1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 88)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 88 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 88)
Lời giải:
Gọi số hàng xe thứ 3 chở được là a tấn.
a = (25 + 35 + a) : 3
⇔ 3a = 25 + 35 + a
⇔ 2a = 60
⇔ a = 30 (tấn)
Vậy xe thứ 3 chở được 30 tấn hàng.
Lời giải:
Đổi 3,125 tấn = 3125 kg
Ngày thứ nhất bán được số gạo là:
3125 : 100 . 24 = 750 (kg)
Sau ngày thứ nhất cửa hàng còn lại số gạo là:
3125 – 750 = 2375 (kg)
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số kg gạo là:
2375 : 100 . 32 = 760 (kg)
Sau 2 ngày cửa hàng bán , còn lại số kg là:
2375 – 760 = 1615 (kg).
Lời giải:
Chiều dài của căn phòng đó là:
6 . 1,5 = 9 (m2)
Diện tích của căn phòng đó là:
6 . 9 = 54 (m2)
Diện tích của 1 viên gạch là:
3 . 3 = 9 (m2)
Đổi: 54 m2 = 5400 dm
Cần số gạch để lát hết phòng đó là:
5400 : 9 = 600 viên gạch
Đáp số: 600 viên gạch.
Lời giải:
Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:
100% – 25% – 55% = 20% (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp đó là:
5 : 20 . 100 = 25(học sinh)
Đáp số: 25 học sinh.
Lời giải:
Giá tiền 1 gói bánh quy năm ngoái là:
100000 : 5 = 20000 (đồng)
Giá tiền 1 gói bánh quy năm nay là:
100000 : 4 = 25000 (đồng)
Giá tiền 1 gói nay năm tăng số % là:
25000 : 20000 . 100 = 125% (tức là tăng 25%).
Lời giải:
Số tiền lãi:
1495000 . 15% = 224250 (đồng)
Tiền vốn mua chiếc xe của cửa hàng đó:
1495000 – 224250 = 1270750 (đồng).
Câu 7: Phép chiếu xuyên tâm có đặc điểm gì?
Lời giải:
Phép chiếu xuyên tâm có ba đặc điểm cơ bản sau:
– Qua phép chiếu xuyên tâm, hình chiếu của một điểm là một điểm. Điểm thuộc mặt phẳng hình chiếu là điểm trùng với chính nó.
– Qua phép chiếu xuyên tâm, hình chiếu của một đường thẳng không đi qua tâm chiếu là một đường thẳng.
– Đường thẳng chiếu là đường thẳng đi qua tâm chiếu, có hình chiếu là một điểm. Mặt phẳng đi qua tâm chiếu gọi là mặt phẳng chiếu, có hình chiếu là một đường thẳng. Đặc biệt, tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng được bảo toàn bởi phép chiếu này.
Câu 8: Tìm số tự nhiên x biết 3(x + 1) + 25 chia hết cho 5 và 8 < x < 16.
Lời giải:
Ta có: 3(x + 1) + 25
Thấy 25 chia hết cho 5 nên suy ra: 3(x + 1) chia hết cho 5
Mà 3 không chia hết cho 5 nên x + 1 chia hết cho 5
Hay x + 1 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; …}
Mà 8 < x < 16 nên 9 < x + 1 < 17
Suy ra x + 1 ∈ {10; 15}
Vậy x ∈ {9; 14}.
Câu 9: Phân tích đa thức thành nhân tử: 5xy4 + 15x4y + 15x2y3 + 5x3y2.
Lời giải:
5xy4 + 15x4y + 15x2y3 + 5x3y2
= 5xy(y3 + 3x3 + 3xy2 + x2y )
= 5xy[(3x3 + 3xy2) + (y3 + x2y)]
= 5xy([3x(x2 + y2) + y(y2 + x2)]
= 5xy (3x + y)(x2 + y2).
Câu 10: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn nam và 2 bạn nữ thành 1 hàng dọc theo thứ tự bất kì?
Lời giải:
Số cách sắp xếp 5 bạn nam: 5! (cách)
Số cách sắp xếp 2 bạn nữ: 2! (cách)
Số cách sắp xếp cho 5 bạn nam và 2 bạn nữ: 2! (cách)
Số cách sắp xếp 5 bạn nam và 2 bạn nữ thành 1 hàng dọc theo thứ tự bất kì là:
5! . 2! . 2! = 480 (cách).
Lời giải:
a) Khi bán lẻ 1 thùng thì bán được số tiền là:
10000 . 24 = 240000 (đồng)
Số tiền lãi của 1 thùng khi bán lẻ là:
240000 – 192000 = 48000 (đồng)
Tiền lãi chiếm số % giá gốc là:
48000 : 192000 . 100 = 25 (%)
b) Tổng số tiền bán được 1 thùng là;
9500 . 24 = 228000 (đồng)
Vì lãi suất như cũ là 25%
Vậy số tiền bán được chiếm số phần trăm so với giá gốc là
100% + 25% = 125%
Trong đợt này cửa hàng đã mua 1 barrel nước ngọt với giá là:
228000 : 125%= 182400 (đồng).
Lời giải:
Mẹ Hà mua thực phẩm hết số tiền lương là:
5600000 : 7000000 = 0,8 = 80%.
Lời giải:
Cửa hàng bỏ ra số tiền vốn để nhập 100 cái áo là:
100 . 200000 + 1000000 = 21000000 (đồng).
Lời giải:
Bao gạo đó có tổng số gạo là:
15 : 75 . 100 = 20 (kg).
Đáp số: 20 (kg).
Lời giải:
Đáy bé hình thang là:
(24 – 1,2) : 2 = 11,4 (cm)
Đáy lớn hình thang là:
24 – 11,4 = 12,6 (cm)
Chiều cao hình thang là:
11,4 – 2,4 = 9 (cm)
Diện tích hình thang là:
(11,4 + 12,6) . 9: 2 = 108 (cm²).
Lời giải:
Sau 1 tháng, số tiền lãi nhận được là:
6000000 . 0,58% = 34800 (đồng)
Sau 1 tháng, cả số tiền gửi và tiền lãi là:
6000000 + 34800 = 6034800 (đồng).
Câu 17: Tính diện tích hình thang có đáy bé bằng 40cm, chiều cao bằng 30% đáy bé và và bằng 20% đáy lớn.
Lời giải:
Chiều cao của hình thang là:
(40 : 100) . 30 = 12 (cm)
Đáy lớn của hình thang là:
(12 : 20) . 100 = 60 (cm)
Diện tích hình thang là:
(60 + 40) . 12 : 2= 600 (cm2)
Câu 18: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 50 dm và bằng 80% chiều cao, đáy bé kém đáy lớn 12 dm.
Lời giải:
Chiều cao là:
50 : 80 . 100 = 62,5 (dm)
Đáy bé là :
50 – 12 = 38 (dm)
Diện tích hình thang là:
(50 + 38) . 62,5 : 2 = 2750 (dm2).
Lời giải:
Chiều cao hình thang là :
25 . 80 : 100 = 20 (m)
Đáy bé hình thang là :
20 . 90 : 100 = 18 (m)
Diện tích hình thang là :
( 25 + 20 ) . 18 : 2 = 405 (m2)
Câu 20: Xác định hệ số a và b để 2x2 + ax + 5 chia hết cho x + 3 dư 41.
Lời giải:
Đặt f(x) = 2x2 + ax + 5; g(x) = x + 3
Theo Bezout ta có:
f(–3) = 2(–3)2 – 3a + 5 = 23 – 3a
Để f(x) chia g(x) dư 41 thì 23 – 3a = 41
Suy ra: a = –6.
Vậy a = –6.
Câu 21: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 57 . 0,1 . 100 . (2,5 . 4 – 10).
Lời giải:
57 . 0,1 . 100 . (2,5 . 4 – 10)
= 57 . 0,1 . 100 . (10 – 10)
= 57 . 0,1 . 100 . 0
= 0.
Câu 22: Tính giá trị biểu thức: 140 : 2,8 – 2,3.
Lời giải:
140 : 2,8 – 2,3 = 50 – 2,3 = 47,7.
Câu 23: Một vườn cây có 840 cây, trong đó có 672 cây lấy gỗ và còn lại là cây ăn quả.
a) Số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn?
b) Tìm tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây lấy gỗ?
Lời giải:
a) Số cây lấy gỗ chiếm số phần trăm số cây trong vườn là:
672 : 840 . 100 = 80%
b) Vườn cây đó có số cây ăn quả là:
840 – 672 = 168 (cây)
Tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả số cây lấy gỗ là:
168 : 672 . 100 = 25%.
Lời giải:
* Hình chữ nhật:
– Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng, đó là giao điểm của hai đường chéo.
– Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng (đó là đường trung trực của chiều dài và chiều rộng).
* Hình vuông:
– Hình vuông có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
– Hình vuông có 4 trục đối xứng là hai đường chéo của hình vuông và hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình vuông.
– Hình vuông có 4 trục đối xứng.
* Hình bình hành:
– Hình bình hành có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
– Hình bình hành không có trục đối xứng.
* Hình thang cân:
– Hình thang cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.
* Hình thoi:
– Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo.
– Hình thoi có 1 tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Câu 25: Tính bằng cách thuận tiện: 0,2468 + 0,08 . 0,4 . 12,5 . 2,5 + 0,7532.
Lời giải:
0,2468 + 0,08 . 0,4 . 12,5 . 2,5 + 0,7532
= 0,2468 + (0,08 . 12,5) . (0,4 . 2,5) + 0,7532
= 0,2468 + 1 . 1 + 0,7532
= 0,2468 + 1 + 0,7532
= 1 + (0,2468 + 0,7532)
= 1 + 1
= 2.
Câu 26: Tìm x biết: –125 + 2(5 – x) = –5.
Lời giải:
–125 + 2(5 – x) = –5
⇔ 2(5 – x) = –5 – (–125) = –5 + 125 = 120
⇔ 5 – x = 120 : 2
⇔ 5 –x = 60
⇔ x = 5 – 60
⇔ x = –55
Vậy x = –55.
Câu 27: Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 4 thoả mãn số đó nhỏ hơn 31,72 và lớn hơn 3,73 ?
Lời giải:
Gọi số cần tìm là x
Ta có: 3,73 < x < 31,72
Suy ra: x ∈ {4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
Vậy có 7 số tự nhiên thỏa mãn.
Lời giải:
Cho 3 bạn nữ là 1 nhóm nữ, xếp 3 bạn nữ có 3! cách
Sắp xếp nhóm nữ và 2 bạn nam vào 3 vị trí có 3! cách
Như vậy có tất cả 3!.3! = 36 cách.
Lời giải:
Hiệu số học sinh nam giữa hai cách xếp là:
7 – 6 = 1 (học sinh nam)
Số tổ học sinh là:
20 : 1 = 20 (tổ)
Số học sinh nam là:
6 . 20 + 20 = 140 (học sinh nam)
Đáp số: 140 học sinh nam.
Lời giải:
Giả sử AB là độ cao của cây cau, C là điểm gãy
Đặt AC = x (0 < x < 9)
Suy ra: CB = CD = 9 – x
Vì tam giác ACD vuông tại A nên AC2 + AD2 = CD2
⇔ x2 + 32 = (9 – x)2
⇔ x2 + 9 = 81 – 18x + x2
⇔ 18x = 72
⇔ x = 4
Vậy điểm gãy cách gốc 4 m.
Lời giải:
Cửa hàng mua 100 cái áo hết số tiền là:
200 000 . 100 = 20 000 000 (đồng)
60 cái áo đầu tiên mỗi cái được bán với giá:
200 000 . (100% + 25%) = 250 000 (đồng)
60 cái áo đầu tiên cửa hàng bán được số tiền là:
250 000 . 60 = 15 000 000 (đồng)
40 cái áo còn lại mỗi cái được bán với giá:
200 000.(100% − 5%) = 190 000 (đồng)
40 cái áo còn lại cửa hàng bán được số tiền là:
190 000 . 40 = 7 600 000 (đồng)
Sau khi bán hết 100 cái áo cửa hàng thu được số tiền là:
15 000 000 + 7600000 = 22 600 000 (đồng)
Cửa hàng đã lời số tiền là:
22 600 000 – 20000000 = 2 600 000 (đồng).
Lời giải:
Người đó lãi số tiền là: 50000 – 40000 = 10000 (đồng)
Người đó lãi số tiền so với số tiền vốn là: 10000 : 40000 = 0,25 = 25%.
a) Hỏi so với năm 2010 năm 2011 số thóc mà gia đình bác tám thu hoạch tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
Lời giải:
a) So với năm 2010, năm 2011 số thóc mà gia đình bác Tám thu hoạch tăng thêm là:
8,5 – 8 = 0,58 (tấn)
Số với năm 2010, năm 2011 số thóc mà gia đình bác Tám thu hoạch tăng thêm số phần trăm là:
0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
b) Nếu so với năm 2011, năm 2015 số thóc cũng tăng thêm 6,25% thì năm 2015 gia đình bác Tám thu hoạch được thêm số tấn thóc là:
8,5 . 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn)
Vậy năm 2015, gia đình bác Tám thu hoạc được số tấn thóc là:
8,5 + 0,53125 = 9,03125 (tấn).
Câu 34: Tìm một số biết số đó cộng thêm 21 rồi nhân tổng đó với 165 thì được kết quả là 6270.
Lời giải:
Gọi số phải tìm là a
Theo bài ra ta có: (a + 21) . 165 = 6270
⇔ a + 21 = 6275 : 165
⇔ a = 38 − 21
⇔ a = 17
Vậy số phải tìm là 17.
Câu 35: Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau đúng hay sai?
Lời giải:
Mệnh đề sai.
Vì nếu hai tam giác bằng nhau thì sẽ dẫn đến diện tích bằng nhau. Nhưng ngược lại khi chúng có diện tích bằng nhau thì không thể suy ra chúng bằng nhau (ví dụ một tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 3, 4 và 1 tam giác nhọn có đáy là 4, chiều cao là 3 thì diện tích của hai tam giác là bằng nhau bằng 6, nhưng hai tam giác này không thể bằng nhau vì một bên là tam giác vuông một bên là tam giác nhọn).
Câu 36: Chứng minh rằng: 35x – 14y + 29 – 1 chia hết cho 7.
Lời giải:
Ta có 35x – 14y + 29 – 1 = 35x – 14y + 511 = 7(5x – 2y + 73)
Ta thấy 7 ⋮ 7 nên 7(5x – 2y + 73) ⋮ 7 với mọi x, y.
Vậy 35x – 14y + 29 – 1 chia hết cho 7.
Câu 37: Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết OC = 2cm. Tính AC ?
Lời giải:
Vì ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm của AC và BD
Suy ra: AC = 2OC = 2 . 2 = 4 (cm).
Câu 38: Cho x + 2y = 5. Tính giá trị biểu thức A = x2 + 4y2 – 2x + 10 + 4xy – 4y.
Lời giải:
A = x2 + 4y2 – 2x + 10 + 4xy – 4y
A = x2 + (2y)2 – 2x + 10 + 4xy – 4y
A = x2 + (2y)2 + 4xy – 2x + 10 – 4y
A = (x + 2y)2 – 2(x + 2y) + 10
A = 52 – 2.5 + 10
A = 25 – 10 + 10
A = 25.
Lời giải:
a) Chị Hoa phải trả số tiền là:
1050000.(1 − 30%) = 735000(đồng)
b) Giá chiếc túi đã giảm khi có thẻ khách hàng thân thiết là:
91000 : 10% = 910000 (đồng)
Giá chiếc túi ban đầu là:
910000 : (1 − 30%) = 1300000(đồng).
Câu 40: Tính giá trị biểu thức: – 87 + (–12) – (–487) + 512
Lời giải:
–87 + (–12) – (–487) + 512
= –87 – 12 + 487 + 512
= –99 + 999
= 900.
Lời giải:
Phần trăm số học sinh không đạt là:
52% + 42% − 17% = 77%
Coi số học sinh là 100%
Phần trăm số học sinh đạt là:
100% − 77% = 23%.
Lời giải:
a) Xét tứ giác ADBM có I là trung điểm của hai đường chéo MD và AB
Suy ra ADBM là hình bình hành
Lại có AB ⊥ MD (do D là điểm đối xứng của M qua I)
Do đó ADBM là hình thoi
Suy ra AD // BM
b) Vì ADBM là hình thoi nên AM // BD
Ta có: CA ⊥ AB và MI ⊥ AB
Suy ra CA // MI (quan hệ từ vuông góc đến song song)
Xét tứ giác ADMC có CM // AD, MD // AC
Suy ra ADMC là hình bình hành
Mà AM cắt CD tại trung điểm E nên AE = EM
Vậy AE = EM.
Câu 43: Hình chữ “H” có bao nhiêu trục đối xứng?
Lời giải:
Chữ "H" có 2 trục đối xứng.
Câu 44: Cho x, y là hai số thực tùy ý, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
P = x2 + 5y2 + 4xy + 6x + 16y + 32.
Lời giải:
P = x2 + 5y2 + 4xy + 6x + 16y + 32
⇔ P = x2 + (4xy + 6x) + 5y2 + 16y + 32
⇔ P = x2 + 2x(2y + 3) + (2y + 3)2 – (2y + 3)2 + 5y2 + 16y + 32
⇔ P = [x + (2y + 3)]2 – 4y2 – 12y – 9 + 5y2 + 16y + 32
⇔ P = (x + 2y + 3)2 + y2 + 4y + 23
⇔ P = (x + 2y + 3)2 + (y + 2)2 + 19
Vì (x + 2y + 3)2 ≥ 0 với mọi x, y ∈ R
(y + 2)2 ≥ 0 với mọi y ∈ R
⇒ P = (x + 2y + 3)2 + (y + 2)2 + 19 ≥ 19 với mọi x, y ∈ R
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 2y + 3 = 0 và y + 2 =0
Suy ra, x = 1 và y = –2
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 19 tại x = 1 và y = –2.
Lời giải:
Xếp 5 học sinh lớp 11C thành một hàng có 5! cách
∗TH1: Không có học sinh lớp 11A, 11B đứng cạnh nhau
Giữa 5 học sinh lớp 11C tạo ra 5 khoảng trống
C__C__C__C__C__
Số cách chọn 5 vị trí trống có 2 cách
(C__C__C__C__C__ hoặc __C__C__C__C__C)
Xếp 5 học sinh lớp 11A và 11B vào 5 khoảng trống có 5! cách
Có 2 cách chọn 5 vị trí trống
Trường hợp này có 5!.5!.2 = 28800
∗TH2: Có 1 cặp gồm 2 học sinh lớp 11A,11B đứng cạnh nhau
(C A B C A C B C B C)
Giữa 5 học sinh lớp 11C tạo ra 4 khoảng trống
C__C__C__C__C
Chọn 1 cặp A,B có: 2.3 cách
Đổi chỗ vị trí cho A,B trong cặp có 2 cách
Xếp cặp A,B và học sinh lớp 11A, 11B còn lại 4! cách
Thường hợp này có 5!.2.3.4!.2 = 34560
Vây số cách sắp xếp học sinh = 28800 + 34560 = 63630.
Câu 46: Phân tích đa thức thành nhân tử: –x2 – 2xy – y2.
Lời giải:
–x2 – 2xy – y2
= –(x2 + 2xy + y2)
= –(x + y)2.
Lời giải:
1 lít dầu cân nặng là:
36 : 48 = 0,75 (kg).
Số dầu chứa trong can là:
(30 − 1,5) : 0,75 = 38 (lít).
Lời giải:
Vì số học sinh xếp đủ nên số hàng dọc là ước chung của số học sinh ba lớp Số hàng dọc nhiều nhất cũng là ước chung lớn nhất của số học sinh ba lớp .
Ta có:
54 = 2.33
42 = 2.3.7
48 = 24 .3
ƯCLN (54; 42; 48) = 2.3 = 6.
Vậy số hàng dọc nhiều nhất xếp được là 6 hàng.
Câu 49: Tìm y biết: 76,22 – y . 3 = 30,61 . 2.
Lời giải:
76,22 – y . 3 = 30,61 . 2
⇔ 76,22 – 3y = 61,22
⇔ 3y = 76,22 – 61,22
⇔ 3y = 15
⇔ y = 15 : 3
⇔ y = 5.
Vậy y = 5.
Câu 50: Tính giá trị biểu thức x + (–10) biết x = –28
Lời giải:
x + (–10) = –28 + –10 = –38
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)