Cho sin a = 8/17, tanb = 5/12 và a, b là các góc nhọn. Tính A = sin(a – b)

Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:

1 1,569 30/11/2024


15000 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 103)

Đề bài. Cho sina=817;tanb=512 và a, b là các góc nhọn. Tính A = sin(a – b).

* Lời giải:

cosa=1sin2a=1517;cosb=11+tan2b=1213

A = sin(a – b) = sina.cosb – sinb.cosa = 817.12131517.513=21221 .

* Phương pháp giải:

Áp dụng công thức cở bản về góc lượng giác để biến đổi và thực hiện:

sin(ab)=sinacosbcosasinb

* Lý thuyết cần nắm thêm về công thức lượng giác:

1. Công thức cộng

sin(a+b)=sinacosb+cosasinbsin(ab)=sinacosbcosasinbcos(a+b)=cosacosbsinasinbcos(ab)=cosacosb+sinasinbtan(a+b)=tana+tanb1tanatanbtan(ab)=tanatanb1+tanatanb

2. Công thức nhân đôi

sin2a=2sinacosacos2a=cos2asin2a=2cos2a1=12sin2atan2a=2tana1tan2a

Suy ra, công thức hạ bậc:

sin2a=1cos2a2,cos2a=1+cos2a2

3. Công thức biến đổi tích thành tổng

cosacosb=12[cos(a+b)+cos(ab)]sinasinb=12[cos(ab)cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(ab)]

4. Công thức biến đổi tổng thành tích

cosa+cosb=2cosa+b2cosab2cosacosb=2sina+b2sinab2sina+sinb=2sina+b2cosab2sinasinb=2cosa+b2sinab2

Lý thuyết Công thức lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Công thức lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất

Toán 11 Bài 2 (Kết nối tri thức): Công thức lượng giác

1 1,569 30/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: