1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 77)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 77 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 77)
Câu 1: Điền vào chỗ trống: 789g = …kg.
Lời giải:
Ta có: 1kg = 1000g hay 1g = 0,001 kg
Vậy 789g = 0,789 kg.
Câu 2: Tìm x biết: 6x2 – (2x – 3)(3x + 2) – 1 = 0.
Lời giải:
6x2 – (2x – 3)(3x + 2) – 1 = 0
⇔ 6x2 – (6x2 – 5x – 6) – 1 = 0
⇔ 6x2 – 6x2 + 5x + 6 – 1 = 0
⇔ 5x + 5 = 0
⇔ x = – 1
Vậy x = – 1.
Câu 3: Tính tổng A = 3 + 6 + 12 + 24 + … + 3072.
Lời giải:
Ta thấy: 6 = 3.2
12 = 6.2
24 = 12.2
Do đó, đây là cấp số nhân có số hạng đầu là 3 và công bội là 2.
Số hạng cuối cùng có dạng: 3072 = 3.2n–1
⇒ 2n–1 = 1024 = 210
⇒ n – 1 = 10 hay n =11
Vậy dãy A có 11 số hạng
Tổng A = .
Câu 4: Chứng minh rằng: A = n3 + (n+1)3 + (n+2)3 chia hết cho 9 với mọi n thuộc ℕ.
Lời giải:
Áp dụng hằng đẳng thức (a+b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 ta có
A = n3 + (n+1)3 + (n+2)3
= n3 + n3 + 3n2 + 3n + 1 + n3 + 6n2 + 12n + 8
= 3n3 + 9n2 + 15n + 9
= 3(n3 + 5n) + 9(n2 + 1)
Vậy để chứng minh A chia hết cho 9 thì ta sẽ chứng minh 3(n3 + 5n) chia hết cho 9 hay n3 + 5n3 chia hết cho 3.
Nếu n chia hết cho 3 thì hiển nhiên n3 + 5n = n(n2 + 5) chia hết cho 3. Do đó A chia hết cho 9.
Giả sử n chia 3 dư 1, khi đó tồn tại một số tự nhiên k sao cho n = 3k + 1. Thay vào ta có
n3 + 5n = n(n2 + 5)
= (3k + 1)[(3k + 1)2 + 5]
= (3k + 1)(9k2 + 6k + 1 + 5)
= (3k + 1)(9k2 + 6k + 6)
= (3k + 1).3.(3k2 + 2k + 2)
Vậy n3 + 5n chia hết cho 3, do đó 3(n3 + 5n) chia hết cho 9 nên A chia hết cho 9.
Với n chia 3 dư 2, tồn tại một số tự nhiên k sao cho n = 3k + 2. Thay vào ta có
n3 + 5n = n(n2 + 5)
= (3k + 2)[(3k + 2)2 + 5]
= (3k + 2)(9k2 + 12k + 4 + 5)
= (3k + 2)(9k2 + 12k + 9)
= (3k + 2).3.(3k2 + 4k + 3)
Vậy n3 + 5n chia hết cho 3, do đó 3(n3 + 5n) chia hết cho 9 nên A chia hết cho 9.
Vậy trong mọi trường hợp với n, A đều chia hết cho 9.
Lời giải:
Xác suất sản phẩm là phế phẩm là: 1 – 0,4 – 0,5 = 0,1
Xác suất lấy ra sản phẩm là loại I hoặc loại II là: 0,4 + 0,5 = 0,9.
Lời giải:
Xét tam giác vuông ABC, ta có:
BC = AB . tan45° = 160 . 1 = 160 (m)
Nhận xét: Thời gian thuyền sang sông từ A đến C bằng thời gian nước chảy từ B đến C
Thời gian chuyển động của thuyền là: (s).
Câu 7: Tìm hệ số của x15 trong khai triển (x2 + 8)12.
Lời giải:
(x2 + 8)12 = .
Ta thấy (x2)k luôn có số mũ chẵn do đó không xuất hiện x15 trong khai triển này.
Lời giải:
Ta thấy: AB + BC > AC (theo tính chất tam giác)
Suy ra: người thứ nhất đi dài hơn người thứ hai
Mà 2 người đi đến đích cùng lúc nên tốc độ người thứ nhất nhanh hơn người thứ hai.
Lời giải:
Gọi tuổi em hiện nay là x, thì tuổi anh là x + 13
Ta có: x + 13 + 7 = 2 (x + 7)
⇔ x + 20 = 2x + 14
⇔ x = 6
Vậy tuổi em hiện nay là 6 tuổi.
Tuổi anh hiện nay là: 6 + 13 = 19 (tuổi).
Lời giải:
Tổng khối lượng ngô của 2 thùng A và B là:
225 . 2 = 450 (kg ngô)
Thùng A có số kg ngô là:
(450 − 120) : 2=165 (kg ngô)
Thùng B có số kg ngô là:
450 – 165 = 285(kg ngô)
Tỉ số phần trăm số ngô giữa thùng A và thùng B là:
165 : 285 . 100% =
Đáp số: .
Câu 11: Phân tích đa thức thành nhân tử: 81x4 + 4y4.
Lời giải:
81x4 + 4y4
= (9x2)2 + (2y2)2
= (9x2)2 + (2y2)2 + 2.9x2.2y2 – 36x2y2
= (9x2 + 2y2)2 – (6xy)2
= (9x2 + 2y2 – 6xy)(9x2 + 2y2 + 6xy).
Câu 12: Thực hiện phép tính: (62007 – 62006) : 62006.
Lời giải:
(62007 – 62006) : 62006
= 62006 (6 – 1) : 62006
= 62006 . 5 : 62006
= 5.
Lời giải:
Xếp 3 quả bóng giống nhau, mỗi quả vào 1 chỗ nên ta sẽ lấy 3 quả bóng bất kỳ trong 5 chỗ khác nhau để xếp bóng.
Vậy số cách xếp bóng bằng số cách chọn 3 quả bóng từ 5 chỗ – và bằng số tổ hợp chập 3 của 5 phần tử (chỗ).
Như vậy, ta có = 10 cách.
Lời giải:
Gọi vận tốc người đi từ A và B lần lượt là x và y. (x, y > 0)
Họ đi ngược chiều gặp nhau sau 4 giờ nên
4x + 4y = 38 (1)
Người thứ nhất đi nhiều hơn người thứ 2 là 2km nên
4x − 4y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ta có hệ phương trình:
⇔
⇔ ⇔
Vậy vận tốc người thứ nhất là 5km/h, vận tốc người thứ hai là 4,5 km/h.
Lời giải:
Số phần tử của không gian mẫu là:
|Ω| = 63 = 216
A: “số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau”.
A = {(1,1,1) ; (2,2,2) ; (3,3,3) ; (4,4,4) ; (5,5,5) ; (6,6,6)}
Xác suất để số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau là:
P = .
Lời giải:
Ta thấy: EF là đường trung bình của hình thang ABCD do E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Nên: (m).
Lời giải:
5dm = 0,5m
Diện tích được lát gạch:
(25 + 10) . 2 . 1,5 + 25 . 10 = 355(m2)
Diện tích mỗi viên gạch:
0,5 . 0,5 = 0,25 (m2)
Cần số viên gạch là:
355 : 0,25 = 1420 (viên)
Đáp số: 1420 viên gạch.
Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần?
Lời giải:
Vì số có chín chữ số viết theo thứ tự giảm dần nên chỉ có thể là chữ số 9 hoặc chữ số 8 đứng đầu.
+ Trường hợp 1, số 9 đứng đầu
Từ các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 mỗi một lần ta bỏ đi một số ta sẽ lập được 1 số có 9 chữ số viết theo thứ tự giảm dần mà số 9 đứng đầu.
Vậy trường hợp 1 có 9 số được lập
+ Trường hợp 2, số 8 đứng đầu
Vì từ 0 đến 8 có chín chữ số nên ta chỉ lập được 1 số có 9 chữ số viết theo thứ tự giảm đần
Vậy cả 2 trường hợp có 9 + 1 = 10 số.
Lời giải:
Kí hiệu S là diện tích.
Ta có :
SABM = SAMN = SANC (BM = MN = NC, chung chiều cao hạ từ A xuống BC )
Diện tích của mỗi hình là:
77,4 : 3 = 25,8 (m2).
Câu 20: Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 2020 và log2(4x + 4) + x = y + 1 + 2y?
Lời giải:
log2(4x + 4) +x = y + 1 + 2y
⇔ log2[4(x + 1)] + x = y + 1 + 2y
⇔ log24 + log2(x + 1) + x = y + 1 + 2y
⇔ log2(x + 1) + 2 + x = 2y + y + 1 (*)
Xét f(a) = 2a + a + 1
f'(a) = 2a. ln2 + 1 > 0
Suy ra f(a) là hàm số đồng biến trên R
Phương trình (*) tương đương với:
f(log2(x+1)) = f(y)
⇒ log2(x + 1) = y
⇔ x + 1 = 2y
⇔ x = 2y – 1
Do 0 ≤ x ≤ 2020 suy ra: 0 ≤ 2y – 1 ≤ 2020
⇔ 1 ≤ 2y ≤ 2021
⇔ 0 ≤ y ≤ 10,98
Vậy y ∈ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} (có 11 số nguyên y)
Tương ứng có 11 số nguyên x
Vậy có 11 cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn.
Câu 21: Có bao nhiêu số tròn nghìn có 5 chữ số?
Lời giải:
Các số có 5 chữ số tròn nghìn là :
10000, 11000, 12000 ,..., 99000
Ta có : (99000 − 10000) : 1000 + 1 = 90 (số)
Vậy có 90 số trong nghìn có năm chữ số.
a) Hãy viết hàm số tính công làm hàng rào.
Lời giải:
a) Ta có cạnh hình vuông là: 60 m
Chu vi hình vuông là: 60 . 4 = 240 (m)
Có 240x + y = 5000000
⇒ y = 5000000 – 240x
b) Bác Nam phải trả số tiền là:
5000000 – 240 . 1500 = 1400000 (đồng).
Câu 23: Ta có thể trừ đi 1 từ số 1111 bao nhiêu lần?
Lời giải:
Chỉ một lần duy nhất.
Vì sau khi lấy 1111 trừ đi 1, chúng ta sẽ không còn số 1111 nữa, mà là 1110 (1111 – 1 = 1110), và tiếp tục các lần tiếp theo là lần lượt các số 1109, 1108, 1107,…
Câu 24: Một quả bóng được khâu từ 32 miếng da gồm hai loại như hình vẽ:
Lời giải:
Gọi số miếng trắng là: a
Gọi số miếng đen là: b
Ta có: a + b = 32
Vì mỗi miếng màu đen chỉ giáp với 5 miếng màu trắng và mỗi miếng màu trắng giáp với 3 miếng màu đen ⇒ 3a = 5b
⇔
⇔ a = 4 . 5 = 20 miếng
⇒ b = 32 − 20 = 12 miếng.
Câu 25: Tìm x biết 12x + 9,28 . 12 = 240
Lời giải:
12x + 9,28 . 12 = 240
⇔ 12(x + 9,28) = 240
⇔ x + 9,28 = 240:12
⇔ x + 9,28 = 20
⇔ x = 20 − 9,28
⇔ x = 10,72
Vậy x = 10,72.
Câu 26: Nêu cách vẽ tam giác cân?
Lời giải:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Ví dụ vẽ tam giác cân bằng compa và thước
Tam giác ABC cân tại A, ta có:
AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh đáy, Góc A là góc ở đỉnh, góc B và góc C là các góc ở đáy.
Cách vẽ tam giác ABC cân tại A:
Đầu tiên, ta vẽ cạnh BC
Tiếp theo vẽ cung tròn tâm B, bán kính r
Tiếp theo vẽ cung tròn tâm C, bán kính r
Hai cung tròn cắt nhau tại A.
Như vậy, tam giác ABC là tam giác cần vẽ.
Lời giải:
Sai số tỉ đối của phép đo đó là:
ε = = 1,67%.
Lời giải:
Giá niêm yết là 300000 đồng nếu bán với giá bằng giá niêm yết thì giá bán là:
34.300000 = 225000 (đồng)
Với giá 225000 đồng thì cửa hàng khi đó lãi 20%
⇒ Giá gốc là: 225000 : 120 . 100 = 187500 (đồng)
Để lãi 40% thì cửa hàng bán giá niêm yết là:
187500 : 100 . 140= 262500 (đồng).
Câu 29: Một trường có 1030 học sinh. Số học sinh nam chiếm 40%. Tính số học sinh nữ.
Lời giải:
Số học sinh nữ chiếm số phần trăm là:
100% − 40% = 60%
Số học sinh nữ của trường đó là :
1030 . 60 : 100 = 618 (học sinh)
Đáp số: 618 học sinh.
Câu 30: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10?
Lời giải:
Gọi số cần tìm có dạng : (a ≠ 0)
Công đoạn 1, chọn số e có 1 cách chọn (vì số chia hết cho 10 nên e chỉ có thể chọn là số 0)
Công đoạn 2, chọn số a có 9 cách chọn (vì a ≠ 0 nên a chỉ được chọn một trong 9 số 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Công đoạn 3, chọn số b có 10 cách chọn (vì b chọn tuỳ ý nên b có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Công đoạn 4, chọn số c có 10 cách chọn (vì c chọn tuỳ ý nên c có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Công đoạn 5, chọn số d có 10 cách chọn (vì d chọn tuỳ ý nên d có thể chọn 1 trong 10 số 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
Tổng kết, theo quy tắc nhân ta có Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10 là: 1.9.10.10.10 = 9000 (số).
Câu 31: Trong số 423,15 phần thập phân là?
Lời giải:
Phần thập phân là 0,15 = .
b) Chứng minh EF vuông góc BD và EF là tiếp tuyến đường tròn đi qua các điểm M, D, F.
Lời giải:
a) Vì CA, CM là tiếp tuyến của (O) nên AC = CM
Tương tự: DM = DB
Suy ra: CM + DM = AC + BD ⇒ CD = AC + BD
b) Vì CA, CM là tiếp tuyến của (O) nên OC ⊥ AM tại E là trung điểm AM
Tương tự: OF ⊥ BM tại F là trung điểm BM
Suy ra: EF là đường trung bình của ∆MAB
⇒ EF // AB mà AB ⊥ BD nên EF ⊥ BD
Vì MB ⊥ OD tại F nên G là trung điểm DM, là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MDF
Mà GF là đường trung bình ∆MBD
Suy ra: GF // BD ⇒ GF ⊥ EF
Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn đi qua M, D, F.
Câu 33: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x.
A = x(3x2 – x + 5) – (2x3 + 3x – 25) – x(x2 – x + 2).
B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 10).
Lời giải:
A = x(3x2 – x + 5) – (2x3 + 3x – 25) – x(x2 – x + 2)
= 3x3 – x2 + 5x – 2x3 – 3x + 25 – x3 + x2 – 2x
= (3x3 – 2x3 – x3) + (x2 – x2) + (5x – 3x – 2x) + 25
= 25.
Vậy A = 25, không phụ thuộc giá trị vào x.
B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 10)
= 2x2 + x – x3 – 2x2 + x3 – x + 10
= (2x2 – 2x2) + (x3 – x3) + (x – x) + 10
= 10.
Vậy B = 10, không phụ thuộc giá trị vào x.
Câu 34: Cho hàm số bậc nhất y = m – 1 + (m + 2)x. Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng y luôn đi qua.
Lời giải:
Gọi điểm cố định mà hàm số đi qua là N(x0; y0)
Ta có: y0 = (m + 2)x0 + m – 1
⇔ m(x0 + 1) + (2x0 – 1 – y0) = 0
Vậy để đồ thị hàm số luôn đi qua N thì:
⇔
Vậy điểm cố định mà đường thẳng y luôn đi qua là N(–1; –3).
Câu 35: Tìm tập giá trị T của hàm số y = sin2x.
Lời giải:
Ta thấy: –1 ≤ sin2x ≤ 1
Nên tập giá trị T của hàm số y = sin2x là [–1; 1].
Lời giải:
Gọi theo thứ tự 5 ghế là
Vậy 33 bạn nữ có thể ngồi bắt đầu từ a, b hoặc c
Do đó có 3 cách chọn. Hơn nữa, ta có thể đảo vị trí 3 bạn đó. Cuối cùng xếp 2 bạn nam vào 2 chỗ còn lại.
Vậy số cách là
3 . 3! . 2 = 36 (cách)
Cách 2:
Cho 3 bạn nữ là 1 nhóm nữ, xếp 3 bạn nữ có 3! cách
Sắp xếp nhóm nữ và 2 bạn nam vào 3 vị trí có 3! cách
Như vậy có tất cả 3!.3! = 36 cách.
Câu 37: Làm tròn số 45,29 với độ chính xác d = 6.
Lời giải:
Độ chính xác d = 6 tức là làm tròn đến hàng chục
Vì phía sau số 4 là số 5 nên ta cộng thêm 1 đơn vị vào chữ số 4 và thay các chữ số bên phải số 4 thành 0
Vậy làm tròn số 45,29 với độ chính xác d = 6 là 50.
Câu 38: Số thập phân có 5 chữ số khác nhau lớn nhất mà số đó nhỏ hơn 100?
Lời giải:
Để số thập phân là lớn nhất thì trước dấu phẩy gồm 2 số trước dấu phẩy
Gọi số thập phân cần tìm có dạng
Muốn số thập phân lớn nhất thì a = 9
Do theo giả thiết 5 chữ số khác nhau nên b = 8, c = 7, d = 6, e = 5.
Vậy số thập phân cần tìm là 98,765.
Câu 39: Cho x + 2y = 5. Tính giá trị biểu thức A= x2 + 4y2 – 2x + 10 + 4xy – 4y.
Lời giải:
A = x² + 4y² – 2 + 10 + 4xy – 4y
⇔ A = x² + (2y)² – 2 + 10 + 4xy – 4y
⇔ A = [x² + 4xy + (2y)²] – 2 + 10 – 4y
⇔ A = (x + 2y)² + 8 – 4y
⇔ A = 5² + 8 – 4y
⇔ A = 25 + 8 – 4y
⇔ A = 33 – 4y
Lời giải:
+ Xét mệnh đề P:
Ta thấy: 18 chia hết cho 3 là đúng và tam giác cân có 2 cạnh bằng nhau là đúng nên mệnh đề P là mệnh đề đúng
+ Xét mệnh đề Q:
Ta thấy: 17 không phải là số chẵn và 25 là số chính phương nên mệnh đề Q là mệnh đề sai.
Câu 41: 3m 6cm = … dm.
Lời giải:
Ta có: 1m = 10dm = 100cm
Nên 3m 6cm = 306cm = 30,6 dm.
Lời giải:
• Nếu x = y: có n số thuộc A nên có n cặp
• Nếu x > y:
Mỗi cách lấy hai số bất kỳ thuộc A đều có 1 cách xếp (x; y)
⇒ cách
Vậy tổng số cặp là: .
Câu 43: Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn điều kiện {0; 1; a} hợp với X = {0; 1; a; b; c}.
Lời giải:
Ta có các tập hợp sau thỏa mãn:
X = {0; 1; a; b; c}; X = {1; a; b; c}; X = {a; b; c}; X = {b; c}; X = {0; a; b; c}; X = {0; b; c}.
Vậy có 6 tập hợp thỏa mãn.
Câu 44: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 180m, chiều dài hơn chiều rộng 22m.
a) Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.
b) Tính diện tích của mảnh đất đó.
Lời giải:
a) Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
180 : 2 = 90 (m)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là:
(90 − 22) : 2 = 34 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
34 + 22 = 56 (m)
b) Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
34 . 56 = 1904(m2)
Đáp số: a) 34m và 56m
b) 1904m2
Lời giải:
Đối: 8m² = 800dm²
Chiều cao của hình tam giác là:
800 . 2 : 32 = 50 (dm)
Đáp số: 50dm.
Lời giải:
Gọi năng suất sản xuất giầy trong một ngày xí nghiệp phải làm theo kế hoạch là x (giầy/ngày), x > 0
Theo dự định hoàn thành kế hoạch trong 26 ngày nên tổng số đôi giầy phải làm theo kế hoạch là 26x (đôi giầy)
Do cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp vượt mức 6000 đôi giầy suy ra năng suất mỗi ngày là x + 6000 (đôi giầy/ngày)
Cho nên đã hoàn thành trong 24 ngày nên tổng số đôi giày làm được là: 24(x + 6000) (đôi giầy)
Vì thực tế xí nghiệp vượt mức dự định 104000 đôi giầy nên ta có phương trình:
24(x + 6000) – 26x = 104000
⇔ 24x + 144000 – 26x = 104000
⇔ 2x = 40000
⇔ x = 20000
Vậy theo kế hoạch xí nghiệp phải sản xuất: 26x = 20000 . 26 = 520000 đôi giầy.
Lời giải:
Giá tiền của 9 bó đầu tiên:
9. 60 000. ( 1 – 20% ) = 432 000 (đồng)
Số tiền còn lại:
648 000 – 432 000 = 216 000 (đồng)
Số bó hoa được giảm một nửa sau khi đã giảm lần 1:
216 000 : [ ( 60 000. (1 – 20%) : 2 ] = 9 (bó)
Số bó hoa khách hàng đã mua là:
9 + 9 = 18 (bó)
Vậy khách hàng đã mua 18 bó hoa.
Câu 48: Phân tích đa thức thành nhân tử: x4y – xy4.
Lời giải:
x4y – xy4
= xy (x3 – y3)
= xy (x – y)(x2 + xy + y2).
Câu 49: Cho hàm số y = (m–1)x + m – 4 (m là tham số và m khác 1).
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 3).
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m tìm được ở phần a.
c) Tìm m biết đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x + 2 tại điểm có hoành độ là –2.
Lời giải:
a) Thay A(2;3) vào ta có:
(m−1).2 + m – 4 = 3
⇔ 2m – 2 + m – 4 = 3
⇔ 3m – 6 = 3
⇔ 3m = 9
⇔ m = 3 (thỏa mãn)
Vậy m = 3 được: y=2x−1
b) y = 2x – 1
x = 0⇒ y = –1
x = 2 ⇒ y = 3
c) Thay x = −2 vào y = 3x + 2 được: y = 3.(−2) + 2 = −4
Suy ra: B(−2;−4)
Thay B(−2;−4) vào ta có:(m−1).(−2) + m – 4 = −4
⇔ −2m + 2 + m = 0
⇔ −m + 2 = 0
⇔ m = 2
Vậy m = 20.
Lời giải:
Cuốn sổ A5 dày 300 trang có số tờ là:
300 : 2 = 150 (tờ)
Lượng nước cần thiết để sản xuất ra số tờ giấy đó là:
150 . 5 = 750 (lít)
Đổi 750 lít = 0,75 m3
Đáp số: 0,75 m3.
Câu 51: Tìm ước chung lớn nhất của 1 và 2019.
Lời giải:
Ta có: Ư(1) = {1; –1}
Ư(2019) = {1; –1; 3; –3; 673; –673; 2019; –2019}
Câu 52: 1,2 ha = … m2.
Lời giải:
1 ha = 10000 m2
1,2 ha = 1,2 . 10000 = 12000 m2.
a) Tính diện tích bồn hoa sau khi thu nhỏ.
b) Lối đi được tăng thêm bao nhiêu diện tích?
Lời giải:
Đổi 2m = 200cm
a) Diện tích bồn hoa sau khi giảm là
(200 – 50).(200 – 50) = 22500 (cm2).
b) Diện tích bồn hoa trước khi giảm là:
200.200 = 40000 (cm2).
Lối đi được tăng thêm là
40000 – 22500 = 17500 (cm2).
Câu 54: Công thức nào sau đây cho ta quan hệ với tỉ lệ thuận?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số là −3
Công thức của 2 đại lượng tỉ lệ thuận : y = kx (k≠0)
Do đó : y = −3x là quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Câu 55: Tìm x thoả mãn: x : 12 ; x ⋮ 18 và x < 250.
Lời giải:
x chia hết 12 và x chia hết 18
Suy ra x ∈ BC(12;18) và x < 250
Ta có:
12 = 22.3
18 = 2.32
⇒ B(12; 18) = 22 . 32 = 36
⇒ BC(12; 18) = B(36) = {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216; 252; …}
Vì x < 250 nên x ∈{ 0; 36; 72; 108; 144; 180; 216}.
Lời giải:
Chu vi xe ô tô là:
0,25 . 2 . 3,14 = 1,57 (m)
Đổi: 4,71km = 4710m
Nếu ô tô đó đi hết quãng đường dài 4,71 km thì bánh xe lăn trên mặt đất được:
4710 : 1,57 = 3000 (vòng)
Đáp số: 3000 vòng.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)