1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 15)

Bộ 1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 15 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán. 

1 835 02/02/2024


1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 15)

Câu 1: Tính

a) 372,95 : 3.

b) 757,5 : 35.

c) 431,25 : 125.

d) 35,1 × 8,5.

Lời giải:

a) 372,95 : 3 = 124,316666666….

b) 757,5 : 35 = 21,6428571…

c) 431,25 : 125 = 3,45.

d) 35,1 × 8,5 = 298,35.

Câu 2: Phân tích thành nhân tử 5(x + 3y) 15x(x + 3y).

Lời giải:

Ta có:

5(x + 3y)  15x (x + 3y)

= (x + 3y)(5 – 15x)

= 5(x + 3y)(1 – 3x).

Câu 3: Phân tích thành nhân tử

a) 5(x + 3y) 15x(x + 3y);

b) 2(x + 1)2 – y(x + 1);

c) xy(x + y)2 – y(x + y);

d) xy(x – y) – 2x + 2y.

Lời giải:

a) Ta có: 5(x + 3y) 15x(x + 3y)

= (x + 3y)(5 – 15x)

= 5(x + 3y)(1 – 3x).

b) Ta có: 2(x + 1)2 – y(x + 1)

= (x + 1)[2(x + 1) – y]

= (x + 1)(2x + 2 – y).

c) Ta có: xy(x + y)2 – y(x + y)

= y(x + y)[x(x + y) – 1]

= y(x + y)(x2 + xy – 1).

d) Ta có: xy(x – y) – 2x + 2y

= xy(x – y) – 2(x – y)

= (x – y)(xy – 2).

Câu 4: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng:

Tài liệu VietJack

Lời giải:

a) Ta có:

Tài liệu VietJack

Vậy AB+CD+EA  CB+ED

b) Ta có:

Tài liệu VietJack

Vậy AC+CDEC  = AEBD+CB .

Câu 5: Cho các số a, b, c khác nhau đôi một và thoả mãn a2 – 2b = b2 – 2c = c22a.

Tính giá trị của biểu thức A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2).

Lời giải:

Ta có: a2 – 2b = c2 – 2a

a2   c2 = 2b – 2a

(a – c)(a + c) = 2(b – a)

Tài liệu VietJack

Chứng minh tương tự ta có:

a+b+2=2acab và b+c+2=2babc

Suy ra A = (a + b + 2)(b + c + 2)(c + a + 2)

               =2acab.2babc.2bcac=8

Vậy A = – 8.

Câu 6: Cho các tập hợp A = {x R / x2 ≤ 4}; B = {x R / x < 1}. Viết các tập hợp sau đây A B, A ∩ B, A B, CRB dưới dạng các khoảng, nửa khoảng, đoạn.

Lời giải:

Ta có x2 ≤ 4

– 2 x 2

A = [– 2; 2]

Ta có x < 1

B = (– ∞; 1)

Vậy:    

A B = (– ∞; 2];         

A ∩ B = [– 2; 1);

A B = [1; 2];

CRB = [1; + ∞).

Câu 7:  Cho các tập hợp A = {x R: x2 + 4 = 0}; B = {x R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A B

B. C A

C. D B

D. D C.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Vì x2 + 4 > 0   R nên A = .

(x2  4)(x2 + 1) = 0   (x2  4) = 0  x =  ±2  nên B = { 2; 2}.

|x| < 2  2 < x < 2 nên D = ( 2; 2).

 => A  B = C  D.

Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 8: Cho diện tích miếng đất hình chữ nhật 24m2 . Người ta dùng diện tích hình tam giác trồng hoa với kích thước như hình vẽ . Hãy tính diện tích trồng hoa.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Chiều rộng mảnh đất là: 1,5 + 2,5 = 4 (m)

Chiều dài mảnh đất là: 24 : 4 = 6 (m)

Diện tích trồng hoa là: S=12.6.2,5=7,5 m2 .

Vậy diện tích trồng hoa là 7,5 m2.

Câu 9: Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:

A=ab + c - a+ba + c - b+ca + b - c3.

Lời giải:

Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác

Nên ab + c - a>0,ba + c - b>0,ca + b - c>0

Ta có:

Tài liệu VietJack

Hay A ≥ 3

Vậy A ≥ 3.

Câu 10: Ông Khôi sở hữu một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 100 m. Ông ta định bán mảnh đất đó với giá thị trường là 15 triệu đồng cho một mét vuông. Hãy xác định giá tiền của mảnh đất đó biết rằng chiều dài mảnh đất gấp bốn lần chiều rộng?

Lời giải:

Nửa chu vi mảnh đất là: 100 : 2 = 50 (m)

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) (0 < x < 50)

Chiều dài của mảnh đất là: 50 – x (m)

Vì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng nên ta có phương trình :

50 – x = 4x 5x = 50 x = 10 (thỏa mãn)

Nên chiều dài của mảnh đất là: 4 . 10 = 40  (m)

Diện tích của mảnh đất là:

10 . 40 = 400 ( m2)

Số tiền của mảnh đất đó là :

15 x 400 = 6000 ( triệu đồng) = 6 tỷ đồng    

Vậy giá tiền của mảnh đất đó là 6 tỷ đồng.

Câu 11: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 100m. Tính chiều dài và chiều rộng của miếng đất, biết rằng 5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.

Lời giải:

Nửa chu vi mảnh đất là: 100 : 2 = 50 (m)

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) (0 < x < 50)

Chiều dài của mảnh đất là: 50 – x (m)

Vì 5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m nên ta có phương trình :

5x – 2(50 – x) = 40

5x – 100 + 2x = 40

7x = 140

x = 20 (thỏa mãn)

Nên chiều dài của mảnh đất là : 50 – 20 = 30 (m)

Vậy chiều rộng của miếng đất là 20 m, chiều dài của mảnh đất là 30 m.

Câu 12: Cho tam giác ABC. Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện: MAMB+MC=0

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Ta có: MAMB+MC=0

BA=CM

Suy ra M là tập hợp các điểm đi qua C và song song với AB

Hay M là đỉnh của hình bình hành ABCM

Vậy M là đỉnh của hình bình hành ABCM.

Câu 13: Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn: MAMB+MC=0

A. M(2; 2);

B. M(– 2 ; – 1);

C. M(– 1; – 2);

D. M(– 2; – 2).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Gọi M(x; y)

Suy ra   MA=1x;3yMB=2x;4yMC=2x;1y MAMB+MC=(1x;2y)

 MAMB+MC=0

Nên 1x=02y=0x=1y=2

Suy ra M (– 1; – 2)

Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 14: Chứng minh sin 3x = 3sin x – 4sin3x, cos 3x = 4cos3x – 3cos x

Lời giải:

Ta có: sin 3x = sin (2x + x) = sin 2x . cos x + cos 2x . sin x

= (2sin x. cos x) . cos x + (1 – 2sin2x) . sin x

= 2sin x. cos2 x + sin x – 2 sin3x

= 2sin x . (1 – sin2x) + sin x – 2 sin3x

= 2sin x – 2 sin3x + sin x – 2 sin3x

= 3sin x – 4sin3x

Vậy sin 3x = 3sin x – 4sin3x

Ta có: cos 3x = cos (2x + x) = cos 2x . cos x – sin 2x . sin x

= (–1 + 2cos2x) . cos x – 2cos x . sin x . sin x

= – cos x + 2cos3 x – 2cos x . sin2 x

= – cos x + 2cos3 x – 2cos x . (1 – cos2 x)

= – cos x + 2cos3 x – 2cos x + 2cos3 x

= 4cos3x – 3cos x

Vậy cos 3x = 4cos3x – 3cos x .

Câu 15: So sánh giá trị của biểu thức A và B biết

A=a,65¯+4,bc¯; B=a,b¯+3,5+1,2c¯ .

Lời giải:

Ta có

Tài liệu VietJack

Vì 4,65 < 4,7 nên A < B

Vậy A < B.

Câu 16: Cho tứ giác ABCD. Tìm M nằm trong ABCD sao cho tổng các khoảng cách từ M đến các đỉnh tứ giác nhỏ nhất.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi O là giao điểm của AC và BD

+) Trường hợp 1: O ≡ M

Ta có MA + MB + MC + MD = OA + OB + OC + OD = AC +BD       (1)

+) Trường hợp 2: O ≠ M

Xét tam giác AMC có AC ≤ AM + MC (bất đẳng thức trong tam giác)

Xét tam giác MBD có BD ≤ BM + MB (bất đẳng thức trong tam giác)

Suy ra MA + MB + MC + MD ≥ AC + BD             (2)

Từ (1) và (2) suy ra MA + MB + MC + MD ≥ AC + BD

Dấu “ = ” xảy ra khi O ≡ M

Vậy tổng các khoảng cách từ M đến các đỉnh tứ giác nhỏ nhất khi M là giao điểm của AC và BD.

Câu 17: Giải phương trình: x5 = x4 + x3 + x2 + x +2

Lời giải:

Ta có: x5 = x4 + x3 + x2 + x +2

x5 – 1 = x4 + x3 + x2 + x +1

(x – 1) . (x4 + x3 + x2 + x +1) = x4 + x3 + x2 + x +1

(x – 2) . (x4 + x3 + x2 + x +1) = 0              (*)

x4 + x3 + x2 + x +1

=x4+2x2.x2+x24+x24+2.x2.1+1+x22=x2+x22+x2+12+x22>0

Do đó (*) x – 2 = 0

x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.

Câu 18: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2

Lời giải:

Ta có: x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2

= x5 + x4 – 2x4 + x3 – 2x3 + x2 – 2x2 + x – 2x – 2

= (x5 – 2x4) + (x4 – 2x3) + (x3 – 2x2) + (x2 – 2x) +(x – 2)

= x4(x – 2) + x3(x – 2) + x2(x – 2) + x(x – 2) + (x – 2)

= (x – 2) . (x4 + x3 + x2 + x +1)

Vậy x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2 = (x – 2) . (x4 + x3 + x2 + x +1)

Câu 19: Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng nhiều cách: x3 – 7x – 6.

Lời giải:

Cách 1: x3 – 7x – 6

= x3 + x2 – x2 – x – 6x – 6

= x2(x + 1) – x(x + 1) – 6(x + 1)

= (x + 1)(x2 – x – 6)

= (x + 1)(x2 + 2x – 3x – 6)

= (x + 1)[x(x + 2) – 3(x + 2)]

= (x + 1)(x + 2)(x – 3).

Cách 2: x3 – 7x – 6

= x3 – x – 6x – 6

= x(x2 – 1) – 6(x + 1)

= x(x – 1)(x + 1) – 6(x + 1)

= (x + 1)[x(x – 1) – 6]

= (x + 1)(x2 – x – 6)

= (x + 1)(x2 + 2x – 3x – 6)

= (x + 1)[x(x + 2) – 3(x + 2)]

= (x + 1)(x + 2)(x – 3).

Câu 20: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 5a – 10ax – 15a.

b) – 2a2b – 4ab2 – 6ab.

c) 3a2x – 6a2y + 12a.

Lời giải:

a) 5a – 10ax – 15a

= 5a + 5ax – 15ax – 15a

= 5a(1 + x) – 15a(x + 1)

= (1 + x)(5a – 15a)

= – 10a(1 + x)

b) – 2a2b – 4ab2 – 6ab

= – (2a2b + 4ab2 + 6ab)

= – 2ab(a + 2b + 3)

c) 3a2x – 6a2y + 12a

= 3a(ax – 2ay + 4)

Câu 21: Hai lớp 9A và 9B cùng tham gia lao động vệ sinh sân trường thì công việc được hoàn thành sau 1 giờ 20 phút. Nếu mỗi lớp chia nhau làm nửa công việc thì thời gian hoàn tất là 3 giờ. Hỏi nếu mỗi lớp làm một mình thì phải mất bao nhiêu thời gian?
Lời giải:

Gọi thời gian làm một mình xong công việc của lớp 9A là x (giờ)

Thời gian làm một mình xong công việc của lớp 9B là y (giờ)

Đổi 1 giờ 20 phút = 43  giờ

Trong 43  giờ lớp 9A làm được 43x  công việc

Trong 43  giờ lớp 9B làm được 43y  công việc

Suy ra 43x+43y=1                     (1)

Thời gian lớp 9A làm nửa công việc là 12x

Thời gian lớp 9B làm nửa công việc là 12y

Suy ra 12x+12y=3                    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Tài liệu VietJack

Vậy nếu làm một mình lớp 9A sau 4 giờ hoàn thành công việc, lớp 9B sau 2 giờ hoàn thành công việc hoặc lớp 9A sau 2 giờ hoàn thành công việc, lớp 9B sau 4 giờ hoàn thành công việc.

Câu 22: Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để lấy được ít nhất 2 bóng tốt.  

Lời giải:

Ta có n(Ω) = C123  = 220

a) Gọi biến cố A: “ trong 3 bóng lấy ra có ít nhất 2 bóng tốt ”

+) Trong 3 bóng có 2 bóng tốt, 1 bóng không tốt: C51.C72

+) Trong 3 bóng có 3 bóng tốt: C73

Suy ra n(A) = C51.C72  + C73  = 140

Vậy xác suất để lấy được ít nhất 2 bóng tốt là PA=140220=711 .

Câu 23: Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Trong 3 bóng có 1 bóng hỏng

Ta có nΩ=C123=220

Gọi biến cố A: “ trong 3 bóng lấy ra có 1 bóng hỏng ”

Ta có nA=C41.C82=112

Suy ra PA=112220=2855 .

Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 24: Tìm m để phương trình 2x2 + (m + 1)x + m – 8 = 0 có nghiệm.

Lời giải:

Phương trình 2x2 + (m + 1)x + m – 8 = 0 (1) là phương trình bậc hai một ẩn có:

a = 2, b = m + 1, c = m – 8 (m là tham số)

∆ = (m + 1)2 – 4 . 2 . (m – 8) = m2 + 2m + 1 – 8m + 64 = m2 – 6m + 65

Để phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0  m2 – 6m + 65 ≥ 0

Xét tam thức bậc hai m2 – 6m + 65 có:

m = (– 6)2 – 4 . 1 . 65 = – 224 < 0 và hệ số am = 1 > 0

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, tam thức m2 – 6m + 65 mang dấu dương với mọi m

Do đó m2 – 6m + 65 > 0 với mọi số thực m

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị thực của m.

Câu 25: Tìm tất cả các cặp số (x, y) thỏa mãn:

5x2xy+2+y2+1=0.

Lời giải:

Điều kiện xác định: x ≥ 0

Ta có 5x2xy+2+y2+1=0

Tài liệu VietJack

Vậy x;y=14;12 .

Câu 26: Đồ thị hàm số y = x3 4x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng?

Lời giải:

Đồ thị hàm số y = x3 4x + 3 cắt trục hoành nên y = 0

Suy ra x3 4x + 3 = 0

x3   x2 + x2 x – 3x + 3 = 0

x(x2 – 1) + x( x – 1) – 3(x – 1) = 0

x(x – 1)(x + 1) + x( x – 1) – 3(x – 1) = 0

(x – 1)[x(x + 1) + x – 3] = 0

(x – 1)(x2 + x – 3) = 0

Tài liệu VietJack

Vậy đồ thị hàm số x3 4x + 3 cắt trục hoành tại các điểm (1; 0), 1312;0 , 1312;0 .

Câu 27: Đồ thị hàm số y = x4 x3 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A. 1

B. 2

C. 0

D. 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

y = x4 x3 2

y’ = 4x3 3x2 = 0 x2(4x – 3) = 0 x=0x=34

Ta có bảng biến thiên:

Tài liệu VietJack

Quan sát bảng ta thấy số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là 2

Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 28: Một người nông dân mua một con bò giá 10 triệu, rồi bán đi với giá 15 triệu, sau đó mua lại giá 20 triệu rồi lại bán đi với giá 17 triệu. Người bán bò lãi bao nhiêu?

Lời giải:

Người bán bò lãi số tiền là:

15 – 10 + 17 – 20 = 2 (triệu đồng)

Vậy người bán bò lãi 2 triệu đồng.

Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x 5y + 3 = 0  và vectơ v=2;3 . Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v .

Lời giải:

Gọi M’ (x’; y’) thuộc d’ là ảnh của M(x; y) thuộc d

Qua phép tịnh tiến theo vectơ v=2;3

x'=x+2y'=y+3x=x'2y=y'3

Vì M(x; y) thuộc d nên 3x – 5y + 3 = 0

3(x’ – 2) – 5(y’ – 3) + 3 = 0

3x’ – 5y’ – 3 +12 = 0

Vậy phương trình đường thẳng d’ là 3x’ – 5y’ – 3 +12 = 0.

Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng ’ là ảnh của đường thẳng : x + 2y 1 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ  v = (1; 1)

A. ’: x + 2y + 2 = 0

B. ’: x + 2y – 3 = 0

C. ’: x + 2y + 1 = 0

D. ’: x + 2y = 0

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

// nên phương trình đường thẳng ’ có dạng x + 2y + c = 0

Lấy A(1; 0) thuộc , khi đó

TvA=A'xA'=1+1=2yA'=01=1A'2;1

Vì A’ ’ nên 2 + 2 . (1) + c = 0

Suy ra c = 0

Do đó phương trình đường thẳng ’ là x + 2y = 0

Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 31: Cho hàm số y = (2 – m)x + m + 1 (với m là tham số và m 2) có đồ thị là đường thẳng d.

a) Khi m = 0, hãy vẽ d trên trục tọa độ Oxy.

b) Tìm m để d cắt đường thẳng y = 2x – 5 tại điểm có hoành độ bng 2.

c) Tìm m để d cùng với các trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác có diện tích bẳng 2.

Lời giải:

a) Khi m = 0 thì d có dạng y = 2x + 1

Bảng giá trị:

x

–1

0

1

y

–1

1

3

Ta có đường thẳng d đi qua hai điểm A(0; 1) và B12;0

Tài liệu VietJack

b) Thay x = 2 vào y = 2x – 5 ta có

y = 2 . 2 – 5 = – 1

Thay x = 2, y = – 1 vào d ta có

– 1 = (2 – m). 2 + m + 1

– 1 = 4 – 2m + m + 1

m = 6 (thỏa mãn)

Khi m = 6 thì d có dạng y = – 4x + 7 cắt đường thẳng y = 2x – 5

Vậy m = 6 thì d cắt đường thẳng y = 2x – 5 tại điểm có hoành độ bẳng 2.

c) Vì m 2 nên d cắt Ox tại điểm Cm+1m2;0  và cắt Oy tại điểm D(0; m + 1)

Ta có SCOD = = 2 12m+1m2m+1

(m + 1)2 = 4 m2

m+12=4(m2)m+12=4(2m)m2+2m+1=4m8m2+2m+1=84mm22m+9=0m2+6m7=0m22m+9=0(m1)(m+7)=0

m=1m=7(thỏa mãn)

Vậy m = 1 hoặc m = – 7 thì d cùng với các trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác có diện tích bẳng 2.

Câu 32: Cho hai đường thẳng (d1): y = 2x + 5 và (d2): y = (m + 1)x + m – 1

Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm của tung độ bằng 1.

Lời giải:

Thay y = 1 vào (d1): y = 2x + 5 ta có

1 = 2x + 5 x = – 2

Thay x = – 2, y = 1 vào (d2) ta có

Tài liệu VietJack

Vậy với m = – 4 thì hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.

Câu 33: Qua H(0; 4) vẽ đường thẳng song song với trục Ox cắt các đường thẳng y = –2x; y = x lần lượt tại Avà B. Tìm tọa độ A, B

Lời giải:

Gọi d là đường thẳng qua H(0; 4) và song song với trục Ox

Vì d // Ox nên phương trình đường thẳng d có dạng y = b (b 0)

Vì H(0; 4) thuốc đường thẳng d

Nên b = 4

Suy ra (d): y = 4

Phương trình hoành độ giao điểm của d và y = –2x là

–2x = 4 x = –2

Suy ra y = 4

Do đó A(–2; 4)

Phương trình hoành độ giao điểm của d và y = x là x = 4

Suy ra y = 4

Do đó B(4; 4)

Vậy A(–2; 4) và B(4; 4).

Câu 34: Qua điểm K(0; 2) vẽ đường thẳng (d) song song với trục Ox. Đường thẳng (d) cắt các đường thẳng (1): y = 2x và (2): y = 0,5x lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B.

Lời giải:

Đường thẳng (d) song song với trục Ox và đi qua điểm K(0; 2) nên nó là đường thẳng y = 2

Đường thẳng y = 2 cắt đường thẳng (1) tại A nên điểm A có tung độ bằng 2

Thay y = 2 vào phương trình y = 2x ta được x = 1

Vậy điểm A(1; 2)

Đường thẳng y = 2 cắt đường thẳng (2) tại B nên điểm B có tung độ bằng 2

Thay y = 2 vào phương trình y = 0,5x ta được x = 4

Vậy điểm B(4; 2).

Câu 35: Tính tổng N = 1 + 11 + 111 + 1111 +....+ 11...1 (có n chữ số 1)

Lời giải:

Ta có N = 1 + 11 + 111 +....+ 11...1

Tài liệu VietJack

Suy ra N = 1910n+1109n

Vậy N = 1910n+1109n .

Câu 36: Tính tổng sau:

A = 1 + 11 + 111 + 1111 + ... + 11...1 (10 chữ số 1)

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Vậy A = 1 234 567 900.

Câu 37: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = – x2 – 4x + 1

Lời giải:

Tập xác định D = R

Bảng biến thiên :

Tài liệu VietJack

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = y = – x2 – 4x + 1 là một parabol (P):

– Có đỉnh S với hoành độ xS = – 2, tung độ y = 5;

– Có trục đối xứng là đường thẳng x = – 2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

– Bề lõm quay xuống dưới vì a = – 2 < 0;

– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 1);

– Ngoài ra, đồ thị hàm số y = f(x) còn đi qua hai điểm (– 1; 4) và (– 4; 1)

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới:

Tài liệu VietJack

Câu 38: Cho tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong tam giác. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của OB, OC, AC, AB.

a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.

b) Xác định vị trí O để MNPQ là hình chữ nhật.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Xét tam giác ABO có Q là trung điểm của AB, M là trung điểm của OB

Suy ra QM là đường trung bình

Suy ra QM // AO, QM = 12AO                      (1)

Xét tam giác ACO có P là trung điểm của AC, N là trung điểm của OC

Suy ra PN là đường trung bình

Suy ra PN // AO, PN = 12AO                        (2)

Từ (1) và (2) suy ra QM // PN, QM = PN

Do đó MNPQ là hình bình hành

Vậy MNPQ là hình bình hành

b) Xét tam giác ABC có P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của AB

Suy ra PQ là đường trung bình

Suy ra PQ // BC

Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật

QM QP

QM BC (vì QP // BC)

AO BC (vì QM // AO)

O thuộc đường thẳng qua A và vuông góc BC

Vậy O thuộc đường thẳng qua A và vuông góc BC thì MNPQ là hình chữ nhật.

Câu 39: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao
điểm của CO và AD là I.

a) Chứng minh: CO AD.

b) Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E (E ≠ B). Chứng minh CE . CB = CI . CO.

c) Chứng minh: Trực tâm H của tam giác CAD di động trên đường cố định khi
điểm C di chuyển trên Ax.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Vì C là giao điểm của 2 tiếp tuyến CACD

Nên CA = CD

Suy ra C thuộc đường trung trực của AD                 (1)

Vì A, D cùng thuộc (O) nên OA = OD

Suy ra O thuộc đường trung trực của AD                (2)

Từ (1) và (2) suy ra CO AD

b) Xét tam giác vuông ACO có CO AI

Suy ra CI . CO = AC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Vì tam giác AEB nội tiếp (O), AB là đường kính

Nên tam giác AEB vuông tại E

Suy ra AE BE

Xét tam giác vuông ACB có AE BC

Suy ra CE . CB = AC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Mà CI . CO = AC2 (chứng minh trên)

Suy ra  CE . CB = CI . CO

Vậy CE . CB = CI . CO

c) Vì H là trực tâm tam giác ACD nên AH CD, AC DH, CH AD

Vì AC DH, AC AB nên DH // AB

Vì AH CD, DO CD nên AH // DO

Xét tứ giác AHDO có AH // DO, DH // AO (chứng minh trên)

Suy ra AHDO là hình bình hành

Mà AD cắt HO tại I

Do đó I là trung điểm của HO

Trên tia đối của tia AO lấy G sao cho GA = AO

Xét tam giác GHO có A là trung điểm của OG, I là trung điểm của HO

Nên AI là đường trung bình

Suy ra AI // GH

Mà AI CO nên GH CO

Suy ra OHG^=90°

Do đó H thuộc đường tròn đường kính OG

Vậy khi C di chuyển trên Ax thì H di chuyển trên đường tròn tâm A bán bính AO cố định.

Câu 40: Khoảng cách BC trong hình vẽ dưới đây bằng bao nhiêu mét, biết M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC, MN = 5x – 18 (mét); BC = 4x + 112 98 (mét)

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC

Suy ra MN là đường trung bình

Do đó MN = BC

Mà MN = 5x – 18 (mét); BC = 4x + 198 (mét)

Suy ra 5x18=12(4x+198)

5x – 18 = 2x + 99

3x = 117

x = 39

Suy ra BC = 4 . 39 + 198 = 354 (mét)

Vậy khoảng cách BC trong hình vẽ là 354 mét.

Câu 41: Chứng  minh 1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + .... + n(3n – 1) = n2 (n+1) với mọi n thuộc N*.

Lời giải:

1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + .... + n(3n – 1) = n2 (n + 1)                (*)

+) Với n = 1

Vế trái của (*) = 2, vế phải của (*) = 12 (1 + 1 ) = 2

Suy ra (*) đúng với n = 1

Giả sử (*) đúng với n = k (k N*) , ta có:

1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) = k2(k + 1)                   (1)

Ta chứng minh (*) đúng với n = k + 1, thật vậy:

1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) – 1] = k2 (k + 1) + (k + 1)[3(k + 1) – 1]

1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)(k2 + 3k +2)

1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)(k2 + k + 2k + 2)

1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)[k(k + 1) + 2(k +1)]

1 . 2 + 2 . 5 + ... + k(3k – 1) + (k + 1)[3(k + 1) –1] = (k + 1)2(k + 2)

Suy ra (*) đúng với n = k + 1 , theo nguyên lý qui nạp (*) đúng với mọi n thuộc N*

Vậy 1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + .... + n(3n – 1) = n2 (n+1) với mọi n thuộc N* .

Câu 42: Tính tổng :

Sn = 1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + ....... + n(3n – 1).

Lời giải:

Ta có n(3n – 1) = 3n2 – n

Với n = 1 ta có 1 . 2 = 3 . 12 – 1

Với n = 2 ta có 2 . 5 = 3 . 22 – 2

Với n = 3 ta có 3 . 8 = 3 . 32 – 3

....

Với n = n ta có n(3n – 1) = 3n2 – n

Cộng vế các đẳng thức ta được

1 . 2 + 2 . 5 + 3 . 8 + ....... + n(3n – 1) = 3(12 + 22 + ... + n2) – (1 + 2 + ... + n)

Sn3.n(n+1)(n+2)6n(n+1)2

Snn(n+1)2.n+221=n2(n+1)

Vậy Sn = n2(n + 1).

Câu 43: Tìm số tự nhiên n sao cho: n2 ​+ 3n + 6 chia hết n + 3

Lời giải:

Ta có:

Tài liệu VietJack

Để n2 ​+ 3n + 6 chia hết n + 3 thì 6 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 Ư(6) = { 1; 2; 3; 6; – 1 ; – 2; – 3– 6}

Với n + 3 = 1 thì n = – 2 (loại)

Với n + 3 = 2 thì n = – 1 (loại)

Với n + 3 = 3 thì n = 0 (thỏa mãn)

Với n + 3 = 6 thì n = 3 (thỏa mãn)

Với n + 3 = – 1 thì n = – 4 (loại)

Với n + 3 = – 2 thì n = – 5 (loại)

Với n + 3 = – 3 thì n = – 6 (loại)

Với n + 3 = – 6 thì n = – 9 (loại)

Vậy n = 0, n = 3.

Câu 44: Tìm m để phương trình : x2 – 2mx + m 1 = 0 có 2 nghiệm thỏa mãn x1 < 1 < x2.

Lời giải:

Áp dụng hệ thức Vi – et ta có: x1+x2=2mx1x2=m1

Theo bài, x1 < 1 < x2  x11<0x21>0   (x1 – 1)(x2 – 1) < 0

x1 . x2 – x1 – x2  + 1 < 0

2m – (m – 1)  + 1 < 0

m + 2 < 0

m < – 2

Vậy m  < – 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn x1 < 1 < x2.

Câu 45: Cho phương trình: (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + m – 2 = 0. Xác định m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa mãn 1x1+1x2=74 .

Lời giải:

Xét phương trình: (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + m – 2 = 0 (1).

Để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thì a0Δ'0  (*)

Ta có ’ = b’2 – ac

               = [–(m – 1)]2 – (m + 1)(m – 2)

               = m2 – 2m + 1 – m2 + m + 2

               = 3 – m

Do đó *m+103m0m1m3

Theo hệ thức Vi – ét ta có x1+x2=2(m1)m+1x1.x2=m2m+1

Theo bài, 1x1+1x2=74

 x2+x1x1.x2=742m1m+1:m2m+1=742m1m+1.m+1m2=742m1m2=74

8(m – 1) = 7(m – 2)

8m – 8 = 7m – 14

m = – 6 (thỏa mãn)

Vậy m = – 6 thì phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa mãn 1x1+1x2=74 .

Câu 46: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Khi đó độ dài vectơ AB+AC  bằng

A. 2a;

B. 2a3 ;

C. 4a;

D. a3 .

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Tài liệu VietJack

Ta có

Tài liệu VietJack

Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 47: Tính: 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100.

Lời giải:

1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100

= ( 1 + 99 ) + ( 2 + 98 ) + ( 3 + 97 ) + ...... + 100

= 100 + 100 + 100 + ...... + 100 ( 50 số 100 )

= 100 x 50

= 5000

Vậy 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100 = 5000.

Câu 48: Giải phương trình : cos4 x + sin4 x = cos2x.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Vậy x = kπ, x = k2π.

Câu 49: Chứng minh đẳng thức

a) cos4 x – sin4 x = cos2x.

b) cos4 x + sin4 x = 34+14 cos 4x.

c) 1cos2xsinx = tanx.

Lời giải:

a) Ta có:

 Tài liệu VietJack

= cos2x

Vậy cos4 x – sin4 x = cos2x.

b) Ta có: cos4 x + sin4 x

Tài liệu VietJack

= 1 – 1cos 4x4

= 34+14 cos 4x

Vậy cos4 x + sin4 x = 34+14 cos 4x.

c) Ta có 1cos2xsinx

Tài liệu VietJack

= tan x

Vậy 1cos2xsinx = tanx.

Câu 50:

a) Hàm số y=x+1x2m+1  xác định trên [0; 1) khi m = ?

b) Hàm số y=x23xx2m1  xác định trên [3; + ∞) khi m = ?

Lời giải:

a) Điều kiện xác định x 2m – 1

Để hàm số xác định trên [0; 1)

Tài liệu VietJack

Vậy m < 12  hoặc m 1 thì hàm số y=x+1x2m+1  xác định trên [0; 1).

b) Điều kiện xác định x 2m + 1

Để hàm số xác định trên [3; + ∞)

Thì 2m + 1 < 3

Hay m < 1

Vậy m < 1 thì hàm số y=x23xx2m1  xác định trên [3; + ∞).

Câu 51: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm

a) mx – 5 = 2x + m2 – 1

b) mx – 5 = 3x + m2 + 4

Lời giải:

a) mx – 5 = 2x + m2 – 1

mx – 5 – 2x – m2 + 1 = 0

x(m – 2) – m2 – 4 = 0

x(m – 2) = m2 + 4       (*)

+) Với m = 2

(*) x . 0 = 22 + 4

x . 0 = 8

Suy ra phương trình vô nghiệm

+) Với m 2

(*) x = m2+4m2

Suy ra phương trình có nghiệm x = m2+4m2

Vậy phương trình vô nghiệm khi m = 2, phương trình có nghiệm x = m2+4m2  khi m ≠ 2.

b) mx – 5 = 3x + m2 + 4

mx – 5 – 3x – m2 – 4 = 0

x(m – 3) – m2 – 9 = 0

x(m – 3) = m2 + 9       (**)

+) Với m = 3

(**) x . 0 = 32 + 9

x . 0 = 18

Suy ra phương trình vô nghiệm

+) Với m 3

(*) x = m2+9m3

Suy ra phương trình có nghiệm x = m2+9m3

Vậy phương trình vô nghiệm khi m = 3, phương trình có nghiệm x = m2+9m3  khi m ≠ 3.

Câu 52: Tính tổng: 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100

Lời giải:

Ta có:

2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100

= (2 + 100 ) + (4 + 98) + (6 + 96) + ... + (50 + 52)

= 102 + 102 + ... + 102

= 102 x 25

= 2 550

Vậy 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100 = 2 550.

Câu 53: Biện luận m để (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0 có nghiệm.

Lời giải:

Xét phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0 (*)

Trường hợp 1: m + 1 = 0 Û m = –1.

Khi đó phương trình (*) trở thành: 2x – 2 = 0 Û x = 1.

Do đó khi m = –1 thì phương trình (*) có nghiệm.

Trường hợp 2:  m + 1 ≠ 0 Û m ≠ –1.

Khi đó phương trình (*) là phương trình bậc hai một ẩn.

: ’ = (–m)2 – 2m(1 + m)

            = m2 – 2m – 2m2

            = – m2 – 2m

Để phương trình có nghiệm thì Δ' ≥ 0

– m2 – 2m 0

m2 + 2m ≤ 0

m(m + 2) ≤ 0

  – 2 ≤ m ≤ 0

Kết hợp 2 trường hợp ta có: – 2 ≤ m ≤ 0.

Vậy – 2 ≤ m ≤ 0 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Câu 54: Cho phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0. Tìm m để phương trình:

a) Có nghiệm;

b) Vô nghiệm;

c) Có 2 nghiệm;

d) Có 2 nghiệm phân biệt.

Lời giải:

a) Xét phương trình (1 + m)x2 – 2mx + 2m = 0 (*)

Trường hợp 1: m + 1 = 0 Û m = –1.

Khi đó phương trình (*) trở thành: 2x – 2 = 0 Û x = 1.

Do đó khi m = –1 thì phương trình (*) có nghiệm.

Trường hợp 2:  m + 1 ≠ 0 Û m ≠ –1.

Khi đó phương trình (*) là phương trình bậc hai một ẩn.

: ’ = (–m)2 – 2m(1 + m)

            = m2 – 2m – 2m2

            = – m2 – 2m

Để phương trình có nghiệm thì Δ' ≥ 0

– m2 – 2m 0

m2 + 2m ≤ 0

m(m + 2) ≤ 0

  – 2 ≤ m ≤ 0

Kết hợp 2 trường hợp ta có: – 2 ≤ m ≤ 0.

Vậy – 2 ≤ m ≤ 0 thì phương trình đã cho có nghiệm.

b) Để phương trình vô nghiệm thì Δ' < 0

– m2 – 2m < 0

m2 + 2m > 0

m(m + 2) > 0

x>0x<2

c) Để phương trình có hai nghiệm thì Δ' ≥ 0

– m2 – 2m 0

m2 + 2m ≤ 0

m(m + 2) ≤ 0

  – 2 ≤ m ≤ 0

Kết hợp điều kiện m ≠ 1 ta có – 2 ≤ m ≤ 0m ≠ 1.

d) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ' > 0

– m2 – 2m > 0

m2 + 2m < 0

m(m + 2) < 0

  – 2 < m < 0

Kết hợp điều kiện m ≠ 1 ta có – 2 < m < 0 và m ≠ 1.

Câu 55: Cho hàm số: y=mx2m2+1x24mx+2 .

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Tồn tại giá trị của m để biểu thức không có nghĩa;

B. Hàm số luôn xác định với mọi m;

C. Số nguyên nhỏ nhất để hàm số xác định là m = 1;

D. Tất cả các mệnh đề trên đều sai.

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Điều kiện xác định: (2m2 + 1)x2 – 4mx + 2 ≠ 0

Xét tam thức bậc hai  f(x) = (2m2+1) x2 – 4mx + 2 

Ta có  hệ số a = 2m2 + 1 > 0 và 

Δ’ = 4m2 – 2(2m2 +1) = – 2 < 0

Suy ra với mọi m ta có  f(x) > 0 với mọi x

Vậy tập xác định của hàm số là D = R.

Câu 56: Cho dãy số: 1, 2, 4, 7, 11, 16.... Số thứ 101 là số?

Lời giải:

Ta thấy:

Số thứ nhất : 1

Số thứ hai : 1 + 1 = 2

Số thứ ba: 1 + 1 + 2 = 4

Số thứ tư: 1 + 1 + 2 + 3 = 7

Số thứ 101: 1 + 1 + 2 + 3 + ...+ 100

Ta có 1 + 1 + 2 + 3 + ...+ 100 = 1 + (1 + 100) + (2 + 99) + ... + (50 + 51)

= 1 + 101 . 50 = 1 + 5 050 = 5 051

Vậy số thứ 101 là 5 051.

Câu 57: Cho dãy số: 1, 2, 4, 7, 11, 16. Hỏi số quy luật của dãy số trên?

Lời giải:

Ta thấy:

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

4 + 3 = 7

7 + 4 = 11

11 + 5 = 16

Vậy quy luật của dãy số là: Cứ số tiếp theo bằng số trước cộng với số thứ tự của số đó trừ 1 trong đó số 1 là số thứ nhất.

Câu 58: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

1a2+bc+1b2+ac+1c2+aba+b+c2abc

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:

Tài liệu VietJack

Do đó:

Tài liệu VietJack

1a2+bc+1b2+ac+1c2+abbc+ac+ab2abc                 (*)

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:

Tài liệu VietJack

Từ (*) và (**) suy ra

1a2+bc+1b2+ac+1c2+aba+b+c2abc

Vậy 1a2+bc+1b2+ac+1c2+aba+b+c2abc  với a, b, c > 0.

Câu 59: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Khi đó OABO  bằng :

A. a

B. 2 a

C. a2

D. 2a.

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Tài liệu VietJack

Ta có:

Tài liệu VietJack

Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 60: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và phải có mặt chữ số 5?

Lời giải:

Gọi a1a2a3a4a5¯  là số tự nhiên cần tìm

+) Xét a1 = 5

Chọn a2a3a4a5¯  A64  = 360 cách chọn

Suy ra có 360 số

+) Xét a1 ≠ 5 thì a1 có 5 cách chọn

Đặt chữ số 5 có 4 cách

Chọn 3 vị trí còn lại có A53

Suy ra có 5 . 4 . A53 = 1 200 số

Vậy có 1 200 + 360 = 1 560 số thỏa mãn yêu cầu đề bài

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 16)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 17)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 18)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 19)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 20)

1 835 02/02/2024


Xem thêm các chương trình khác: