAB) = EF; (P) ∩ (SAC) = FM
Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNEF
Ta có: NE // MF mặt khác (P) ∩ (ABC) = MN; (P) ∩ (SAB) = EF, (ABC) ∩ (SAB) = AB
Mà AB // MN nên AB // MN // EF
Vậy thiết diện MNEF là hình bình hành.
Lời giải:
Trong (ABCD) gọi I = AC ∩ BD
Ta có: I ∈ AC ⊂ (SAC)
S ∈ (SAC)
Suy ra: SI ⊂ (SAC)
Trong (SAC) gọi K = SI ∩ MC ta có:
K ∈ MC
S ∈ SI ⊂ (SAC)
Suy ra: K = MC ∩ (SAC).
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC).
Lời giải:
a) Gọi O = AC ∩ BD
⇒ O ∈ (SAC) ∩ (SBD) (1)
Mà S ∈ (SAC) ∩ (SBD) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ (SAC) ∩ (SBD) = SO
b) Trong mặt phẳng (SBD) gọi G = BK∩SO
⇒ G ∈ SO ⊂ (SAC)
⇒ G = BK ∩ (SAC)
Ta có G = BK ∩ SO mà BK và SO là các đường trung tuyến của tam giác SBD
⇒ G là trọng tâm tam giác SBD.
Lời giải:
Vì HD là hình chiếu của SD lên mp(ABCD) nên
Tam giác AHD vuông tại A có:
Tam giác SHD vuông tại H có:
.
Lời giải:
Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABCD)
Do (SAB) ⊥ (ABCD) nên SH là đường cao khối chóp
Ta có: OA = a,
Nên:
Ta có:
; SSAD = a2
Suy ra: .
Lời giải:
Chọn CD ⊂ (SCD)
Ta có M ∈ (OMN) ∩ (SCD)
Trong (SAC), kẻ ON cắt Sc tại K
Suy ra K ∈ SC ⊂ (SCD)
⇒ K ∈ (SCD) ∩ (OMN)
Ta được: MK = (OMN) ∩ (SCD)
Trong (SCD), MK ∩ CD = I
⇒ I = (OMN) ∩ CD
Áp dụng định lý Menelaus đối với △SCD cho 3 điểm K, M, I thẳng hàng ta được:
Tiếp tục áp dụng định lý Menelaus cho △SAC với K, N, O thẳng hàng ta được:
(CO = AO do O là tâm hình bình hành ABCD).
Đề bài. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
a) Chứng minh đường thẳng SA song song với nặt phẳng (MDB).
b) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).
Lời giải:
Xét ΔSAC, ta có:
M là trung điểm của SC
O là trung điểm của AC
Nên MO là đường trung bình của ΔSAC
Do đó SA // MO
Mà MO ⊂ (MDB)
Vậy SA // (MDB)
b) Tìm N = SD ∩ (MAB)
Chọn SD ⊂ (SCD)
{M ∈ SC, SC ⊂ (SCD); M ∈ (MAB)
⇒ M ∈ (SCD) ∩ (MAB)
{M ∈ (SCD) ∩ (MAB); CD // AB
⇒ (SCD) ∩ (MAB) = Mx // AB // CD
Gọi N = SD ∩ Mx
⇒ N = SD ∩ (MAB).
Lời giải:
Chọn mp(SBD) chứa SD. Tìm giao tuyến của (SBD) và (IJK)
Có F = IK ∩ SE
Suy ra:
Suy ra: F ∈ (IJK) ∩ (SBD) (1)
Trong mp(ABCD) gọi: M = JK ∩ BD
Suy ra:
Suy ra: M ∈ (IJK) ∩ (SBD) (2)
Từ (1) và (2): MF là giao tuyến của (IJK) và (SBD)
Trong mp(SBD) gọi N = SD ∩ MF
⇒
⇒ N ∈ (IJK) ∩ SD
Vậy giao điểm của SD và (IJK) là giao điểm của SD và MF.
Lời giải:
Gọi E là giao của MN và CD
H là giao của MN và AD
F là giao của PE và SC
Q là giao của PH và SA
Hình chóp cắt bới MNP tứ diện là hình ngũ giác QPFNM.
Lời giải:
a) Trong (SAB) gọi E = IK ∩ AB
Ta thấy J thuộc AD, nên J ∈ (ABCD)
E ∈ AB nên E ∈ (ABCD)
Khi đó (IJK) ∩ (ABCD) = JE
b) Trong (ABCD) gọi P = IE ∩ BD
Khi đó P và K là 2 điểm chung của (IJK) và (SBD)
Suy ra: (IJK) ∩ (SBD) = KP
c) Gọi F = JE ∩ BC
Khi đó K và F là 2 điểm chung của (IJK) và (SBC)
Suy ra: (IJK) ∩ (SBC) = KF.
Lời giải:
Ta có IO là đường trung bình của tam giác SAC suy ra IO // SA
Do SA ⊂ (SAB) và SA ⊂ (SAD)
Suy ra: IO // (SAB) và IO // (SAD).
Lời giải:
Vì MN // BS nên:
Vì MQ // CD // AB nên:
Vì NP // CD nên:
Từ (1), (2), (3) suy ra:
Suy ra: PQ // SA
Mà SA ⊂ (SAB) và SA ⊂ (SAD)
Và PQ ⊂ (SAD)
Suy ra: PQ // (SAB).
Lời giải:
Trong mặt phẳng (SAB), có: M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB
Do đó MN là đường trung bình của tam giác
Suy ra MN // AB và MN =
Lại có AB // CD (do ABCD là hình thang) và AB = 2CD hay CD =
Do đó MN // CD và MN = CD.
Suy ra MNCD là hình bình hành.
Vì vậy MD // NC.
Lời giải:
Gọi I, E lần lượt là giao điểm của MN với AD, AB
Qua P kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại K, G
Ta có:
M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD ⇒ MN là đường trung bình của ∆BCD
⇒ MN // BD
Mà KG // BD ⇒ MN // KG ⇒ K, G ∈ (MNP)
Ta có:
Vậy (SAB) ∩ (MNP) = KE; (SAD) ∩ (MNP) = IG; (SBC) ∩ (MNP) = MK; (SCD) ∩ (MNP) = NG.
Lời giải:
Ta có: (vì )
Lại có: SABD = SAMD + SBMD
⇔
Xét tam giác MDB có: MB2 = MD2 + DB2 – 2.MD.DB.
⇔
⇔
Thế (2) vào (1) ta được:
⇔
⇔
Suy ra: .
Lời giải:
Kẻ NI // BC
Ta có:
Suy ra: MI // BH
⇒
Tứ giác IBCN có:
⇒ Tứ giác IBCN là hình chữ nhật
⇒
Xét tứ giác IMCB có
(vì IM // BH và BH vuông góc AC)
⇒ Tứ giác IMCB là tứ giác nội tiếp đường tròn
⇒ (cùng chắn cung IB)
Từ (1), (2), (3) ⇒
⇒
⇒Tứ giác MBCN nội tiếp đường tròn
Hay M, B, C, N cùng nằm trên một đường tròn.
Đề bài. Cho hình chữ nhật ABCD. Điểm E nằm ngoài hình chữ nhật sao cho Chứng minh rằng
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
Nên O là trung điểm của AC và BD
Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
⇒ (vì AC = BD)
Xét tam giác BED có trung tuyến
⇒ Tam giác BED vuông tại E
⇒
Lời giải:
a) Trong tam giác AHB có MI đường trung bình (vì I và M là trung điểm AB và AH)
nên MI // HB
vậy IM vuông góc AC suy ra tam giác IMC vuông tại M.
Trong tam giác vuông IMC có MO trung tuyến ứng cạnh huyền IC nên
b) Ta có IBCK là hình chữ nhật (vì có IB = CK và IB // CK và có )
Nên IC = BK và O là trung điểm BK vì là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật)
Mà nên .
Xét trong tam giác MKB có MO trung tuyến và
Nên tam giác MKB vuông tại M suy ra .
Lời giải:
AD' // (BC'D)
⇒ d(AD',C'D) = d(AD',(BC'D)) = d(A,(BC'D)) = d(C,(BC'D))
Kẻ CH ⊥ BD ⇒ BD⊥(C'CH)
Kẻ CK ⊥ C'H ⇒CK⊥(BC'D)
⇒ d(C,(BC'D)) = CK
Ta có:
.
Lời giải:
Vì AD = 2A’M nên BD = 2AM (theo định lý Ta-lét)
Nên hai tam giác EMN và EBD đồng dạng với nhau theo tỉ số 0,5 nên:
Ta có:
Đề bài. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, đỉnh A’ cách đều ba đỉnh A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với đáy một góc 45°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác BAC
Do tam giác ABC đều cạnh a nên:
Do A’ cách đều ba đỉnh A, B, C nên A’G vuông góc (ABC)
Suy ra: A’G là đường cao của khối lăng trụ
Theo giả thiết ta có:
Suy ra: tam giác A’GA vuông cân
Từ đó suy ra:
Vậy thể tích khối lăng trụ là: .
Lời giải:
Chọn B
Để tính độ dài cạnh BC của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C', ta sử dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ABB'.
Áp dụng định lí Pythagore vào ΔABC vuông tại B, ta có:
BC² = AB² + AC²
BC² = 3² + 4²
BC² = 9 + 16
BC² = 25
⇒ BC = 5 (cm).
Đề bài. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có , AB = 4cm, AD = 6cm.
a) Tính đường cao AH của hình thang.
c) Tính chu vi hinh thang ABCD.
Lời giải:
a) Vẽ AH vuông góc CD, BK vuông góc CD
Ta có: AHKB là hình chữ nhật vì
Suy ra: AH = BK, HK = AB = 4cm
Xét tam giác ADH vuông tại H, ta có: DH = AD.cosD = 6.cos50° = 3,9 (cm)
AH = AD.sinD = 6.sin50° = 4,6 (cm)
b) Xét tam giác BKC vuông tại K ta có: KC = BK.cotC = 4,6.cot36° = 6,3 (cm)
c) DC = DH + HK + KC = 3,9 + 4 + 6,3 = 14,2 (cm)
Do đó chu vi hình thang là: 4 + 7,8 + 14,2 + 6 = 32 (cm).
Lời giải:
Kẻ đường cao AH
Đặt DH = x, CH = 13 – x
Theo định lý Pytago ta có:
152 – x2 = AH2 = 122 – (13 – x)2
⇔ 225 – x2 = 144 – 169 + 26x – x2
⇔ 250 = 26x
⇔
Suy ra: .
Đề bài. Hình thang ABCD (AB // CD) có . Tính các góc của hình thang.
Lời giải:
Vì ABCD là hình thang nên tổng 2 góc kề bằng 180 độ
Suy ra:
Suy ra:
Lại có:
Mà nên
Suy ra: .
Đề bài. Cho hình thang ABCD như hình bên. Tìm a biết diện tích hình thang là 150cm2.
Lời giải:
Ta có: (2a + 4a).2a : 2 = 150
⇔ 6a.2a = 150.2
⇔ 12a2 = 300
⇔ a2 = 25
⇔ a = 5
Vậy a = 5cm.
Đề bài. Cho hình thang vuông có đáy AB = a, CD = 2a đường cao AD = a. Xác định .
Lời giải:
Lời giải:
Ta có: 2AB = 12 ⇒ AB = 6
ABCD là hình thang cân ⇒ BC = AD
PACD = 25 ⇒ AC + CD + DA = 25 ⇒ AC + AD = 25 – CD = 25 – 12 = 13
Suy ra: AC + BC = 13.
⇒ PABC = AB + BC + CA = 6 + 13 = 19.
Đề bài. Cho hình thang cân ABCD với cạnh đáy là AB và CD. Biết BD = 6cm, BC = 4cm. Tính AC, AD.
Lời giải:
Vì ABCD là hình thang cân nên BD = AC = 6cm
BC = AD = 4cm.
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác BHD ta có:
BD2 = DH2 + BH2 = 162 + 122 ⇒ BD = 20.
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BHC ta có:
HC2 = BC2− BH2 = 152 − 122 ⇒ HC = 9.
Tam giác BDC có BD2 + BC2 = 202 + 152 = 625;
DC2 = (16 + 9)2 = 625.
Suy ra BD2 + BC2 = DC2.
Từ đó theo định lý Pitago đảo, tam giác DBC vuông tại B, hay DB ⊥ BC.
Lời giải:
a) Hình thang MNPQ có MP = NQ (gt)
⇒ Hình thang MNPQ là hình thang cân (do hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì hình thang đó là hình thang cân)
b) Hình thang MNPQ là hình thang cân
⇒ MQ = NP (do trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau.)
Xét ΔMPQ và ΔNQP có
MQ = NP (cmt)
MP = NQ (gt)
PQ: chung
⇒ ΔMPQ = ΔNQP (c.c.c)
c) Ta có: ΔMPQ = ΔNQP (cmt)
⇒ (1) ( 2 góc tương ứng)
Mà NK // MP
⇒ ( 2 góc đồng vị) (2)
Từ (1) và (2) ⇒
⇒ ΔNQK cân tại N.
Lời giải:
a) Tứ giác ABMN là hình bình hành vì:
+) MN // AB // DC do MN là đường trung bình của tam giác HDC nên MN // DC mà DC // AB
+) Và
Mà nên MN = AB.
b) Để chứng minh , ta sẽ sử dụng tính chất của hình thang vuông và hình chiếu.
Xét tam giác ADM có: DH vuông góc AM (giả thiết)
MN // DC và DC ⊥ AD nên MN ⊥ AD
Xét trong tam giác ADM có: MN ⊥ AD và DH ⊥ AM
Nên N là trực tâm của tam giác ADM
Suy ra: AN ⊥ DM
Gọi E là hình chiếu của B lên AC. Ta có:
Tam giác ABC vuông tại B, ta có BE là đường cao, do đó AE = EC.
Tam giác ACD vuông tại D, ta có DH là đường cao, do đó AH = HC.
Vì CD = 2AB và AE = EC, ta có:
AC = AE + EC = 2AB + AB = 3AB.
Lại có: AH = HC
Vậy, ta có AM = MN = ND = DH = AB.
Vậy, ta có AM = MN = ND = DH = AB.
Ta có tứ giác ABMN là tứ giác cân, với AM = MN và BM = ND.
Vì AM = MN = ND = DH = AB, nên ABMN là hình vuông.
Vậy .
Đề bài. Cho hình thoi ABCD có BC = 5cm. Chu vi hình thoi ABCD là:
Lời giải:
Chọn B.
Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau nên BC = AD = AB = CD = 5cm.
Chu vi hình thoi = AB + BC + CD + DA = 5.4 = 20 (cm).
Đề bài. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, . Tính .
Lời giải:
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD
Tam giác ABD có AB = AD và nên tam giác ABD đều
Suy ra: BD = a; OD =
Xét tam giác OCD vuông tại O
OC2 = CD2 – OD2 = .
Đề bài. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, O là tâm hình thoi, . Tính .
Lời giải:
(vì AD = BC)
Lại có: Tam giác ABD cân tại A vì AB = AD nên AO là đường phân giác
Suy ra:
Xét tam giác AOB vuông tại O có:
Vậy .
Đề bài. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a, . Tính diện tích hình thoi ABCD.
Lời giải:
Ta có: .
a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
Lời giải:
a) Xét hình thoi ABCD có AC và BD là hai đường chéo
Suy ra: AC vuông góc BD tại O ⇒
Ta có:
Tứ giác BOCK có:
Nên ONKC là hình chữ nhật.
b) Vì OBKC là hình chữ nhật (chứng minh câu a)
Nên BC = OK
Mà BC = AB (vì ABCD là hình thoi)
Suy ra AB = OK
Vậy AB = OK
c) OBKC là hình chữ nhật, do đó để OBKC là hình vuông thì OB = OC.
ABCD là hình thoi nên O là trung điểm của AC và BD.
⇒
Mà OB = OC nên AC = BD.
Do đó ABCD là hình vuông.
Vậy ABCD là hình vuông thì tứ giác OBKC là hình vuông.
Lời giải:
Xét △ABC:
M là trung điểm của AB (gt)
N là trung điểm của BC (gt)
⇒ MN là đường trung bình của △ABC
⇒ MN // AC,
Chứng minh tương tự
⇒ PQ // AC,
Xét tứ giác MNPQ:
MN // PQ (//AC)
MN = PQ
⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
Ta có: Tứ giác ABCD là hình thoi (gt)
⇒ AC ⊥ BD
Mà PQ // AC, NP // BD (cmt)
⇒ NP ⊥ PQ
⇒ Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Lời giải:
Có N ∈ CD ⊂ (ACD)
N ∈ (GMN)
Suy ra: N ∈ (ACD) ∩ (GMN) (1)
Trong mp(BCD) gọi H là giao điểm của NG và BC
Trong mp(ABC) gọi I là giao điểm AC và HM
Suy ra: I ∈ CA ⊂ (ACD)
I ∈ HM ⊂ (GMN)
Suy ra: I ∈ (ACD) ∩ (GMN) (2)
Từ (1) và (2) suy ra giao tuyến của (CAD) và (GMN) là NI.
Đề bài. Cho hình vẽ sau:
b) Chứng tỏ hai tia Ax và By song song.
c) Chứng tỏ By vuông góc với AB.
Lời giải:
a) Ta có: (2 góc đối đỉnh)
b) Ta có:
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
Nên Ax // By
c) Vì Ax ⊥ AB, Ax // By nên By ⊥ AB.
Đề bài. Cho hình vẽ:
Lời giải:
a) (đối đỉnh với góc 75°)
b) Ta có: (2 góc trong cùng phía bù nhau)
Nên: a // b
c) Vì a // b và a ⊥ c nên c ⊥ b (quan hệ giữa tính vuông góc và song song).
Đề bài. Cho hình vẽ. Biết AB // CD, CD // EG. . Tính .
Lời giải:
Vì AB // CD nên: (trong cùng phía)
Nên:
AB // CD nên: (so le trong)
GE // CD nên: (so le trong)
Ta có: .
Đề bài. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC và I là trung điểm AM. Chứng minh rằng .
Lời giải:
Vì I là trung điểm MA nên:
M là trung điểm của BC nên:
Vậy .
Lời giải:
Kẻ AG // EF (G ∈ DC)
ABCD là hình vuông ⇒ AB = AC = BC = CD = 4
ΔCAG, FE // AG nên
⇒
DG = CD – DG =
ΔADG vuông tại D (do ABCD là hình vuông)
Nên:
.
Đề bài. Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của 2 đường chéo. Tính .
Lời giải:
.
Lời giải:
Xét tam giác AEB và tam giác MAD có:
(so le trong)
Vậy nên ΔAEB ∽ ΔMAD(g.g)
⇒
⇒ AE.DA = AM.BE
⇒ AE2.a2 = MA2.BE2
⇒ AE2.a2 = MA2(AE2 – AB2) = MA2.AE2 – MA2.AB2
⇒ AE2.a2 + MA2.AB2 = MA2.AE2
a2(AE2 + MA2) = MA2.AE2
⇒ .
Đề bài. Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm AD N thuộc CD sao cho NC = 2ND tính .
Lời giải:
Giả sử cạnh của hình vuông ABCD là a
Suy ra: AB = BC = CD = DA = a
M là trung điểm AD ⇒ AM = MD =
NC = 2ND; NC + ND = CD = a
Suy ra:
Tam giác ABM vuông tại A có:
Tam giác DMN vuông tại D có:
Lại có:
Suy ra: .
Lời giải:
Gọi SD ∩ CI = O, AC ∩ BD = N
Suy ra: O, N là trung điểm SD, DB
ON =
(ACI) ∩ (S.ABCD) = (OCA)
Vì tam giác SAC cân tại S nên SC = SA
Xét tam giác SDC và tam giác SDA có:
Chung SD
SC = SA
DC = DA
Nên: ΔSDC = ΔSDA (c.c.c) ⇒ OA = OC
Suy ra: Tam giác OCA cân tại O
⇒
Lời giải:
Đặt
Do AB và AD vuông góc với nhau và AB = AD nên
Khi đó:
Ta có:
Mặt khác:
Vậy tam giác BMN vuông cân tại đỉnh M.
Đề bài. Cho hàm số y = (m – 3)x.
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 2).
Lời giải:
Điều kiện: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
a) Để hàm số đồng biến thì m – 3 > 0 hay m > 3.
b) Đồ thị của hàm số y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có: 2 = (m – 3).1 ⇔ 2 = m – 3 ⇔ m = 5
Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm sô y = (m – 3)x đi qua điểm A(1; 2).
Lời giải:
Vẽ BH vuông góc (SAC) tại H
(SB, (SAC)) = (SB, BH) =
Từ đó ta có: VS.ABCD = 2.VS.ABC = 2.VB.SAC
Xét tam giác SHB vuông tại H ta có:
Ta có:
Suy ra: .
Đề bài. Cho log615 = a; log1218 = b. Biểu diễn log2524 theo a và b.
Lời giải:
Từ (2) suy ra: b(2 + log23) = 1 + 2log23
⇔ (b – 2)log23 = 1 – b
⇔
Từ (1): log25 = a(a + log23) – log23 = (a – 1)log23 + a =
Suy ra: log2524 = .
Đề bài. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O, xác định các vectơ
Lời giải:
(với , cùng chiều ).
Lời giải:
ABCD là hình chữ nhật ⇒ AD // BC
⇒
⇒
⇒
⇒ PB = 4 . 5 : 3 = 6,7 (cm).
Lời giải:
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a = 7b + 112
Lại có: a + b + 7 = 1375
⇒ 7b + 112 + b = 1375 – 7 = 1368
⇒ b = (1368 - 112) : 8 = 157
⇒ a =7b + 112 = 7.157 + 112 = 1211
Suy ra phép chia cần tìm là 1211 : 157 = 7 dư 112.
Lời giải:
Ta có: −1 ≤ cos5x ≤ 1 với mọi x
Để phương trình có nghiệm thì −1 ≤ 3m – 5 ≤ 1
⇔
Vậy
Suy ra: 3a + b = 6.
Đề bài. Tìm số nghiệm nguyên không âm, số nghiệm dương của phương trình x + y + z = 100.
Lời giải:
* Xét phương trình x + y + z = n (*)
Số nghiệm nguyên không âm của (*) tương đương với số nghiệm nguyên dương của x' + y' + z' = n + 3 là (bài toán chia kẹo Euler)
Ở đây n = 100 nên số nghiệm nguyên không âm là
* Xét bài toán chia kẹo Euler, ta có: Số nghiệm nguyên dương cần tìm của phương trình x1 + x2 + ⋯+ xt = k là số cách chia k chiếc kẹo cho t đứa trẻ sao cho ai cũng có kẹo.
Xếp k chiếc kẹo thành 1 hàng ngang
⇒ giữa chúng có k-1 chỗ trống. Số cách chia kẹo thỏa mãn điều kiện đề bài chính là số cách đặt t - 1 “vách ngăn” vào t - 1 chỗ trống trong số k - 1 chỗ trống nói trên.
⇒ có cách chia.
Với bài toán trên, ta có k = 100 và t = 3 nên số nghiệm nguyên dương là .
Lời giải:
Δ′ = a2 − 4a + 4 = (a − 2)2
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì a ≠ 2.
Theo định lý Vi-ét và kết hợp đề bài ta có: .
⇔
⇔
Lại có: x1x2 = 4a – a2
Khi đó: –a2 + 4a – 5 = 0
⇔ .
Đề bài. Cho phương trình: x2 – 3x + 3m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm.
Lời giải:
Phương trình: x2 – 3x + 3m – 1 = 0
Δ = (-3)2 – 4.1(3m – 1) = 9 – 12m + 4 = 13 – 12m
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Δ ≥ 0
⇔ 13 − 12m ≥ 0
⇔ .
Lời giải:
Thay x = 1 vào phương trình (3x + 2k – 5)(x – 3k + 1) = 0, ta có:
(3.1 + 2k – 5)(1 – 3k + 1) = 0
⇔ (2k – 2)(2 – 3k) = 0
⇔ 2k – 2 = 0 hoặc 2 – 3k = 0
Nếu 2k – 2 = 0 ⇔ k = 1
Nếu 2 – 3k = 0 ⇔ k =
Vậy với k = 1 hoặc k = thì phương trình đã cho có nghiệm x = 1.
Lời giải:
Trong mặt phẳng (SBD), gọi I là giao điêm của MN và SO
Ta có SA ⊂ (SAC); (MNP) ∩ (SAC) = PI
SA ⊂ (SAC); (MNP) ∩ (SAC) = PI
Trong mặt phẳng (SAC), PI cắt SA tại K ⇒ K là giao điểm của SA và (MNP)
Mặt khác: MN là đường trung bình của tam giác SBD nên MN cắt SO tại trung điểm I
⇒ PI là đường trung bình của tam giác ⇒ PI // SC hay PK // SC.
⇒ .
Đề bài. Cho sin α = và 90° < α < 180°. Tính giá trị của biểu thức .
Lời giải:
Ta luôn có: sin2 α + cos2 α = 1 nên cos2α = 1 - sin2 α =
Suy ra:
Vì 90° < α < 180° nên
.
Đề bài. Cho . Tính giá trị của sin2x.
Lời giải:
Vì sin2x + cos2x = 1 mà nên
Mà nên cosx > 0 do đó:
.
Đề bài. Cho và a, b là các góc nhọn. Tính A = sin(a – b).
Lời giải:
A = sin(a – b) = sina.cosb – sinb.cosa = .
Lời giải:
logax > logbx > logcx
⇔ .
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tính tỉ số lượng giác góc .
Lời giải:
Vì tam giác BAC vuông tại A nên
Suy ra:
.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, các trung tuyến AD và BE vuông góc với nhau tại G. Biết cm, tính BC.
Lời giải:
Xét tam giác BGA vuông tại G có:
BG2 + GA2 = AB
⇔
Lại có trong tam giác ABE thì AB2 + AE2 = BE2
⇔
Từ (1) và (2) ta có: BC2 + AC2 = 30 mà BC2 – AC2 = AB2 = 6
Nên BC2 = 18
Suy ra: .
Đề bài. Cho tam giác ABC biết AB = 50, BC = 70, . Tính gần đúng diện tích tam giác ABC.
Lời giải:
.
Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại A; góc A = 120 độ và AB = AC = a. Tính .
Lời giải:
.
Lời giải:
Các tam giác cân ABC, KBA có chung góc ở đáy B nên .
tức
Ta có
Suy ra:
Từ đó AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Lời giải:
Kẻ đường kính AD sao cho A, O, D, H thẳng hàng
Vì ABC cân tại A nên AB = AC = 5a.
HB = HC = BC : 2 = 6a : 2 = 3a
Tam giác AHC vuông tại H, ta có:
Tam giác ABD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD nên:
Suy ra: Tam giác ABD vuông tại B
Theo hệ thức lượng, ta có: AB2 = AH.AD
Suy ra: AD = 25a2 : 4a =
OA = OD =
Khoảng cách từ O đến BC = OH = AH – OA = .
Lời giải:
Vì tam giác ABC cân tại A nên:
Xét tam giác ADC có:
Suy ra:
⇒
Lại có:
Xét tứ giác ABCD có:
Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
⇒ (góc nội tiếp cùng chắn cung ).
b) MN cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của MN.
Lời giải:
a) Xét ∆BDM và ∆CEN có:
BD = CE
Suy ra: ∆BDM = ∆CEN (g.c.g)
⇒ DM = EN
b) Xét ∆MDI và ∆NEI có:
DM = EN
(so le trong vì MD // NE)
Suy ra: ∆MDI = ∆NEI (g.c.g)
⇒ IM = IN
Vậy I là trung điểm MN.
Lời giải:
Gọi I, O lần lượt là tâm của BDEH, CDFK
Ta có:
Mà (do tam giác ABC cân tại A)
Nên:
Do đó: BE // DK, DH // CA
Suy ra: AIDO là hình bình hành
Nên: AO = ID
Mà HI = ID nên AO = HI
Lại có AO // HI và AIHO là hình bình hành nên AH // IO và AH = IO (1)
Chứng minh tương tự: AIOK là hình bình hành nên AK // io, AK = IO (2)
Từ (1) và (1): Suy ra: A, H, K thằng hàng và AH = AK.
Vậy A là trung điểm của HK.
Đề bài. Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3AM = AB và N là trung điểm của AC. Tính theo .
Lời giải:
Vì N là trung điểm AC nên:
⇔
Suy ra: .
a) Chứng minh rằng AF.AB = AE.AC và AH vuông góc BC.
b) Chứng minh OA vuông góc EF.
Lời giải:
a) Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Suy ra: BE, CF là hai đường cao của tam giác ABC
⇒ H là trực tâm của tam giác ABC
AH là đường cao của ABC nên AH ⊥ BC tại S
b) Vẽ tiếp tuyến Ax của (O)
Có: (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB)
(vì cùng bù )
⇒ mà hai góc ở vị trí so le trong nên Ax // EF
Ta lại có OA ⊥ Ax (Ax là tiếp tuyến của (O)) ⇒ OA ⊥ EF.
Đề bài. Cho tam giác ABC có: . Chứng minh BC2 = BC.AC + AB2.
Lời giải:
Theo giả thiết: nên
Nên góc A lớn nhất, cạnh BC lớn nhất trong tam giác ABC
Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = AC
Thay vào (1) ta có:
Suy ra: ∆CBA ∽ ∆ABD (g.g)
⇒
⇒ BC2 – BC.AC = AB2
⇒ BC2 = BC.AC + AB2.
Đề bài. Cho tam giác ABC có ; AB = 10cm.
a) Tính đường cao BH và cạnh BC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải:
a)
AH =
Suy ra:
b) SABC = .
Lời giải:
Suy ra:
Đề bài. Cho tam giác ABC có A(1;3), B(-1;-5), C(-4;-1). Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Lời giải:
Gọi H(x; y)
Ta có:
Mà AH ⊥ BC nên:
Suy ra: (-3)(x – 1) + 4(y – 3) = 0
⇔ -3x + 4y – 9 = 0
Vậy phương trình AH là: -3x + 4y – 9 = 0.
Lời giải:
Áp dụng công thức Hê-rông: với p là nửa chu vi.
Nửa chu vi tam giác ABC là: (20 + 34 + 42) : 2 = 48 (cm)
Diện tích tam giác ABC là: .
Lời giải:
AB = 3; BM = 2AM nên
AM = 3 – 2 = 1
BC = 5;
Ta có:
Lại có: MK2 = BM2 + BK2 – 2BM.BK.cosB = 22 + 22 – 2.2.2.
Suy ra: .
Lời giải:
Ta có:
Xét trong tam giác ABC có:
Theo ta-lét đảo ta có: MN // BC
Lại có: ME // BC nên:
Vậy .
Đề bài. Cho ∆ABC có AB = 2, AC = 3, . Tính độ dài phân giác .
Lời giải:
Áp dụng định lí hàm số côsin cho ∆ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cos60
Suy ra: BC =
Gọi AH là đường phân giác góc A.
Áp dụng tính chất đường phân giác cho ∆ABC:
Xét tam giác ABH có: AH2 = AB2 + BH2 – 2.AB.BH.
Suy ra: .
Lời giải:
Vì nên
Ta có:
(vì AD tia phân giác của góc BAC)
Trong ΔADC ta có là góc ngoài tại đỉnh D
Do đó: (tính chất góc ngoài của tam giác).
Lời giải:
Áp dụng định lý cosin ta có:
Xét tam giác ABC có BM là trung tuyến
Suy ra:
Do nên nên ta có hình vẽ như trên
Gọi I là giao điểm của AH và BM
Suy ra:
Xét tam giác IBH có:
Suy ra:
Suy ra: .
Lời giải:
Ta có:
Từ E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F (EF // BC)
Theo định lý ta-lét ta có:
Suy ra:
Lại có: EF // AB nên EF // AD
Suy ra: ADFE là hình bình hành
Mà ADFE là hình bình hành có M là trung điểm của đường chéo DE nên M cũng là trung điểm của AF
Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, AC
Suy ra: IJ là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ IJ // BC (1)
Tam giác ABF có I là trung điểm AB, M là trung điểm AF nên IM là đường trung bình của tam giác ABF
⇒ IM // BC (2)
Từ (1) và (2): I, M, J thẳng hàng
Vậy M nằm trên IJ
Mà tam giác ABC cố định, nên IJ cố định, vậy M cố định.
Lời giải:
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có: , suy ra: (*)
(vì AD là phân giác)
⇔
⇔
⇔ (**)
Thay (*) vào (**) ta được:
⇔
⇔
⇔
⇔
Suy ra: .
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)