15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 100)
Bộ 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 100 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
15000 câu hỏi ôn tập môn Toán (Phần 100)
Đề bài. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết 3AB = 2AC. Tính
Lời giải:
Áp dụng Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2
Ta có:
.
Lời giải:
Đặt AB = c, AC = b, BC = a
Ta có:
⇔
⇔ ac = 112 – 2ac – b2
⇔ 3ac = 112 – b2 (1)
Lại có:
⇔
⇔
Từ (1) và (2): 4(11 + b) = (11 + b)(11 – b)
⇔ (11 + b)(4 – 11 + b) = 0
⇔ b = 7 (vì b > 0)
Suy ra: ac = 24
Mà a + c = 11
⇒
Suy ra:
Lại có:
Nếu a = 8 thì
Nếu a = 3 thì .
Đề bài. Cho C = 5 + 52 + … + 520. Chứng minh rằng C chia hết cho 5, 6, 13.
Lời giải:
a) Ta có C = 5 + 52 + … + 520
= 5(1 + 5 + 52 + ... + 519) ⋮ 5
Vậy C ⋮ 5.
b) Ta có C = 5 + 52 + … + 520
= (5 + 52) + 52(5 + 52) + ... + 518(5 + 52)
= 30 + 52.30 + ... + 518.30
= 30(1 + 52 + ... + 518)
= 5.6.(1 + 52 + ... + 518) ⋮ 6
Vậy C ⋮ 6.
c) Ta có C = (5 + 52 + 53 + 54) + (55 + 56 + 57 + 58) +... + (517 + 518 + 519 + 520)
= (5 + 52 + 53 + 54) + 54(5 + 52 + 53 + 54) + ... + 516(5 + 52 + 53 + 54)
= 780 + 54.780 + .... + 516.780
= 780(1 + 54 + ... + 516)
= 13.60.(1 + 54 + ... + 516) ⋮ 13
Vậy C ⋮ 13.
Đề bài. Cho x + y = 12 và xy = 32. Tính x4 + y4.
Lời giải:
x + y = 12
⇔ (x + y)2 = 144
⇔ x2 + 2xy + y2 = 144
⇔ x2 + y2 = 144 – 2xy
⇔ x2 + y2 = 144 – 2.32 = 80
Bình phương 2 vế:
(x2 + y2)2 = 802
⇔ x4 + y4 + 2x2y2 = 6400
⇔ x4 + y4 = 6400 - 2(xy)2
⇔ x4 + y4 = 6400 – 2.322
⇔ x4 + y4 = 4352.
Vậy x4 + y4 = 4352.
Đề bài. Cho dãy số 1, 2, 3, 4, ..., 199, 200; hỏi dãy số có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?
Lời giải:
Tổng số hạng của dãy là:
(200 – 1) : 1 + 1 = 200 (số hạng)
Số lẻ bắt đầu từ 1 và kết thúc là 199, mỗi số lẻ cách nhau 2 đơn vị
Số các số lẻ là:
(199 – 1) : 2 + 1 = 100 (số lẻ)
Số các số chẵn là:
200 – 100 = 100 (số chẵn).
Đề bài. Cho hình vẽ biết : Ax // By, . Chứng tỏ OA vuông góc với OB.
Lời giải:
Theo giả thiết: Ax // By;
Kẻ tia Oz song song với Ax song song với By
⇒ (vì là 2 góc trong cùng phía )
⇒
Mà ta có Ax // Oz
⇒ (vì là 2 góc so le trong bằng nhau )
⇒
⇒ là góc vuông
⇒ OA vuông góc với OB.
Lời giải:
M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD
⇒ MN = (AB + CD) : 2
⇒ CD = 2MN - AB = 2.6 - 4 = 8 (cm).
Đề bài. Biết Ax là tia phân giác của và . Tính .
Lời giải:
Do Ax là phân giác nên
Vậy .
Đề bài. Cho . Tìm phép cộng đã cho?
Lời giải:
Xét từng hàng, ta có:
Hàng đơn vị và hàng chục: b + c + 1 = 10 + c
⇒ b = 9
Hàng trăm: a + a + 1 = 9
⇒ a + a = 9 – 1 = 8
⇒ a = 4
Hàng đơn vị: c + 9 = 4 (loại vì không có số tự nhiên + 9 = 4)
⇒ c + 9 = 14
⇒ c = 14 − 9
⇒ c = 5
Vậy phép cộng trên là: 495 + 459 = 954.
Đề bài. Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x + 2y + 3z ≥ 20. Tìm GTNN của .
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương:
Vậy GTNN của A là 13 khi ⇔ .
Lời giải:
Gọi số nhà của Alice là
Vì chia hết cho 5 nên d = 0 hoặc d = 5.
* Nếu d = 0 thì số nhà Alice có dạng
Ta có:
Ta thấy: a – 0 = 7 (hàng đơn vị) nên a = 7.
Suy ra có:
⇔
Giả sử số nhỏ nhất của là 7000 thì 7000 + 4707 = 11707 là số có 5 chữ số. Nên loại.
* Nếu d = 5 thì số nhà Alice có dạng
Ta có:
Xét hàng đơn vị: a – 5 = 7, vì a có 1 chữ số nên a = 2
Xét hàng chục: 5 – c = 0 (nhớ thêm 1 từ hàng đơn vị) nên c = 4
Khi đó: (*)
Xét chữ số b có: 4 – b = 7 (nên b = 7)
Thay vào (*): 7452 – 2745 = 4707 (đúng, thỏa mãn)
Vậy số nhà Alice là 2745.
Đề bài. Giải phương trình: (2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4cos2x.
Lời giải:
(2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4cos2x
⇔ (2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4(1 - sin2x)
⇔ (2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 3 – 4 + 4sin2x
⇔ (2sinx – 1)(2sin2x + 1) = 4sin2x – 1
⇔ (2sinx – 1)(2sin2x + 1) = (2sinx – 1)(2sinx + 1)
⇔ (2sinx – 1)(2sin2x + 1 – 2sinx - 1) = 0
⇔ 2.(2sinx – 1)(sin2x – sinx) = 0
⇔ 2.(2sinx – 1)(2sinxcosx – sinx) = 0
⇔ 2.(2sinx – 1).sinx(2cosx – 1) = 0
⇔
⇔ .
Lời giải:
Vì số nam và số nữ chia đều vào các tổ nên 24 ⋮ x, 28 ⋮ x
Hay x thuộc ƯC(24;28)
Có ƯCLN(24;28) = 22 = 4.
Nên x ∈ Ư(4) = {1;2;4}
Có 2 cách để chia đều số học sinh là chia thành 2 tổ và 4 tổ
Nếu chia thành 2 tổ thì mỗi tổ sẽ có: 28 : 2 = 14 nam và 24 : 2 = 12 nữ
Nếu chia thành 4 tổ thì mỗi tổ sẽ có: 28 : 4 = 7 nam và 24 : 4 = 6 nữ
Vậy chia thành 4 tổ thì mỗi tổ sẽ có ít học sinh nhất.
a) CD luôn tiếp xúc với nửa đường tròn .
Lời giải:
Xét góc vuông quay quanh O sao cho Om cắt Ax tại C, On cắt By tại D nên
a) Kẻ OH ⊥ CD
Ta có DC = DE (chứng minh câu a)
Suy ra tam giác DCE cân ở D
Mà DO là đường cao nên DO đồng thời là phân giác của
Suy ra
Xét ∆HOD và ∆BOD có
OD là cạnh chung
Suy ra ∆HOD = ∆BOD (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó OH = OB, HD = BD (các cặp cạnh tương ứng)
Mà OB là bán kính của (O)
Suy ra H thuộc (O)
Lại có OH ⊥ CD nên CD là tiếp tuyến của (O)
c) Xét ∆HOC và ∆AOC có
OH = OA (= OB)
OC là cạnh chung
Suy ra ∆HOC = ∆AOC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Do đó HC = AC
Xét tam giác COD vuông tại O có OH ⊥ CD
Theo hệ thức lượng trong tam giác có
OH2 = CH . DH
Ta có:
Vậy .
Đề bài. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn abc = 1.
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
Tương tự:
Suy ra:
(BĐT Cô-si)
Vậy
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1.
Lời giải:
Khái niệm khối đa diện:
- Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện và kể cả hình đa diện đó.
* Khối đa diện cần biểu diễn: 3 hình chiếu (hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh)
* Nếu mặt đáy của hình lăng trụ đáy tam giác đều song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình chữ nhật.
Đề bài. Tìm x biết (x + 2)(x + 2) – (x – 2)(x – 2) = 8x.
Lời giải:
(x + 2)(x + 2) – (x – 2)(x – 2) = 8x
⇔ (x + 2)2 – (x – 2)2 = 8x
⇔ (x + 2 + x – 2)(x + 2 – x + 2) = 8x
⇔ 2x.4 = 8x
⇔ 8x = 8x (luôn đúng)
Vậy phương trình có vô số nghiệm
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử x4 – 2x3 + 2x – 1.
Lời giải:
x4 – 2x3 + 2x – 1
= x4 – x3 – x3 + x2 – x2 + x + x – 1
= x3(x – 1) – x2(x – 1) – x(x – 1) + (x – 1)
= (x – 1)(x3 – x2 – x + 1)
= (x – 1)[x2(x – 1) – (x – 1)]
= (x – 1)(x – 1)(x2 – 1)
= (x – 1)3(x + 1).
Đề bài. Cho . Chứng minh (n là số lẻ).
Lời giải:
⇔
⇔ (ab + bc + ca)(a + b + c) = abc
⇔ (ab + bc + ca)(a + b) + (abc + bcc + cca - abc) = 0
⇔ (ab + bc + ca)(a + b) +c2(a + b) = 0
⇔ (a + b)(a + c)(b + c) = 0
⇔
Suy ra: trong a, b, c có 2 số đối nhau
Giả sử a, b đối nhau khi đó vì n lẻ nên (đúng)
Vậy .
Đề bài. Tìm số tập con của tập hợp A = {1; 2; 3}.
Lời giải:
Các tập con của A là: ∅; {1}; {2};{3}; {1; 2}; {1; 3}; {2; 3}; {1; 2; 3}.
Vậy tập hợp A có 8 tập hợp con.
Đề bài. Gọi S = 1 + 11 + 111 +… + 111….1. Tính S?
Lời giải:
Áp dụng công thức tính tổng cấp số nhân
Khi đó:
⇔ .
Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại A. . Trên AB lấy điểm D sao cho AD = BC.Tính góc .
Lời giải:
Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều
⇒ BM = CM
⇒ M thuộc trung trực của BC
Lại có: AB = AC(ABC cân tại A)
⇒ A thuộc trung trực của BC
Do đó: AM là trung trực của BC
⇒ AM là phân giác góc
⇒
Vì tam giác ABC cân tại A nên:
Lại có: (tam giác BMC đều)
Suy ra:
Xét tam giác CMA và tam giác ADC có:
AC chung
CM = DA (=BC)
⇒ ∆CMA = ∆ADC (c.g.c)
⇒
Mặt khác: (2 góc kề bù)
Suy ra:
Vậy .
Đề bài. Cho tập A= (m; m + 2) và tập B = (0; 5). Có bao nhiêu số nguyên m để A giao B khác rỗng?
Lời giải:
A∩B = ∅ ⇔
Vậy A∩B ≠ ∅ khi -2 < m < 5.
Vậy m ∈ [-1;4]
Có: 4 – (-1) + 1 = 6 số nguyên m.
a) Biết AB = 4cm, AC = 6cm. Tính AE, DE.
Lời giải:
a) CB2 = AB2 + AC2 = 42 + 62 = 52
Suy ra: (cm)
Xét tam giác vuông ACE (vì CE vuông góc AC) có CB vuông góc AE
Nên: CA2 = AB.AE
⇒ (cm)
DE2 = AE2 + AD2 = 92 + BC2 = 92 + 52 = 1333
⇒ cm
b) Xét tam giác BAC và tam giác AEC có:
Chung
⇒ ∆ABC ∽ ∆ACE (g.g)
⇒ ⇒ AC2 = AB.AE (1)
Xét tam giác vuông ACF tại C có DC là đường cao, có:
AD.AF = AC2 (2)
Từ (1) và (2): AB.AE = AD.AF
Đề bài. Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình tan5x.tanx = 1.
Lời giải:
tan5x.tanx = 1
⇔
⇔ tan5x = cotx =
⇔
⇔ .
Nghiệm âm lớn nhất khi k = -1
Vậy .
Đề bài. Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
Lời giải:
Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)
Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là: a = -2.
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
a) Chứng minh ACDB là hình thang vuông
b) AD cắt (O; R) tại E, OD cắt MB tại N. Chứng minh OD vuông góc MB và DE.DA = DN.DO
c) Cho AM = R. Tính theo R diện tích ACDB.
Lời giải:
a) AC ⊥ AB vì AC là tiếp tuyến
BD ⊥ AB vì BD là tiếp tuyến
Suy ra: AC // DB ⇒ ACDB là hình thang
Lại có: nên ACDB là hình thang vuông
b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
Ta có: MD = MB
OM = OB = R
Nên OD là đường trung trực của MB
⇒ OD ⊥ MB và MN = NB
Xét tam giác OBD vuông tại B có OD ⊥ BN
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: DN.DO = BD2 (1)
Tam giác AEB có OE = OA = OB = R nên tam giác AEB vuông tại E
Suy ra: BE ⊥ DA
Lại có: tam giác ABD vuông tại B và OD ⊥ BE
⇒ DE.DA = BD2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE.DA = DN.DO
c) Ta có: MA = OA = OM = R nên tam giác AMO đều
⇒ (vì OC là phân giác)
⇒
Xét trong tam giác BOD có:
Trong tam giác OCA có:
Vì ACDB là hình thang vuông AB là đường cao
Nên .
Đề bài. Cho y = ax – 3.
a) Đồ thị cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ là 2.
b) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ là 3.
Lời giải:
a) Vì đường thẳng y = 2x - 1 cắt đồ thị trên tại điểm có hoành độ bằng 2
⇒ x = 2
Thay x = 2 vào đường thẳng y = 2x - 1
⇒ y = 2.2 – 1 = 3
Vậy y = 3.
Thay x = 2; y = 3 vào đồ thị trên:
⇒ 3= a.2 − 3
⇒ a = 3
Vậy a = 3 hay đồ thị y = 2x – 3.
b) Vì đường thẳng y = -3x + 2 cắt đồ thị trên tại điểm có tung độ bằng 3
⇒ y = 3
Thay y = 3 vào đường thẳng ta có: 3 = -3x + 2
⇒
Thay vào đồ thị y = ax – 3
Suy ra: ⇒ a = –18
Vậy a = -18 hay đồ thị y = –18x – 3.
Đề bài. Chứng minh sin4a + cos4a = .
Lời giải:
sin4a + cos4a = (sin2x + cos2x)2 – 2sin2xcos2x = 1 – 2(sinxcosx)2
=
.
Đề bài. Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, . Tính đường cao ha của tam giác ABC?
Lời giải:
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:
a2 = b2 + c2 = 2bc.cosA = 72 + 52 - 2.7.5. = 32
Nên
Mặt khác: sin2A + cos2A = 1 nên sin2A = 1 - cos2A =
Mà sinA > 0 nên sinA =
Suy ra: ha = .
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH : AC = 3: 5 và AB = 15cm.
b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh AB.AC = EF.BC.
Lời giải:
a) Xét ΔABH và ΔCBA có:
chung
⇒ ΔABH ∽ ΔCBA(g.g)
⇒
Hay
Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH có:
AB2 = HB.BC ( hệ thức lượng trong Δ vuông )
⇔ 152 = HB.25
⇔ 225 = HB.25
⇔ HB = 9 (cm)
HB + HC = BC
⇔ 9 + HC = 25
⇔ HC = 16(cm)
b) Xét tứ giác AEHF có:
Nên AEHF là hình chữ nhật
⇒ AH = EF
Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH có:
AB.AC = AH.BC (hệ thức lượng trong Δ vuông)
⇒ AB.AC = EF.BC (vì AH = EF).
b, Chứng minh rằng: tứ giác DEIF là hình thoi.
Lời giải:
a) + ΔAME vuông tại E có đường trung tuyến EI
⇒ EI = AM ⇒ EI = MI = AI
+ Tương tự ta có: DI = FI = AI = MI
Tam giác AEI cân tại I nên
⇒
Tương tự:
⇒
(do góc )
(do )
Suy ra:
b) Tam giác DIE có: DI = EI mà nên tam giác DIE đều
Suy ra: DI = EI = DE (1)
Tương tự: tam giác DIF đều vì DI = FI mà
Suy ra: DI = FI = DF (2)
Từ (1) và (2) ⇒ DE = EI = IF = DF
⇒ tứ giác DEIF là hình thoi.
Lời giải:
Xét tam giác EBD và tam giác FCE có:
EC = DB (vì AB = BC; AD = EB nên EB + BC = AB + AD)
(cùng là 2 góc ngoài của 1 tam giác đều)
EB = FC (giả thiết)
Suy ra: ∆EBD = ∆FCE (c.g.c)
⇒ DE = EF (1)
Chứng minh tương tự: ∆EBD = ∆DAF (c.g.c)
⇒ DE = FD (2)
Từ (1) và (2): DE = DF = EF
Vậy tam giác DEF đều.
Đề bài. Tìm x sao cho: (x + 5)(4 − 3x) − (3x + 2)2 + (2x + 1)3 = (2x − 1)(4x2 + 2x + 1).
Lời giải:
(x + 5)(4 − 3x) − (3x + 2)2 + (2x + 1)3 = (2x − 1)(4x2 + 2x + 1)
⇔ −3x2 − 11x + 20 − 9x2 − 12x – 4 + 8x3 + 12x2 + 6x + 1 = 8x3 – 1
⇔ −17x + 18 = 0
⇔ .
Đề bài. Phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố.
Lời giải:
Nên 90 = 2.5.3.3 = 2.32.5.
Đề bài. Tìm các số tự nhiên n sao cho 6n + 16 chia hết cho n + 2.
Lời giải:
Ta có: 6n + 16 = 6(n + 2) + 4
Vì 6(n + 2) chia hết cho n + 2
Để 6n + 16 chia hết cho n + 2 thì 4 chia hết cho n + 2
Hay n + 2 ∈ Ư(6)
⇒ n + 2 ∈{1; 2; 3; 6}
⇒ n ∈ {-1;0;1;4}
Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 4}.
Vậy n ∈ {0; 1; 4}.
Đề bài. Tính cos4a theo cosa.
Lời giải:
cos4a = cos(2.2a) = 2cos22a – 1
Mà cos2a = 2cos2a – 1
Suy ra: cos4a = 2cos22a – 1 = 2(2cos2a – 1)2 – 1 = 8cos4a – 8cos2a + 1.
Đề bài. Tìm thỏa mãn điều kiện và 7a + 4b = 1994.
Lời giải:
Ta có: 7a + 4b = 1994 nên 7a = 1994 – 4b
⇒
Thay vào điều kiện ta được:
Suy ra:
⇒
Suy ra: 231 < b < 249
Vậy b = 243
Suy ra:
Vậy phân số cần tìm là .
Đề bài. Tìm x, y thỏa mãn 2015(x2 + y2) – 2014(2xy + 1) = 25.
Lời giải:
2015(x2 + y2) – 2014(2xy + 1) = 25
⇔ x2 + y2 + 2014(x – y)2 = 2039
Nếu thì
Suy ra: Vế trái > 8056 > 2039 (loại)
⇒
⇒
Nếu x = y thì 2x2 = 2039 (vô lý)
Nếu y = x – 1 thì ta có: 2x2 – 2x + 1 = 25
⇔ x2 – x – 12 = 0
⇔
Suy ra:
Nếu y = x + 1 thì: x2 + (x + 1)2 + 2014(x – x – 1)2 = 2039
⇔ 2x2 + 2x + 1 + 2014 – 2039 = 0
⇔ 2x2 + 2x – 24 = 0
⇔ x2 + x – 12 = 0
⇔
Suy ra:
Vậy (x,y) ∈ {(4;3), (-3;-4), (3;4), (-4;-3)}.
Lời giải:
1 giờ cả 2 bác làm được: (công việc)
1 giờ bác Hùng làm được: (công việc)
1 giờ bác Long làm được: (công việc)
Một mình bác Long làm trong: (giờ) = 3 giờ 20 phút.
Lời giải:
2 học sinh nữ ứng với: (học sinh).
Số học sinh của lớp 5A là: (học sinh).
Đề bài. Tìm x biết 9x – 1 = 9.
Lời giải:
9x – 1 = 9
⇔ 9x – 1 = 91
⇔ x – 1 = 1
⇔ x = 2
Vậy x = 2.
Đề bài. Cho tam giác ABC. Chứng minh cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1.
Lời giải:
Ta có:
cotA = -cot(π – A) = -cot(B + C)
Suy ra: cotA(cotC + cotB) = 1 – cotB.cotC
Xét cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA
= cotA(cotB + cotC) + cotB.cotC
= 1 – cotB.cotC + cotB.cotC
= 1.
Vậy cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1.
Đề bài. Tìm 6 chữ số khác nhau a, b, c, d, e, g sao cho có giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
Ta thấy: a,b,c,d,e,g ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.
có giá trị nhỏ nhất thì a – d = 1
(nhỏ nhất)
(lớn nhất)
khi đó:
Vậy b = 0, c = 1, e = 9, g = 8
a và b là một trong các cặp số sau: 3 và 2, 4 và 3, 5 và 4, 6 và 5, 7 và 6.
Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB, AHC có:
AH2 = AM.AB
AH2 = AN.AC
Suy ra: AM.AB = AN. AC
⇒
Xét tam giác AMN và tam giác ABC có:
chung
⇒ ∆AMN ∽ ∆ABC (c.g.c)
⇒
⇒ (1)
Lại có:
Suy ra: (2)
Thay (2) vào (1) có: .
Đề bài. Tìm x biết 18 chia hết cho x và x > 3.
Lời giải:
Vì 18 chia hết cho x nên x ∈ Ư(18)
Mà x > 3 nên ta chọn các ước dương của 18
Các ước dương của 18 là: Ư(18) ∈ {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vậy x ∈ {6; 9; 18}.
Đề bài. Số nghiệm của phương trình với π ≤ x ≤ 5π?
Lời giải:
⇔
⇔
Vì π ≤ x ≤ 5π nên
⇔
⇔
Vì k ∈ ℤ nên k = 1 hoặc k = 2.
Vậy phương trình có hai nghiệm nằm trong đoạn [π; 5π].
Đề bài. Với x > 9. Tìm GTNN của biểu thức .
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta có:
Vậy GTNN của P là 12 khi (do ) ⇔ x = 36.
Lời giải:
Gọi chiều cao cột đèn là AC, AB là bóng của cột đèn trên mặt đất, AB = 8,5 m.
Góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AC = AB . tanB = 8,5 . tan38° ≈ 6,6 (m).
Vậy cột đèn cao khoảng 6,6 m.
Lời giải:
Xét ∆ADC và ∆BCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
(gt)
DC chung
Do đó: ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) ⇒
Trong ∆OCD ta có:
⇒ ∆OCD cân tại O
⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân)
⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
Vậy OA = OB; OC = OD.
b) Theo phần a có: OA = OB
∆ADC = ∆BCD (c.g.c)
⇒ ∆EDC cân tại E
⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD
OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.
Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)
⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC
⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB
OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.
Đề bài. Cho cosα = 0,2 với π < a < 2π. Tính .
Lời giải:
Do π < a < 2π nên . Suy ra:
Ta có:
Suy ra:
a) Tính diện tích phần đất dùng để trồng cỏ.
Lời giải:
a) Diện tích một bồn cỏ hình tam giác là:
Diện tích bốn bồn cỏ hình tam giác là: 4.3 = 12 (m2)
b) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 10.6 = 60 (m2)
Diện tích trồng hoa là: 60 – 12 = 48 (m2)
Chi phí làm mảnh vườn đó là:
(25000 + 30000).12 + (80000 + 35000).48 = 6180000 (đồng).
Lời giải:
Xét bản vẽ 1: diện tích phần màu trắng là:
2.1.7 – 1.1 = 12 (m2)
Diện tích phần màu xám là:
7.7 – 12 = 37 (m2)
Xét bản vẽ 2: (2 hình màu trắng là hình bình hành có đáy là 1m, đường cao 7m)
Diện tích phần màu xám là:
7.7 – 2.7.1 = 35 (m2)
Xét bản vẽ 3:
Ta có: (m)
(m)
Tam giác BHE vuông tại H nên (m)
Diện tích phần màu xám là:
Suy ra: Chọn bản vẽ 1 để diện tích phần màu xám là lớn nhất.
Lời giải:
Nếu xếp 28 học sinh vào một phòng thì thừa 1 phòng
Số học sinh chênh lệch trong 2 trường hợp xếp phòng là:
5 + 28 = 33 (học sinh)
Số học sinh chênh lệch ở mỗi phòng trong 2 trường hợp là:
28 – 25 = 3 (học sinh)
Số phòng thi là:
33 : 3 = 11 (phòng)
Số học sinh dự thi là:
25.11 + 5 = 280 (học sinh).
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ AH vuông góc BC tại H. Chứng minh AC2 + BH2 = AB2 + CH2.
Lời giải:
Tam giác ABH vuông tại H nên AB2 = AH2 + BH2
Tam giác ACH vuông tại H nên AC2 = AH2 + CH2
Lại có: AC2 + BH2 = AH2 + CH2 + BH2 = (AH2 + BH2) + CH2 = AB2 + CH2.
Đề bài. Cho 3 đường thẳng (d1): ; (d2): y = -2x – 4; (d3): .
a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một trục tọa độ. Nhận xét vị trí của 3 đường thẳng trên.
b) Cho (d2) cắt (d1) và (d3) tại 2 điểm A và B; (d1) cắt trục Ox tại C. Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải:
a) Ta thấy: Hệ số góc của d1 và d3 bằng nhau và – 1 khác - 4
Nên d1 // d3
Xét vị trí tương đối của d2 với d3 thấy: nên d2 cắt d3
Tương tự: d1 cắt d2.
b)
Ta thấy: (d2) ⊥ (d1), ⊥ (d3) vì:
Xét phương trình hoành độ giao điểm (d2) và (d1):
⇔
Suy ra:
Xét phương trình hoành độ giao điểm (d2) và (d3):
⇔
Suy ra: B(0;-4)
Có: C thuộc Ox nên yC = 0
Lại có C thuộc d1 nên:
Suy ra: C(2;0)
SABC = .
Đề bài. Cho 3 số dương x, y, z có tích bằng 144. Tìm GTNN của biểu thức
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta có:
Dấu “=” xảy ra khi:
Vậy GTNN của P là 32 khi (x; y; z) = (1; 4; 36).
Đề bài. Tìm x sao cho 24 chia hết cho x, 30 chia hết cho x, 48 chia hết cho x và x lớn nhất.
Lời giải:
Vì 24 ⋮ x, 30 ⋮ x, 48 ⋮ x và x lớn nhất
Nên x = ƯCLN(24, 30, 48)
Ta có:
24 = 23.3
30 = 2.3.5
48 = 24.3
Suy ra: ƯCLN(24, 30, 48) = 2.3 = 6
Vì x lớn nhất nên x = 6.
Vậy x = 6.
A. 15 phút
B. 16 phút
C. 17 phút
D. 18 phút
Lời giải:
Chọn B
Vì cứ 15 phút thì kim giờ lại nhích 1 vạch.
Vì kim giờ nhích 1 vạch thì kim phút cũng nhích một vạch nên thời gian để hai kim vuông góc với nhau lần đầu tiên là: 15 + 1 = 16 (phút).
Đề bài. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3} và B ={1; 2; 3; 4; 5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B?
Lời giải:
Ta có: A ⊂ X nên X có ít nhất 3 phần tử {1; 2; 3}.
Ta có: X ⊂ B nên X phải có nhiều nhất 5 phần tử và các phần tử thuộc X cũng thuộc B
Do đó các tập X thỏa mãn là: {1; 2; 3}, {1; 2; 3; 4}, {1; 2; 3; 5}, {1; 2; 3; 4; 5}.
Vậy có 4 tập X thỏa mãn.
Đề bài. Tìm giá trị lớn nhất của M = sin6x – cos6x.
Lời giải:
Ta có:
M = sin6x – cos6x
M = (sin2x – cos2x)(sin4x + sin2xcos2x + cos4x)
= – cos2x(1 - sin2xcos2x)
(do cos2x ≤ 1)
Vậy GTLN của M bằng 1 khi cos2x = 1 ⇔ 2x = k2π ⇔ x = kπ (k ∈ ℤ).
Lời giải:
Áp dụng định lý Ta-lét:
DE // AC nên:
DF // AB nên:
Cộng (1) và (2) ta được:
Vậy .
Đề bài. So sánh 2300 và 3200.
Lời giải:
2300 = (23)100 = 8100
3200 = (32)100 = 9100
Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200.
Đề bài. Cho tam giác ABC, trực tâm H là trung điểm của đường cao AD. Chứng minh rằng: tanB.tanC = 2.
Lời giải:
Gọi M là giao điểm BH và AC
Do H là trực tâm nên AM ⊥ AC
Ta có:
Xét tam giác BHD và tam giác ACD có:
Suy ra: ∆BHD ∽ ∆ACD (g.g)
⇒
⇔ (do H là trung điểm AH nên 2HD = AD)
⇔
Xét trong tam giác vuông ABD có: tanB =
Trong tam giác vuông ADC có: tanC =
Suy ra: tanB.tanC = 2.
Đề bài. Cho tam giác đều ABC cạnh a, M là trung điểm BC. Tính độ dài .
Lời giải:
(hình vẽ)
Suy ra:
Vậy: .
Đề bài. Tính tổng 12 + 22 + … + n2.
Lời giải:
F = 12 + 22 + 32 + … + n2
F = 1 + (1 + 1).2 + (1 + 2).3 + (1 + 3).4 + … + (1 + n – 1)n
F = 1 + (2 + 1.2) + (3 + 2.3) + (4+ 3.4) + … + [n + (n – 1)n]
F = (1 + 2 + 3 + 4 + … + n) + [1.2 + 2.3 + 3.4 + …. + (n – 1)n]
Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + n thì A =
Đặt B = [1.2 + 2.3 + 3.4 + …. + (n – 1)n]
Xét 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + (n – 1).n.3
3B = [1.2.3 + 2.3.4 + … + (n – 1).n.(n + 1)] – (1.2.3 + 2.3.4 + … + (n – 2)(n – 1)n)
3B = (n – 1)n(n + 1)
B =
Từ (1) và (2) suy ra:
F =
Vậy F = 12 + 22 + 32 + … + n2 .
Lời giải:
Gọi a là số phần thưởng để cô giáo chủ nhiệm trao trong dịp sơ kết học kì (a ∈ ℕ*; a < 24).
Để số phần thưởng là nhiều nhất thì a phải là số lớn nhất sao cho 24 chia hết cho a; 48 chia hết cho a; 36 chia hết cho a.
Tức là a = ƯCLN (24, 48, 36).
Ta có:
24 = 23.3
48 = 24.3
36 = 22.32
Suy ra: ƯCLN (24, 48, 36) = a = 22.3 = 12.
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 phần thưởng. Trong đó có 2 quyển vở, 4 bút bi và 3 gói bánh.
Đề bài. Tính: (−0,4)2 − (−0,4)3.(−3).
Lời giải:
(−0,4)2 − (−0,4)3.(−3) = .
Đề bài. Chứng minh rằng: 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133.
Lời giải:
11n+2 + 122n+1
= 121.11n + 12.144n
= (133 – 12).11n + 12.144n
= 133.11n + 12.(144n – 11n)
Ta thấy: 133.11n chia hết cho 133
144n – 11n chia hết cho (144 – 11) tức chia hết cho 133.
Vậy 133.11n + 12.(144n – 11n) chia hết cho 133 hay 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133.
Đề bài. Cho tập hợp X = {1;2;4;7}.Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X?
A. {1; 7}
B. {1; 5}
C. {2; 5}
D. {3; 7}
Lời giải:
Vì 3 ∉ X và 5 ∉ X nên loại B, C, D
Vậy A là đáp án đúng.
Đề bài. Một sản phẩm được hạ giá 60%. Hỏi sản phẩm đó phải tăng giá lên bao nhiêu % để trở về giá ban đầu?
Lời giải:
Tỉ số % của giá bán sau khi giảm là:
100% - 60% = 40%
Tỉ số % giữa giá mới và giá bán lúc đầu là:
100 : 40 = 2,5 = 250%
Cần tăng giá mới của sản phẩm thêm số % để được giá ban đầu là:
250% - 100% = 150%.
Đề bài. Góc ngoài của một tam giác cân hơn góc trong kề với nó 90 độ. Tính các góc trong của tam giác đó?
Lời giải:
Do theo giả thiết: (*)
Mà: (định lý góc ngoài tam giác)
Vì tam giác BAC cân nên:
Khi đó (*) trở thành:
Mà ABC cân tại A nên: .
Đề bài. Cho p và p + 2 là các số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng p + 1 ⋮ 6.
Lời giải:
Vì p là số nguyên tố và p > 3, nên số nguyên tố p có 1 trong 2 dạng: 3k + 1, 3k + 2
- Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) ⋮ 3
Suy ra: p + 2 là hợp số (trái với đề bài p + 2 là số nguyên tố).
- Nếu p = 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) ⋮ 3 (1)
Do p là số nguyên tố và p > 3 nên p lẻ ⇒ k lẻ ⇒ k + 1 chẵn ⇒ k + 1 ⋮ 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ p + 1 ⋮ 6
Vậy p + 1 ⋮ 6.
Đề bài. Cho 2 đường thẳng d1 : y = -4x + m + 1, d2 : y = x + 15 - 3m.
a) Tìm m để d1 cắt d2 tại điểm C trên trục tung.
b) Với m vừa tìm được, hãy tìm giao điểm A, B của d1, d2 với Ox.
Lời giải:
a) Để d1 cắt d2 tại điểm C trên trục tung thì x = 0
Khi đó ta có: yC = -4.0 + m + 1 =
⇔ 4m = 14
⇔ m =
Suy ra:
b) Với m = ta có: d1:
d1 giao Ox tại A nên yA = 0, khi đó: ⇒
d2 giao Ox tại B nên yB= 0, khi đó: ⇒ .
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử: 16x2 – (x + 1)2.
Lời giải:
16x2 – (x + 1)2
= (4x)2 – (x + 1)2
= (4x + x + 1)(4x – x – 1)
= (5x + 1)(3x – 1)
Lời giải:
Suy ra: SABC = 4SCMN =
Lại có:
⇒
Hay:
Ta có: AB2 = AG2 + GB2 – 2.AG.GB.cos
⇒
M, N là trung điểm BC, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ACB
Nên
Vậy .
Đề bài. Chọn khẳng định đúng:
A. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
C. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song với nhau.
D. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song nhau.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích các bước giải:
Hai vecto cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau
Hai vecto cùng phương có thể cùng hoặc ngược hướng
A. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
⇒ Đúng vì để hai vectơ cùng hướng thì trước tiên chúng phải cùng phương
B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.
⇒ Sai, chúng có thể ngược hướng
C. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song với nhau.
⇒ Sai, giá có thể trùng nhau
D. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song nhau.
⇒ Sai, giá có thể trùng nhau.
Đề bài. Tìm đa thức M, biết: M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2.
Lời giải:
M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
⇒ M = (6x2 + 9xy – y2) – (5x2 – 2xy)
M = 6x2 + 9xy – y2 – 5x2 + 2xy
M = x2 + 11xy – y2
Lời giải:
Điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD nên M là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật
Vậy tọa độ điểm M là:
Suy ra: M(2,5m; 2m)
Vậy tọa độ M có dạng M(2,5m; 2m).
Đề bài. Cho hình vẽ, biết a ⊥ c, b ⊥ c và . Chứng minh: a // b.
Lời giải:
Vì a ⊥ c, b ⊥ c nên a // b.
Đề bài. Biết . Tính giá trị biểu thức .
Lời giải:
⇒
⇔
⇔
Bình phương 2 vế ta được:
⇔
⇔
Vậy
Đề bài. Tính B = – 1 + 7 – 72 + 73 - … - 7200 + 7201 – 7202.
Lời giải:
B = – 1 + 7 – 72 + 73 - … - 7200 + 7201 – 7202
7B = – 7 + 72 – 73 + 74 - … - 7201 + 7202 – 7203
7B + B = (– 7 + 72 – 73 + 74 - … - 7201 + 7202 – 7203) + (– 1 + 7 – 72 + 73 - … - 7200 + 7201 – 7202)
8B = –7203 – 1
.
Đề bài. So sánh các số sau: 19920 và 200315
Lời giải:
19920 < 20020 = (23.52)20 = 260.540
200315 > 200015 = (2.103)15 = (24.53)15 = 260.545
Vì 260.545 > 260.540 nên 200315 > 19920.
Đề bài. So sánh 2 số sau: và .
Lời giải:
Ta có:
Mà:
Nên:
Vậy .
Đề bài. Cho A = 3 + 33 + 35 + … + 32021 + 32023. Chứng minh A chia hết cho 30.
Lời giải:
A = 3 + 33 + 35 + … + 32021 + 32023
A = (3 + 33) + (35 + 37) + … + (32021 + 32023)
A = 1.(3 + 33) + 34(3 + 33) + … +32020(3 + 33)
A = (3 + 33)(1 + 34 + … + 32020)
A = 30.(1 + 34 + … + 32020)
Vì 30 ⋮ 30 nên 30.(1 + 34 + … + 32020) ⋮ 30
Vậy A ⋮ 30.
Đề bài. Chứng minh vì sao số có ước lẻ là số chính phương.
Lời giải:
Gọi P là một số chính phương.
Ta có: P = k2 (k ∈ ℕ)
Giả sử k phân tích ra thừa số nguyên tố là k = ax.by.cz.... (a, b, c là các số nguyên tố)
⇒ P = (ax.by.cz....)2
⇒ P = a2x.b2y.c2z
Vì 2 chia hết cho 2 nên 2x, 2y, 2z, ... cũng chia hết cho 2
⇒ 2x, 2y, 2z, ... là số chẵn
Số lượng ước của P là (2x + 1)(2y + 1)(2z + 1)...
Vì 2x, 2y, 2z, ... là số chẵn nên 2x + 1, 2y + 1, 2z + 1, ... là số lẻ
⇒ (2x + 1)(2y + 1)(2z + 1)... là số lẻ
⇒ Số lượng ước của P là 1 số lẻ
Vậy số chính phương luôn có số ước là 1 số lẻ.
Đề bài. Hai số lẻ có tổng là số nhỏ nhất có 4 chữ số và ở giữa hai số lẻ đó có 4 số lẻ tìm hai số đó.
Lời giải:
Số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000. Vậy tổng 2 số là 1000.
Do ở giữa hai số lẻ đó có 4 số lẻ nữa nên giữa chúng có 5 khoảng và mỗi khoảng là 2 đơn vị.
Hiệu hai số là:
2.5 = 10
Số lớn là:
(1000 + 10) : 2 = 505
Số bé là:
505 – 10 = 495
Đáp số: 505 và 495.
Đề bài. Chứng minh tam giác ABC có ha = 2R.sinB.sinC.
Lời giải:
TH1: Tam giác ABC nhọn hoặc tam giác ABC tù ở A
Ta có:
Suy ra: ha = AH = AC.sinC = b.sinC
Mà theo định lý sin: hay b = 2R.sinB
Suy ra: ha = 2R.sinB.sinC.
TH2: Tam giác ABC tù ở B hoặc C
Ta có:
Suy ra: ha = AH = AB.sin
ha = AB.sin
ha = AB.sinB = c.sin B
Mà theo định lý sin: hay c = 2R.sinC
Vậy ha = 2R.sinB.sinC.
Lời giải:
Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 . 4 = 320 (m)
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là
320 : 2 = 160 (m)
Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là:
30 + 10 = 40 (m)
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
(160 - 40) : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
60 + 40 = 100 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
60 . 100 = 6000 (m2).
Lời giải:
a) Xét tam giác ABD và tam giác ABE có:
Chung
(vì AB là tiếp tuyến (O))
⇒ ∆ABD ∽ ∆AEB (g.g)
⇒
⇒ AB2 = AD.DE
b) Ta có: AB,AC là tiếp tuyến của (O)
⇒AB ⊥ OB, BC ⊥ AO
⇒ BH ⊥ AO
⇒ AB2 = AH.AO (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒ AH.AO = AD.AE
⇒
Mà
⇒ ∆ADH ∽ ∆AOE (c.g.c)
⇒
⇒ DHOE nội tiếp
⇒
⇒
Nên: HB là phân giác .
Đề bài. Cho . Tìm số nguyên x để M đạt GTNN.
Lời giải:
Để M nhỏ nhất thì nhỏ nhất
Suy ra: và x – 15 lớn nhất
Mà x – 15 là số nguyên nên x – 15 = -1
Suy ra: x = -1 + 15 = 14
Vậy GTNN của khi x = 14.
b) Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao?
Lời giải:
Ta có tam giác ABC vuông tại A, với AB = 6cm và AC = 8cm.
Sử dụng định lý Pythagoras, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC = 10 cm
Vậy độ dài cạnh BC là 10cm.
b) Vì N là điểm đối xứng của M qua I, nên ta có AI = IN và AM = MN.
Đồng thời, ta có IM = IN (tính chất đối xứng); IA = IC
Vậy ta có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Điều này chứng tỏ AMCN là hình bình hành.
Đề bài. Cho tứ diện ABCD có M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AD thoả MB = 2MA, AN = 2ND. Gọi P là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD. Tìm giao tuyến của (MNP) và (ABC).
Lời giải:
Dựng hình theo hình vẽ.
Ta có: MB = 2MA, AN = 2ND nên:
Nên MN không song song với BD
Gọi MN ∩ BD = E, EP ∩ BC = F
Suy ra: (MNP) ∩ (ABC) = MF.
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)