1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 61)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 61 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 61)
Câu 1: Cho f(x) = −x2 − 2(m − 1)x + 2m − 1.
Tìm m để bất phương trình f(x) > 0 đúng với mọi x thuộc (0; 1)
Lời giải:
f(x) = −x2 − 2(m − 1)x + 2m − 1
Xét ∆’ = (m − 1)2− (−1)(2m − 1) = m2 ≥ 0, ∀x ∈ℝ
• TH1: ∆’= 0 ⇒ m = 0
Khi đó f(x) = −x2 + 2x − 1 = −(x − 1)2 ≤ 0, ∀x ∈ℝ
Vậy với m = 0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán
• TH2: ∆’ > 0 ⇒ m ≠ 0
Khi đó f(x) = 0 cho hai nghiệm a, b
Ta có BBT của f(x) = 0 như sau:
Để f(x) > 0 đúng với mọi x thuộc (0; 1) thì:
Vậy là giá trị thỏa mãn.
Lời giải:
Tổng 3 số là:
(182+176+188): 2 = 273
Số thứ nhất là:
273 − 176 = 97
Số thứ 2 là:
182 − 97 = 85
Số thứ 3 là:
176 − 85 = 91
Đáp số: 97, 85 và 91.
Lời giải:
Tổng của 3 số là:
(18,36 + 21,64 + 20) : 2 = 30
Đáp số: 30.
Lời giải:
SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) nên góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) là .
Xét tam giác SBA vuông tại A ta có:
.
Câu 5: Cho B=3 + 32 + 33 + ... + 3120. Chứng minh:
Lời giải:
a) B = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= 3(1 + 3 + 32 + ... + 3119)
Vì 3 ⋮ 3 ⇒3(1 + 3 + 32 + ... + 3119) ⋮ 3
Vậy suy ra B ⋮ 3
b) B = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= (3 + 32) + (33 + 34) +... + (3119 + 3120)
= 3(1 + 3) + 33(1 + 3) +... + 3119(1 + 3)
= 3.4 + 33.4 + ... + 3119.4
= 4(3 + 33 + ... + 3119)
Vì 4 ⋮ 4 ⇒ 4(3 + 33 + ... + 3119) ⋮ 4
Vậy suy ra B ⋮ 4
c) B = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) +... + (3118 + 3119 + 3120)
= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32) + ... + 3118(1 + 3 + 32)
= 3.13 + ... + 3118.13
= 13(3 + 34 + ... + 3118)
Vì 13 ⋮ 13 nên 13(3 + 34 + ... + 3118) ⋮ 13
Vậy suy ra B ⋮ 13
Câu 6: Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 3120. Chứng minh B chia hết cho 13.
Lời giải:
B = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) +... + (3118 + 3119 + 3120)
= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32) + ... + 3118(1 + 3 + 32)
= 3.13 + ... + 3118.13
= 13(3 + 34 + ... + 3118)
Vì 13 ⋮ 13 nên 13(3 + 34 + ... + 3118) ⋮ 13
Vậy suy ra B ⋮ 13
Câu 7: Chứng minh rằng biểu thức:
a) x2 + 2x + 3 luôn dương với mọi x;
b) −x2 + 4x − 5 luôn âm với mọi x.
Lời giải:
a) Ta có: x2 + 2x + 3 = (x2 + 2x + 1) + 2
= (x + 1)2 + 2
Vì (x + 1)2 ≥ 0, ∀ x ∈ℝ
Suy ra (x + 1)2 + 2 ≥ 2, ∀ x ∈ℝ
Vậy x2 + 2x + 3 luôn dương với mọi x
b) Ta có: −x2 + 4x − 5 = −(x2 − 4x + 4) − 1
= −(x − 2)2 − 1
Vì (x − 2)2 ≥ 0, ∀ x ∈ℝ
Suy ra −(x − 2)2 ≤ 0, ∀ x ∈ℝ
⇒−(x − 2)2 − 1 ≤ −1, ∀ x ∈ℝ
Vậy −x2 + 4x − 5 luôn âm với mọi x.
Câu 8: Chứng minh 4x − 10 − x2 luôn luôn âm với mọi x.
Lời giải:
Ta có: 4x − 10 − x2= −(x2 − 4x + 4) − 6
= −(x − 2)2 − 6
Vì (x − 2)2 ≥ 0, ∀ x ∈ℝ
Suy ra −(x − 2)2 ≤ 0, ∀ x ∈ℝ
⇒−(x − 2)2 − 6 ≤ −6, ∀ x ∈ℝ
Vậy 4x − 10 − x2 luôn luôn âm với mọi x.
Câu 9: Tìm GTNN của B = 2x2 + 3y2 + 4xy − 8x − 2y + 18
Lời giải:
B = 2x2 + 3y2 + 4xy − 8x − 2y + 18
⇒ 2B = 4x2 + 6y2 + 8xy − 16x − 4y + 36
= (4x2 + 8xy + 4y2) + 2y2 − 16x − 4y + 36
= [(2x + 2y)2 − 2(2x + 2y).4 + 16] + (2y2 + 12y + 18) + 2
= (2x + 2y − 2)2 + 2(y2 + 6y + 9) + 2
= (2x + 2y − 2)2 + 2(y + 3)2 + 2 ≥ 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:
Vậy GTNN của B là 2 khi x = 4; y =−3.
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt sao cho 1,2,3 luôn đứng cạnh nhau.
Lời giải:
Gọi số tự nhiên có 5 chữ số
Buộc 3 chữ số 1, 2, 3 thành 1 cụm, đặt là A
Hoán vị các chữ số 1, 2, 3 cho nhau ta được 3! = 6 khả năng xảy ra của A
Có 3 cách chọn vị trí cho A trong
Sau khi chọn xong vị trí cho A, 2 chữ số còn lại có cách chọn
Như vậy, sẽ có 3.6.42 = 756 số được tạo thành tính cả trường hợp a = 0.
Xét a = 0:
Khi đó, ta có 2 vị trí cho A, và mỗi vị trí có 6 khả năng xảy ra của A (Hoán vị 1, 2, 3)
Chữ số còn lại có 6 cách chọn
Vậy nếu a = 0 thì sẽ có 72 số được tạo thành.
Vậy, số số tự nhiên có 5 chữ số (a khác 0) thỏa mãn yêu cầu bài toán: 756 − 72 = 684 số tự nhiên.
Câu 11: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số là chẵn?
Lời giải:
Gọi chữ số cần tìm là (a ≠ 0)
Tổng các chữ số là chẵn khi cả 3 số đều chẵn hoặc 1 số chẵn và 2 số lẻ
TH1: cả 3 số đều chẵn.
Ta thấy a có 4 cách chọn, b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn
Suy ra có 4.4.3 = 48 (cách)
TH2: 2 số lẻ và 1 số chẵn.
• Nếu a chẵn thì a có 4 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn
Suy ra có 4.5.4 = 80 (cách)
• Nếu a lẻ thì a có 5 cách, b và c lần lượt có (4 . 5 + 5 . 4) cách
Suy ra có 5(4 . 5 + 5 . 4) = 200 (cách).
Tổng cộng có: 48 + 80 + 200 = 328 số thỏa mãn.
a) 357,32× 0,34 ....... 35,732 × 3,4; vì ............
b) 491,5× 0,05 ....... 4,915 × 5; vì...............
Lời giải:
a) 357,32 × 0,34 = 35,732 × 3,4;
Vì 357,32 × 0,34 = 35,732 × 10 × 0,34 = 35,732 × 3,4.
b) 491,5× 0,05 = 4,915 × 5;
Vì 491,5× 0,05 = 4,915 × 100 ×0,05 = 4,915 × 5
Câu 13: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1: x − 2y + 1 = 0 và d2: −3x + 6y – 10 = 0.
Lời giải:
Ta có: .
Suy ra hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
Câu 14: Cho đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm C trên đoạn thẳng AB sao cho CA ≤ CB.
Lời giải:
Xét ba trường hợp:
a) C = M
Ta có: MA = MB nên CA = CB
b) C nằm giữa A và M.
Do C nằm giữa A và M nên CA < MA mà MA = MB nên CA < MB ()
Mặt khác M nằm giữa C và B nên MB < CB (2)
Từ (1) và (2) ta có CA < CB.
c) C nằm giữa M và B
Do C nằm giữa M và B nên CB < MB mà MA = MB nên CB < MA (3)
Mặt khác M nằm giữa A và C nên MA < CA (4)
Từ (3) và (4) ta có: CB < CA.
Vậy nếu điểm C nằm trên đoạn thẳng MA thì ta luôn có CA ≤ CB.
Lời giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
Diện tích của thửa ruộng là:
60 × 40 = 2 400 (m2)
Trên cả thửa ruộng thu hoạch được là:
2400 : 100 × 50 = 1 200 (kg) = 12 (tạ)
Đáp số:12 tạ thóc
Câu 16: Giải phương trình: 2x + 1 − 2x = 32.
Lời giải:
Ta có: 2x + 1 − 2x = 32
⇔ 2x(2 – 1) = 32
⇔ 2x = 32
⇔ 2x = 25
⇔ x = 5
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình.
Câu 17: Giải phương trình: 22x + 1 = 32.
Lời giải:
Ta có: 22x + 1 = 32
⇔ 22x + 1 = 25
⇔ 2x + 1 = 5
⇔ x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình.
Câu 18: Thu gọn biểu thức sau:
A = 1 – 3 + 32 – 33 + … + 32021 – 32022
Lời giải:
Ta có: A = 1 – 3 + 32 – 33 + … + 32021 – 32022
3A = 3 – 32 + 33 – 34 + … + 32022 – 32023
⇒ 3A + A = (3 – 32 + 33 – 34 + … + 32022 – 32023) + (1 – 3 + 32 – 33 + … + 32021 – 32022)
⇔ 4A = 1 – 32023
Vậy .
Câu 19: Tính giá trị của biểu thức: P = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22020.
Lời giải:
Ta có: 2P = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22020 + 22021
⇒ 2P – P = (2 + 22 + 23 + 24 + … + 22020 + 22021) – (1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22020)
⇔ P = 22021 – 1
Vậy P = 22021 – 1.
Câu 20: Tính tổng của tất cả số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91.
Lời giải:
Ta có: x ∈ {13; 14; 15 ....; 89; 90}.
Số số hạng là: (90 – 13) + 1 = 78 (số)
Tổng của các số tự nhiên x là:
(90 + 13) . 78 : 2 = 4017
Vậy tổng của các số tự nhiên x là 4017.
Câu 21: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn, AH là đường cao. Vẽ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc AC tại F .
b) Cho BH = 3cm, AH = 4cm. Tính AE, BE.
Lời giải:
a) Xét ΔAHB vuông tại H, HE là đường cao nên ta có AH² = AE.AB
Xét ΔAHC vuông tại H, HF là đường cao nên ta có AH² = AF.AC
⇒ AE.AB = AF.AC
b) Xét ΔAHB vuông tại H. Áp dụng định lý Py-ta-go:
AB² = AH² + BH² = 16 + 9 = 25
⇒ AB = 5 (cm)
Có AH² = AE.AB ⇒ AE = 3,2 (cm)
Có BE = AB – AE = 5 – 3,2 = 1,8 (cm)
Câu 22: Chứng minh rằng n4 + 2n3 – n2 – 2n chia hết cho 24 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
Ta có: n4 + 2n3 – n2 – 2n
= (n4 + 2n3) – (n2 + 2n)
= n3(n + 2) – n(n + 2)
= (n3 – n)(n + 2)
= n(n2 – 1)(n + 2)
= (n – 1)n(n + 1)(n + 2)
Ta thấy (n – 1)n(n + 1)(n + 2) là tích bốn số nguyên liên tiếp nên sẽ chứa một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4, từ đó suy ra tích bốn số nguyên liên tiếp chia hết cho 8.
Đồng thời, trong bốn số nguyên liên tiếp luôn chứa tích của ba số nguyên liên tiếp, đồng nghĩa với việc tích bốn số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
Mà 24 = 3.8
Vì vậy tích bốn số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.8 = 24.
Vậy n4 + 2n3 – n2 – 2n chia hết cho 24 với mọi số nguyên n.
Câu 23: Có bao nhiêu số nguyên dương không vượt quá 1000 mà chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5?
Lời giải:
Đáp án đúng là: D.
• Số chia hết cho 3 có dạng 3a ta có 0 < 3a ≤ 1000 ⇔ 0 < a < 333,3
Mà a nguyên nên có 333 số thỏa mãn.
• Số chia hết cho 5 có dạng 5b ta có 0 < 5b ≤ 1000 ⇔ 0 < b ≤ 200
Nên có 200 số thỏa mãn.
• Số chia hết cho cả 3 và 5 có dạng 15c ta có 0 < 15c ≤ 1000 ⇔ 0 < c < 66,6
Nên có 66 số thỏa mãn.
Do đó số các số thỏa mãn đề bài là: 333 + 200 – 66 = 467.
A. Đường thẳng IO song song với mặt phẳng (SAD);
B. Mặt phẳng (IBD) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác;
C. Đường thẳng IO song song với mặt phẳng (SAB);
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBD) và (SAC) là IO.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: IO//SA ⇒ IO//(SAD) và IO//(SAB) nên đáp án A và đáp án C đúng.
Ta có (SAC) ∩ (IBD) = IO nên đáp án D đúng.
Câu B ta có thiết diện là ∆IBD nên B sai.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Xét tứ giác AKCM có:
AC∩MK = {I}
Mà I là chung điểm của hai đoạn AC và MK (gt)
⇒ Tứ giác AKCM là hình bình hành (1)
Vì ∆ABC cân tại A
⇒ AM vừa là đường trung tuyến và cũng là đường cao của ∆ABC.
(2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AKCM là hình chữ nhật.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Tứ giác AKCM có hai đường chéo AC và MK cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường
Suy ra tứ giác AKCM là hình bình hành (1)
Xét ∆ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao của ∆ABC hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AKCM là hình chữ nhật.
Vì AKCM là hình chữ nhật nên ta có: AK // CM hay AK // BM và AK = CM.
Mà CM = BM (do M là trung điểm của BC)
Do đó AK = BM và AK // BM.
Từ đó suy ra tứ giác AKMB là hình bình hành.
Lời giải:
Số 205 mà bỏ chữ số 0 thì thành số 25. Như vậy Tâm đã viết nhầm làm giảm 1 thừa số đi số đơn vị là:
205 – 25 = 180 (đơn vị)
Do đó tích giảm đi 180 lần thừa số kia, mà tích giảm đi 42120 đơn vị nên thừa số kia là :
42 120 : 180 = 234
Tích đúng là:
234 ´ 205 = 47 970
Đáp số: 47 970.
Lời giải:
Người bán hàng lãi số tiền là:
(15 – 10) – 20 + 17 = 2 (triệu đồng)
Đáp số: 2 triệu đồng.
Câu 29: 88 – 8 + 8 + 8 +…+8 (11 số 8).
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Lời giải:
88 – 8 + 8 + 8 +…+8
= 88 – 8 ´ 11
= 88 – 88 = 0.
Câu 30: Tính số trung bình cộng của các số sau: 3; 5; 9; 10; 13.
Lời giải:
Trung bình cộng của các số trên là:
Vậy trung bình cộng của các số 3; 5; 9; 10; 13 là 8.
Câu 31: Tính:
a) (x3 + 3x2 – 5x – 1)(4x – 3);
Lời giải:
a) (x3 + 3x2 – 5x – 1)(4x – 3);
= 4x4 – 3x3 + 12x3 – 9x2 – 20x2 + 15x – 4x + 3
= 4x4 + (−3x3 + 12x3) + (−9x2 – 20x2) + (15x – 4x) + 3
= 4x4 + 9x3 – 29x2 + 11x + 3.
b) .
= x3 – 2x2 – 2x2 + 4x – 3x + 6
= x3 – 4x2 + x + 6.
b) Chứng minhAHBD là hình chữ nhật.
Lời giải:
a) Ta có: H; I lần lượt là trung điểm của BK và AB nên suy ra
HI là đường trung bình của ∆ABK
Suy ra HI // AK hay DH // AK (1)
Mặt khác theo giả thiết ta có: AD // HK (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AKHD là hình bình hành.
b) Vì AKHD là hình bình hành nên:
AD = HK = BH
Mà AD//BH nên AHBD là hình bình hành.
Lại có:
Suy ra AHBD là hình chữ nhật.
Câu 33: Chứng minh rằng A = x4 + 2x3 – x2 – 2x chia hết cho 24 với mọi số nguyên x.
Lời giải:
Ta có: A = x4 + 2x3 – x2 – 2x
= (x4 – x3) + (3x3 – 3x2) + (2x2 – 2x)
= x3(x – 1) + 3x2(x – 1) + 2x(x – 1)
= (x – 1)(x3 + 3x2 + 2x)
= (x – 1)x(x2 + x + 2x + 2)
= (x – 1)x[x(x + 1) + 2(x + 1)]
= (x – 1)x(x + 1)(x + 2).
Ta thấy x ∈ ℤ thì A là tích của 4 số liên tiếp nên chắc chắc A ⋮ 2; A ⋮ 3; A ⋮ 4.
Từ đó suy ra A ⋮ (2.3.4) hay A ⋮ 24 (đpcm).
Lời giải:
Số học sinh nam chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:
Đáp số: 33,33%
Câu 35: Phân tích đa thức thành nhân tử: 36 + 2xy – x2 – y2.
Lời giải:
36 + 2xy – x2 – y2
= 36 – (x2 – 2xy + y2)
= 62 – (x – y)2
= (6 + x – y)(6 – x + y)
Lời giải:
S là điểm chung của (SAB) và (SCD).
Kẻ Sx // AB // CD
Ta có: AB // CD
CD ⊂ (SCD)
Suy ra (SAB) ∩ (SCD) = {Sx}
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là Sx.
Lời giải:
Xét tứ giác ADHE có 3 góc vuông
⇒ ADHE là hình chữ nhật
Mà AH, DE là 2 đường chéo
⇒ AH = DE (đpcm)
Vậy AH = DE.
Lời giải:
Ta có CA, CD là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại C.
Suy ra CA = CD.
Khi đó C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD (1)
Lại có OA = OD = R.
Suy ra O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD (2)
Từ (1), (2), suy ra CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.
Vậy CO ⊥ AD tại I.
Câu 39: Số các ước tự nhiên của 252 là bao nhiêu? Liệt kê các ước của 252.
Lời giải:
Ta có:
252 = 22.32.7
Số 252 có số ước là:
(2 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 18 (ước)
Ư(252) = {1; 2; 3; 4; 6; 7; 9; 12; 14; 18; 21; 28; 36; 42; 63; 84; 126; 252}
Vậy số 252 có 18 ước.
Câu 40: Tìm các ước nguyên tố của 36.
Lời giải:
Ta có: 36 = 22.32
Số 36 có số ước là:
(2 + 1).(2 + 1) = 9 (ước)
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Vậy Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)