1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 3)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 3 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 3)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn: BH = 4cm và HC = 6cm.
a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC
b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đó góc AMB (làm tròn đến độ)
c) Kẻ AK vuông góc BM (K thuộc BM). Chứng minh:
Lời giải:
A_ Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC
∆ABC vuông tại A:
+
+
+
b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn độ). ∆ABM vuông tại A
c) Kẻ AK vuông góc với BM ( ). Chứng minh:
∆ABM vuông tại A có:
+ AB2 = BK.BM
∆ABC vuông tại A có:
+ AB2 = BH.BC
hay
Câu 2: Cho điểm M có hoành độ là -2 và điểm M thuộc đồ thị hàm số y = −2x2 . Xác định tọa độ điểm M
Lời giải:
Vì M ∈ y = −2x2 và có hành độ là −2
Thay x = −2 vào hàm số y = −2x2 ta có:
y = −2.(−2)2
⇔ y = −8
Vậy tọa độ điểm M là: M (−2; −8)
Câu 3: Cho hàm số y = x - 2 có đồ thị là d. Tìm điểm trên d có hoành độ và tung độ đối nhau
Lời giải:
Vì các điểm trên (d) có hoành độ và tung độ đối nhau nên
y = −x
Thay vào (d) ta được
− x = x – 2
⇔ x = 1
⇒ y = −1
Vậy điểm đó là (1; -1)
Lời giải:
a) Tứ giác ABCD nội tiếp.
Do MC là đường kính của đường tròn (O), D thuộc (O) nên: ∠MDC = 900 = ∠BAC
Suy ra D và A cùng nhìn BC dưới một góc vuông
⇒ Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b) CA là phân giác góc SCB.
Do ABCD là tứ giác nội tiếp nên: (cùng chắn cung AB).
Xét (O) ta có: (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MS)
⇒ ∠ACB = ∠ ACS ( = ∠BDA).
Vậy CA là phân giác của ∠SCB (đpcm).
Lời giải:
Xem hình vẽ (h.bs.24)
Ta có cung AM và MB bằng nhau nên (cùng bằng nửa số đo của cung nhỏ CM)
Suy ra CDFE là tứ giác nội tiếp.
Từ đó (cùng chắn cung CE)
Lại có (cùng chắn cung CI)
Vậy , suy ra JI song song với AB
Câu 6: Tìm chữ số tận cùng của các số:
a) 799
Lời giải:
Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 :
99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4
99 = 4k + 1 (k thuộc N)
⇒ 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c)
⇒ 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N)
⇒ theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4
⇒ 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
⇒ 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.
Lời giải:
Ta có
y′ = 12x3 + 4(m − 2018)x;
Để hàm số có ba điểm cực trị ⇔ 2018 – m > 0 ⇔ m < 2018
Khi đó, tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A (0; 2017)
Do tam giác ABC cân tại A nên ycbt ⇔ 3AB2 = BC2
⇔ (m − 2018)3 = −1 ⇔ m = 2017 (thỏa mãn)
Câu 8: Cho hs: y = x4 + 2mx2 + m2 + m (1) ( m là tham số). Xác định m để hs (1) có 3 cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành 1 tam giác có góc bằng 120 độ.
Lời giải:
Ta có:
y′ = 4x3 + 4mx = 4x(x2 + m)
Hàm số (1) có 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình y′ = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt. Điều này tương đương với:
m < 0, (2)
Với điều kiện (2), đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là :
Dễ thấy tam giác ABC là tam giác cân tại A. Do đó . Từ đó suy ra . Yêu cầu của bài toán tương đương với:
thỏa mãn (2) nên đó là đáp án của bài toán
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
Lời giải:
a) Áp dụng HTL tam giác:
b) ADHB nội tiếp
(cùng chắn AD) (1)
c) Áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân sin góc xen giữa
Mà
(hệ thức lượng)
.
Lời giải:
Vẽ cắt MN tại H'
Ta có : (vì MN là trung điểm )
Lại có:
và . Mà
Vậy .
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của AD, K là giao điểm của CI và BD. Kẻ tại E, tại F.
Ta có
Câu 12: Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số đồng biến trên khoảng ?
Lời giải:
Ta có:
- Hàm số đồng biến trến khi và chỉ khi
- Xét hàm số: trên
Có
Bảng biến thiên
- Do đó :
- Lại do m nguyên âm nên
Vậy có 5 số nguyên âm.
Câu 13: Tìm x ∈ BC(16; 21; 25) và x ≤ 400
Lời giải:
Ta có: 16 = 24; 21 = 3.7; 25 = 52
Suy ra BCNN(16; 21; 25) = 24.3.52.7 = 8 400.
Do đó BC(16; 21; 25) = B(8 400) = {0; 8400; ...}.
Mà x ≤ 400 nên x = 0.
Vậy x = 0.
c, Một đường thẳng qua C và vuông góc với AD cắt đường thẳng AB ở F. Chứng minh BF = CE
Lời giải:
a) Xét và có:
AD chung
(AD là tia phân giác của )
AB = AE (gt)
b) Do
(hai góc tương ứng)
Hay DE vuông góc AC
c) Gọi G là giao điểm của CF và AD
Do (cmt)
Xét hai tam giác vuông: và có:
AG chung
(cmt)
(cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
(hai cạnh tương ứng)
Mà
a. Chứng minh tứ giác MECF là hình chữ nhật và EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K)
b. Cho AB = 4cm, xác định vị trí điểm C trên AB để diện tích tứ giác IFEK là lớn nhất.
d. Chứng minh 3 điểm: N, E, F thẳng hàng
Lời giải:
a) Ta thấy MEC và MFC là các tam giác vuông chung cạnh huyền MC nên MECF nội tiếp đường tròn đường kính MC.
Dễ thấy MECF là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông) nên
Lại có
Hoàn toàn tương tự FE là tiếp tuyến đường tròn (K). Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
b) MECF là hình chữ nhật nên EF = MC.
Do EI và FK cùng vuông góc với EF nên IEFK là hình thang vuông.
với H là điểm chính giữa cung AB.
Vậy để diện tích IEFK lớn nhất thì C nằm chính giữa cung AB. Khi đó
c) Ta thấy (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MF) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung CF)
d) Do
Mà hay NPEA là tứ giác nội tiếp.
Tương tự PFBN cũng là tứ giác nội tiếp.
Vậy thì ta có:
Hay N, E, F thẳng hàng.
Lời giải:
Xét (O) có
hay
Mà E; D; C nên EC là đường kính của (O) hay E; O; C thẳng hàng.
Do đó (đối đỉnh) nên số đo cung nhỏ BE là 55°.
Đáp án cần chọn là: A.
Chứng minh: ME = AD và MD = AE.
Lời giải:
Xét tứ giác AEMD có : MD // AE (vì MD // AB) và ME // AD (vì ME // AC)
⇒ AEMD là hình bình hành. Theo tính chất của hình bình hánh ta suy ra được ME = AD và MD = AE (đpcm).
b) Giả sử AD và 3cm, AE = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM và diện tích tam giác DME
Lời giải:
a)
Ta có:
Tương tự
Xét tứ giác ADME:
→ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
→ AD = ME, DM = AE
b)
Ta có: AD = ME = 3cm, DM = AE = 4cm
vuông tại D:
(định lý Pytago)
vuông tại M
Câu 19: Cho A, B là hai tập hợp tùy ý. Hãy điền kí hiệu tập hợp thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải:
Ta có nên A và B là hai tập hợp rời nhau:
Khi đó mọi phần tử của A và B đều khác nhau.
Vậy và .
Lời giải:
Xác suất để 2 người không bắn trúng bia là: P = 0,3 . 0,2 = 0, 06.
Xác suất để 2 người cùng bắn trúng bia là: P = 0,7 . 0,8 = 0,56.
Xác suất để đúng 1 người cùng bắn trúng bia là: P = 1 – 0,06 – 0,56 = 0,38.
Ta có bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X .
X |
0 |
1 |
2 |
P |
0,06 |
0,38 |
0,56 |
Vậy kỳ vọng của X là E(X) = 0 . 0,06 + 1 . 0,38 + 2 . 0,56 = 1,5.
Lời giải:
Có đúng 1 người bắn trúng bia → (A trúng, B trật) hoặc (A trật, B trúng)
→ xác suất .
Lời giải:
Gọi a, b, c theo thứ tự là số học sinh chỉ thi môn điền kinh, nhảy xa, nhảy cao.
x là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy xa.
y là số học sinh chỉ thi hai môn nhảy xa và nhảy cao.
z là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy cao.
Số em thi ít nhất một môn là: 45 – 7 = 38
Dựa vào biểu đồ ven ta có hệ phương trình sau:
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta có: a + b + c + 2(x + y + z) + 15 = 60 (5)
Từ (4) và (5) ta có: a + b + c + 2(38 – 5 – a – b – c) + 15 = 60
⟺ a + b + c = 21.
Vậy có 21 học sinh chỉ thi một trong ba nội dung trên.
Lời giải:
Tổng số lượt đi thi là 25 + 20 + 15 = 60 (lượt)
Trong đó có 55 học sinh thi cả 33 môn
→ Có 60 – 5 . 3 = 45 lượt đi thi cho 40 – 7 = 33 học sinh
hay 45 lượt thi sẽ có xx học sinh và yy học sinh thi 2 trong 3 môn
Vậy có 21 học sinh chỉ thi 1 trong 3 môn.
Câu 24: Cho a,b,c là các số không âm thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh
Lời giải:
Ta có:
Điều phải cm
(luôn đúng)
→đpcm
Dấu “=” xảy ra
Lời giải:
Xét tứ giác AMHN có (1) (2 góc trong tứ giác nội tiếp cùng nhìn xuống cạnh AM)
Mà
(1)(2) ⇒
Xét tam giác ANM và tam giác ABC có:
chung
tam giác ANM đồng dạng tam giác ABC (g – g)
Câu 26: Tìm hệ số của x6 trong khai triển với biết n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện
A.210.
B.252.
C.120.
D.45.
Lời giải:
Điều kiện: Ta có
Với n = 3, theo khai triển nhị thức Newton, ta có
Hệ số của số hạng chứa x6 ứng với 4k – 10 = 6 k = 4
→ Hệ số cần tìm là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện Tìm hệ số của x7 trong khai triển
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Điều kiện:
Từ giả thiết, ta có:
(vì điều kiện )
Khi đó, ta được khai triển
Theo khai triển nhị thức Newton, ta có:
Suy ra hệ số của x7 ứng với
Hệ số của x7 trong khai triển là
Vậy hệ số cần tìm là .
Câu 28: Chứng minh: .
Lời giải:
Ta có:
Vậy .
Câu 29: Tìm m để hàm số xác định trên khoảng (0; 1)?
Lời giải:
Điều kiện:
Þ TXĐ:
Để hàm số xác định trên khoảng (0; 1) thì (0; 1) là con của
Vậy
Câu 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
A. Không có giá trị m thỏa mãn;
Lời giải:
Điều kiện:
Þ TXĐ:
Để hàm số xác định trên khoảng (−1; 3) thì (−1; 3) là con của
Vậy không có giá trị của m nào thỏa mãn.
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 31: Tìm x biết x3 − 3x + 2 = 0.
Lời giải:
x3 − 3x + 2 = 0
Û x3 − x − 2x + 2 = 0
Û x(x2 − 1) − 2(x − 1) = 0
Û x(x − 1)(x + 1) − 2(x − 1) = 0
Û (x − 1)(x2 + x − 2) = 0
Û (x − 1)[x2 − x + 2x − 2] = 0
Û (x − 1)[x(x − 1) + 2(x − 1)] = 0
Û (x − 1)2(x + 2) = 0
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 và x = −2.
Câu 32: Cho hai tập hợp và . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để E hợp F là một đoạn có độ dài bằng 5.
Lời giải:
Do (2m + 2) − (2m − 3) = 5 nên độ dài của tập F bằng 5.
Để là một đoạn có độ dài bằng 5 khi và chỉ khi C = F.
.
Vậy các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là .
Câu 33: Tìm m để đa thức: A(x) = x3 − 3x2 + 5x + m chia hết cho đa thức B(x) = x − 2
Lời giải:
Ta có A(x) = x3 − 3x2 + 5x + m
= (x3 − 2x2) − (x2 − 2x) + (3x − 6) + m + 6
= x2(x − 2) − x(x − 2) + 3(x − 2) + m + 6
= (x2 − x + 3)(x − 2)
Thực hiện phép chia A(x) = x3 − 3x2 + 5x + m cho đa thức B(x) = x − 2.
Ta được thương là x2 − x + 3 và số dư là m + 6.
Để A(x) chia hết cho B(x) thì số dư của phép chia phải bằng 0.
Khi đó m + 6 = 0
Û m = − 6
Vậy m = − 6 là giá trị m cần tìm.
Câu 34: Tính độ dài MN trên hình vẽ.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB (AM = MC)
N là trung điểm của đoạn thẳng AB (AN = NB)
Þ MN là đường trung bình của tam giác ABC.
.
Câu 35: Tìm tập hợp X sao cho .
Lời giải:
Tập X có thể xảy ra những trường hợp sau:
X = {a; b};
Hoặc X = {a; b; c};
Hoặc X = {a; b; d};
Hoặc X = {a; b; c; d}.
Câu 36:
a) Xác định các tập hợp X sao cho: .
b) Cho A = {1; 2}, B = {1; 2; 3; 4; 5}. Xác định các tập hợp X sao cho .
Lời giải:
a) Tập X có thể xảy ra những trường hợp sau:
X = {a; b};
Hoặc: X = {a; b; c}; X = {a; b; d}; X = {a; b; e};
Hoặc: X = {a; b; c; d}; X = {a; b; c; e}; X = {a; b; d; e};
Hoặc: X = {a; b; c; d; e}.
b) Để thì tập X có thể xảy ra những trường hợp sau:
X = {3; 4; 5};
Hoặc: X = {1; 3; 4; 5}; X = {2; 3; 4; 5};
Hoặc: X = {1; 2; 3; 4; 5}.
Câu 37:
Lời giải:
a) Để đường thẳng y = (m + 2)x + m song song với đường thẳng y = 3x − 2 thì:
.
Vậy m = 1 là giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
b) Đồ thị của hàm số .
• Với x = 0 Þ y = 0 nên đồ thị hàm số đi qua O(0; 0).
• Với x = 2 nên đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; −1).
Ta có đồ thị hàm số như sau:
Lời giải:
Để y = mx + n song song với y = 3x + 2 thì .
Phương trình đường thẳng có dạng: y = 3x + n (n ≠ 2).
Do đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên
0 = 3.2 + n Þ n = −6
Vậy m = 3 và n = −6.
Lời giải:
• Thay x = 2, y = −1 vào phương trình 2x + y = 3, ta được:
Do đó (2; −1) là nghiệm của phương trình 2x + y = 3.
• Thay x = 2, y = −1 vào phương trình x – 2y = 4, ta được:
Do đó (2; −1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4.
Vậy cặp số (x; y) = (2; −1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.
Câu 40: 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? tấn bằng bao nhiêu kg?
Lời giải:
1 tấn = 10 tạ = 1 000 kg.
Vậy (tấn) .
Lời giải:
1 người làm xong sân trong số ngày là:
8 × 6 = 48 (ngày)
Sớm hơn 2 ngày thì làm xong sau:
6 − 2 = 4 (ngày)
Số công nhân để làm xong trong 4 ngày là:
48 : 4 = 12 (công nhân)
Vậy cần bổ sung số công nhân là:
12 − 8 = 4 (công nhân)
Đáp số: 4 công nhân.
Câu 42: Tìm hiệu của số lớn nhất có ba chữ số và số bé nhất có ba chữ số khác nhau
Lời giải:
Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.
Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102.
Suy ra hiệu của chúng là:
999 − 102 = 897.
Đáp số: 897.
Câu 43: Tìm hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số khác nhau
Lời giải:
Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987.
Số bé nhất có ba chữ số khác nhau: 102.
Hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 − 102 = 885.
Đáp số: 885.
Câu 44: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt.
Lời giải:
Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là .
Có 5 cách chọn a.
Có 4 cách chọn b.
Có 3 cách chọn c.
Số số lập được là: 5.4.3 = 60.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 45: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau?
Lời giải:
Mỗi số có 2 chữ số khác nhau được lập từ 5 chữ số là chỉnh hợp chập 2 của 5.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 46: Tính 155,7 : 45
Lời giải:
155,7 : 45 = 1 557 : 10 : 45 = 1 557 : 45 : 10
= 1 557 : 9 : 5 : 10 = 173 : 5 : 10
= 1730 : 10 : 5 : 10 = 1730 : 5 : 100
= 346 : 100 = 3,46.
Câu 47: Đặt tính rồi tính 155,9 : 45
Lời giải:
Thử lại: 45 × 3,4 + 2,9 = 155,9
Vậy 155,9 : 45 = 3,4 (dư 2,9).
Câu 48: 2(x − 1) = 7 + (−3)
Lời giải:
2(x − 1) = 7 + (−3)
Û 2(x − 1) = 4
Û x − 1 = 4 : 2
Û x − 1 = 2
Û x = 3.
Câu 49: Tìm x, biết:
a) .
b) .
Lời giải:
a)
+ TH1: x − 1,7 = 2,3
Û x = 2,3 + 1,7
Û x = 4
+TH2: x − 1,7 = −2,3
Û x = −2,3 + 1,7
Û x = −0,6.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 4 và x = −0,6.
b)
.
+ TH1:
+ TH2:
.
Vậy và là nghiệm của phương trình.
Lời giải:
Vì A có hoành độ và tung độ đối nhau nên a = − b (1)
Vì A nằm trên d nên b = a − 2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được: a = − (a − 2)
Û a = − a + 2
Û a = 1
Suy ra b = − a = −1.
Vậy khi đó a.b = −1.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 4)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 5)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 6)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)