1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 11)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 11 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 11)
Câu 1: Hai góc tương ứng là gì?
Lời giải:
Hai góc tương ứng là hai góc của hai tam giác khác nhau.
Hai góc đó bằng nhau và nằm trong hai tam giác bằng nhau.
a)
b)
c) .
Lời giải:
a) Chứng minh:
Xét tam giác ADE và tam giác CDB, có:
(vì hai góc so le trong)
DA = DC (D là trung điểm của AC)
(hai góc đối đỉnh)
→ Tam giác ADE = tam giác CDB (g.c.g)
→ (điều phải chứng minh)
Câu b); câu c): Học sinh tự giải (tương tự như phương pháp giải các câu trên).
Câu 3: Có bao nhiêu phân số thập phân có tử số là 3, lớn hơn và nhỏ hơn .
Lời giải:
Gọi số đó là x
Ta có :
Vậy có 2 phân số có tử số là 3, lớn hơn và nhỏ hơn .
Câu 4: Tìm x:
Lời giải:
Lời giải:
Số bi ban đầu của Tú là
40 : 2 – 2 = 18 (viên bi).
Lời giải:
Chọn A
Gọi d = 2a là công sai. Bốn số phải tìm là:
A = (x - 3a); B = (x - a); C = (x + a); D = (x + 3a).
Tổng số đo 4 góc của 1 tứ giác bằng 360o
Ta có hệ phương trình:
Số đo góc nhỏ nhất là : 90 – 3 . 20 = 30.
Lời giải:
Chẳng hạn
Gọi a số đo của tứ giác ABCD
Vì các góc lập thành cấp số cộng (số đo góc lớn hơn số đo góc nhỏ hơn bằng một số)
Gọi d là khoảng chênh lệch số đo giữa các góc (công sai của cấp số cộng, lớp 11 mới học)
Theo đề ta có
a + (a + d) + (a + 2d) + (a + 3d) = 360o
4a + 6d = 360
hay 2a + 3d = 180 (1)
Vì góc lớn nhất gấp 5 lần góc nhỏ nhất nên
a + 3d = 5a (2)
Từ (2) suy ra 3d = 5a - a = 4a
Thau vào (1):
2a + 3d = 2a + 4a = 180
6a = 180 suy ra a = 30
Vậy số đo góc A là 30 độ
số đo góc B là 70 độ
góc C = 70 + 40 = 110 độ
và góc D = 110 + 40 = 150 độ
Câu 8: Hiện nay bố 32 tuổi, con 5 tuổi . Hỏi mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con?
Lời giải:
Hiệu số tuổi của hai bố con là:
32 – 5 = 27 (tuổi)
Tuổi của con lúc tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là:
27 : (4 - 1) = 27 : 3 = 9 (tuổi)
Số năm cần tìm là:
9 – 5 = 4 (năm)
Câu 9: Tìm số thực a biết: chia x – 2 dư 3
Lời giải:
Để số dư của phép chia là 3 thì 3a – 12 = 3 ⇔ a = 5.
Lời giải:
Đáp án A
Vecto tịnh tiến cùng phương với d. Một vecto chỉ phương của d là .
Câu 11: 36dm =.......m
Lời giải:
36dm = 3,6 m
Lời giải:
Đáp án A
Số cách chọn 3 người làm tổ trưởng, tổ phó, thành viên là một chỉnh hợp chập 3 của 12 phần tử: cách
Số cách chọn là 1320
Lời giải:
Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A, B ta xác định được hai vectơ khác vectơ – không là .
Một vectơ khác vectơ – không được xác định bởi 2 điểm phân biệt. Do đó có 30 cách chọn 2 điểm trong 4 điểm của tứ giác (có tính thứ tự các điểm) nên có thể lập được 30 vectơ.
Câu 14: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Khi đó:
Lời giải:
Chọn C
Lời giải:
Vì nên phép vị tự tâm G biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ có tỉ số vị tự bằng
Chọn: A
Câu 16: Tổng tất các nghiệm thuộc đoạn của phương trình
Lời giải:
Phương trình:
Ta có:
Mà nên
Khi đó các nghiệm của phương trình là:
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là:
Chọn đáp án A.
Câu 17: Tính tổng T các nghiệm của phương trình sin2x – cosx = 0 trên
Lời giải:
Ta có
Vì suy ra
Từ đó suy ra các nghiệm của phương trình trên đoạn là
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Thực hiện các phép tính:
Lời giải:
1. Xác định hình tính của tứ giác AMON.
2. Điểm A phải cách O một khoảng là bao nhiêu để MN là tiếp tuyến của (O)?
Lời giải:
1. Xét tứ giác AMON ta có
Do đó AMON là hình bình hành
Mặt khác, xét hai tam giác vuông
và ta có
Do đó
Vậy AMON là hình thoi
2. Để MN tiếp xúc với (O; R) thì
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD
a) Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?
Lời giải:
a) Ta có: và AE // DF
→ tứ giác AEFD là hình bình hành
Có thêm
→AEFD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi)
AE // FC và AE = FC ( vì cùng )
→ AECF là hình bình hành
b) Tứ giác AECF là hình bình hành nên EN // MF(1)
Chứng minh tương tự câu a tứ giác EBFN là hình bình hành
→ ME // FN(2)
Từ (1) và (2) suy ra EMFN là hình bình hành (3)
Tứ giác AEFD là hình thoi nên suy ra
(4)
Từ (3) và (4) suy ra EMFN là hình chữ nhật
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A là biến cố: “Viên bi được lấy lần thứ 2 là bi xanh”.
Trường hợp 1: Lần thứ nhất lấy được bi đỏ, lần thứ hai lấy được bi xanh.
Có cách chọn.
Trường hợp 2: Cả 2 lần đều lấy được bi xanh.
Có cách chọn.
Vậy xác suất của biến cố A là: .
Do đó ta chọn phương án A.
Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật là: 6.2 = 12 (m2).
Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 2).2 = 16 (m).
Chu vi tam giác là: 5 + 5 + 6 = 16 (m).
Gọi H là trung điểm BC. Suy ra (m).
Tam giác ABC có AB = AC = 5 (m).
Suy ra tam giác ABC cân tại A.
Do đó AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác ABC.
Tam giác ABH vuông tại H: (m).
Diện tích tam giác ABC là: (m2).
Vậy hình chữ nhật và hình tam giác có chu vi bằng nhau và diện tích bằng nhau.
Câu 23: Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Có hệ số góc bằng –2 và đi qua điểm A(–1; 2).
b) Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng –1.
c) Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6).
Lời giải:
a) Vì hệ số góc bằng –2 nên phương trình đường thẳng cần tìm có dạng y = –2x + b.
Đường thẳng đi qua điểm A(–1; 2).
Suy ra 2 = –2.(–1) + b
Do đó b = 0.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = –2x.
b) Vì tung độ gốc bằng 3 nên phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: y = ax + 3 (a ≠ 0).
Lại có đường thẳng đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng –1.
Suy ra 0 = a.(–1) + 3
Do đó a = 3 (nhận).
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 3x + 3.
c) Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: y = ax + b (a ≠ 0).
Ta có đường thẳng đi qua điểm B(1; 2).
Suy ra 2 = a + b.
Do đó a = 2 – b (1)
Lại có đường thẳng đi qua điểm C(3; 6).
Suy ra 6 = 3a + b (2)
Thế (1) vào (2), ta được: 6 = 3(2 – b) + b.
⇔ 6 = 6 – 3b + b
⇔ –2b = 0
⇔ b = 0.
Với b = 0, ta có a = 2 – b = 2 – 0 = 2 (nhận).
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 2x.
Câu 24: Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 + 5y2 + 6z2 + 2xy – 4xz = 10.
Lời giải:
x2 + 5y2 + 6z2 + 2xy – 4xz = 10
⇔ x2 + y2 + 4z2 + 2xy – 4xz – 4yz + 4y2 + 4yz + z2 + z2 = 10
⇔ (x + y – 2z)2 + (2y + z)2 + z2 = 10 (1)
Vì x, y, z là các số nguyên nên (x + y – 2z)2, (2y + z)2, z2 là các số chính phương.
Ta có 10 = 0 + 1 + 9.
Trường hợp 1: z2 = 0 ⇔ z = 0.
Khi đó ta có (2y)2 = 1 hoặc (2y2) = 9.
Lúc này không có nghiệm y nguyên vì 2y là số chẵn.
Trường hợp 2: (2y + z)2 = 0 ⇔ z = –2y.
Suy ra z2 = (–2y)2 = 1 hoặc z2 = (–2y)2 = 9.
Tương tự trường hợp 1, ta cũng không có nghiệm y nguyên vì 2y là số chẵn.
Trường hợp 3: (x + y – 2z)2 = 0.
Khi đó phương trình (1) tương đương với: hoặc
hoặc
hoặc hoặc hoặc
Vậy (x; y; z) ∈ {(7; –1; 3), (–8; 2; –3), (–2; 4; 1), (–7; 5; –1)}.
Câu 25: Cho hàm số y = (2m – 1)x + 2 (1) có đồ thị là đường thẳng dm.
b) Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên ℝ.
c) Tìm m để dm đồng quy với d1: y = x + 4 và d2: y = –2x + 7.
Lời giải:
a) dm: y = (2m – 1)x + 2 .
Với m = 1, ta có: y = x + 2.
Bảng giá trị của dm khi m = 1:
Do đó đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (1; –1) và (0; 2).
b) Hàm số (1) đồng biến trên ℝ ⇔ 2m – 1 > 0.
.
Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c) Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x + 4 = –2x + 7
⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1.
Với x = 1, ta có y = 1 + 4 = 5.
Do đó giao điểm của d1 và d2 là A(1; 5).
Để ba đường thẳng d, d1 và d2 đồng quy thì A(1; 5) ∈ dm.
Û 5 = (2m – 1).1 + 2
Û 5 = 2m – 1 + 2
Û 2m = 4
Û m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 26: Tìm x ∈ ℤ, biết: 11 chia hết cho (2x + 1).
Lời giải:
Ta có 11 chia hết cho (2x + 1).
⇒ 2x + 1 ∈ Ư(11).
⇒ 2x + 1 ∈ {–11; –1; 1; 11}.
Ta có bảng sau:
2x + 1 |
–11 |
–1 |
1 |
11 |
x |
–6 |
–1 |
0 |
5 |
Vì x ∈ ℤ nên ta nhận x ∈ {–6; –1; 0; 5}.
Vậy x ∈ {–6; –1; 0; 5} thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 27: Tìm x ∈ ℕ để 11.2x chia hết cho 2x – 1.
Lời giải:
Ta có 11.2x = 11.(2x – 1) + 11.
Để 11.2x chia hết cho 2x – 1 thì 11.(2x – 1) và 11 đều phải chia hết cho 2x – 1.
Ta có 2x – 1 ⋮ 2x – 1 (hiển nhiên).
Suy ra 11.(2x – 1) ⋮ (2x – 1).
Ta có 11 chia hết cho (2x – 1).
⇒ 2x – 1 ∈ Ư(11).
⇒ 2x – 1 ∈ {–11; –1; 1; 11}.
Ta có bảng sau:
2x – 1 |
–11 |
–1 |
1 |
11 |
x |
–5 |
0 |
1 |
6 |
Vì x ∈ ℕ nên ta nhận x ∈ {0; 1; 6}.
Vậy x ∈ {0; 1; 6} thỏa mãn yêu cầu bài toán.
– Cách thứ nhất cắt được 3 hộp B1, 1 hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm.
– Cách thứ hai cắt được 2 hộp B1, 3 hộp cao Sao vàng và 1 hộp Quy sâm.
Lời giải:
Gọi x, y (x, y ≥ 0) lần lượt là số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất, thứ hai.
Bài toán đưa đến tìm x, y ≥ 0 thỏa mãn hệ: (1) sao cho L = x + y nhỏ nhất.
Vẽ d1: 3x + 2y = 900, d2: x + 3y = 1000, d3: 6x + y = 900 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
Tiếp theo, ta lấy điểm A(0; 900). Khi đó ta có: (đúng).
Suy ra miền nghiệm của hệ (1) là một phần đường thẳng d3 được tô màu như hình vẽ.
Ta có giao điểm của d3 và Oy là A(0; 900) và giao điểm của d3 và d2 là B(100; 300).
Từ miền nghiệm, ta thấy L nhỏ nhất khi (x; y) là một trong hai điểm A(0; 900) và B(100; 300).
L(0; 900) = 0 + 900 = 900.
L(100; 300) = 100 + 300 = 400.
Do đó L nhỏ nhất khi x = 100, y = 300.
Vậy người ta cần cắt 100 tấm bìa theo cách thứ nhất, 300 tấm bìa theo cách thứ hai thì tổng số bìa phải dùng là ít nhất.
Câu 29: Cho đường tròn (O; R). Vẽ 2 dây AB và CD vuông góc với nhau. Chứng minh SACBD ≤ 2R2.
Lời giải:
Vì AB, CD là các dây của đường tròn (O; R) nên AB ≤ 2R và CD ≤ 2R.
Vì AB ⊥ CD nên .
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Lời giải:
Phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu ⇔ P < 0.
⇔ 2(m – 2) < 0 ⇔ m – 2 < 0 ⇔ m < 2 (1)
Phương trình đã cho có nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
⇔ S < 0 ⇔ 2m < 0 ⇔ m < 0 (2)
Từ (1), (2), suy ra m < 0.
Vậy m < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 31: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh các tam giác GBC, GAB, GAC có diện tích bằng nhau.
Lời giải:
Vẽ AH và GK vuông góc với BC
Gọi M là chân đường trung tuyến từ A hạ xuống BC. Ta có GM = AM( tính chất đường trung tuyến của tam giác).
Xét tam giác GKM và tam giác AHM:
⇒ Tam giác GKM và tam giác AHM đồng dạng (g.g)
Có .
Chứng minh tương tự ta được:
SGBC = SGAB = SGAC = SABC (ĐPCM).
Câu 32: Cho y = (1 – 2m)x + m + 1. Tìm m để y là hàm hằng.
Lời giải:
Ta có: y = (1 – 2m)x + m + 1
Để y là hàm hằng thì 1 – 2m = 0 với mọi x ⇒ m = .
Câu 33: Tìm a để hàm số khi x ≠ 1 có đạo hàm tại x = 1.
Lời giải:
Để hàm số có đạo hàm tại x = 1 thì trước hết hàm số phải liên tục tại x = 1, tức là
Khi đó hàm số có dạng:
Vậy a = 2.
Lời giải:
Hàm số xác định trên . Khi đó liên tục trên khi và chỉ khi
Ta có:
⇒ (*) ⟺ a = 4.
Câu 35: Cho phương trình . Tìm các giá trị của m để x1; x2 thỏa mãn 2x1 – 3x2 = 5.
Lời giải:
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
> 0 > 0 ⟺ m ≠ 2
Do: 2x1 – 3x2 = 5
Câu 36: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng .
Lời giải:
Ta có:
Vậy .
Lời giải:
Ta có:
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⟹ AC ⊥ BC ⇒ AC ⊥ MB
Áp dụng hệ thức lượng trong ∆MAB vuông tại A đường cao AC ta được:
.
Lời giải:
Ta có:
AI ⊥ OM ⇒
Xét tứ giác MCIA có:
và cùng nhìn cạnh AM
Do đó MCIA là tứ giác nội tiếp
⇒ M, C, I, A cùng thuộc 1 đường tròn.
Lời giải:
Trong (O) B ∈ (O); AC là đường kính ⇒ BC ⊥ AB
AI, BI là 2 tiếp tuyến tại I của (O)
⇒ IO ⊥ AB
Mà AB ⊥ BC
⇒ IO // BC (Từ vuông góc đến song song).
Lời giải:
AB, AC là tiếp tuyến của (O) nên
⇒ B, C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
⇒ A, B, C, O cùng thuộc đường tròn đường kính OA.
Câu 41: Cho các số thực dương x, y, z, thỏa mãn x + 2y + 3z = 18. Chứng minh rằng:
Lời giải:
Câu 42: Hiện nay anh 13 tuổi và em 3 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi anh sẽ gấp 3 lần tuổi em?
Lời giải:
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi của 2 anh em không thay đổi và bằng: 13 – 3 = 10 (tuổi)
Tuổi em khi tuổi anh gấp 3 lần tuổi em là: 10 : (3 – 1)= 5 (tuổi)
Vậy tuổi anh gấp 3 lần tuổi em sau số năm là: 5 – 3 = 2 (năm).
Câu 43: Rút gọn biểu thức .
Lời giải:
Câu 44: Tìm điều kiện xác định của biểu thức .
Lời giải:
Điều kiện xác định: .
Lời giải:
Dùng tổ hợp
Chọn vị trí cho 2 chữa số 2 có cách
Chọn vị trí cho 3 chữ số 3 có cách
Chọn vị trí cho 4 chữ số 4 có cách
Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là số.
Lời giải:
Độ dài cạnh 4 là: 23,4 – 18,9 = 4,5 (m)
Độ dài cạnh 3 là: 9,9 – 4,5 = 5,4 (m)
Độ dài cạnh 2 là: 11,7 – 5,4 = 6,3 (m)
Độ dài cạnh 1 là: 18,9 – 5,4 – 6,3 = 7,2 (m)
Câu 47: Tính nhanh 19 – 42. (–19) + 38.5
Lời giải:
19 – 42.(–19) + 38.5 = 19 + 19.42 + 19.25 = 19 + 19.42 + 19.10
= 19.(1 + 42 + 10) = 19.53 = 1007.
Lời giải:
Một người trong 1 ngày làm được số sản phẩm là: 144 : 3 : 12 = 4 (sản phẩm).
Muốn làm được 120 sản phẩm thì cần số người là: 120 : 2 : 4 = 15 (người).
Lời giải:
Chiều dài hình chữ nhật: 36 : 3 x 5 = 60 (cm)
Sợi dây thép đó dài: (60 + 36) x 2 = 192 (cm) = 1,92 m.
Lời giải:
Số trứng ban đầu:
Vì 1 tế bào sinh trứng tạo 1 trứng nên số tế bào sinh trứng bằng 120001 tinh trùng thụ tinh với 1 trứng, khả năng thụ tính bằng 100% nên số tinh trùng bằng 120001 tế bào sinh tinh tạo 4 tinh trùng nên số tế bào sinh tinh bằng: 12000 : 4 = 3000 ( tế bào) / 1 tế bào sinh trứng tạo 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng. 1 thể định hướng có NST của loài số lượng NST bị tiêu biến:
12000 × 3 × n = 36000 n.
Lời giải:
Ta có số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A: “Số được chọn có đúng 3 chữ số lẻ mà các chữ số lẻ xếp kề nhau”.
Chịn 3 chữ số lẻ có cách. Ta coi 3 chữ số lẻ này là 1 số a. Sắp số a vào 4 vị trí có 4 cách; Còn 3 vị trí còn lại sắp xếp các chữ số chẵn có cách.
Khi đó n(A) = 24.4.24 = 2304. Vậy xác suất cần tính là: .
Câu 52: Tìm x, biết: 2(x – 5) – 3(x + 7) = 14.
Lời giải:
2(x – 5) – 3(x + 7) = 14
⟺ 2x – 10 – 3x – 21 = 14
⟺ – x – 31 = 14
⟺ x = –31 – 14
⟺ x = – 45
Câu 53: Cho ∆ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Chứng minh rằng:
Lời giải:
Vì ( Vì BN là trung tuyến của ∆ABC)
Câu 54: Làm tròn số 3,14159... đến chữ số thập phân thứ 3
Lời giải:
Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn số 3,14159 đến chữ số thập phân thứ 3 ta được kết quả là 3,142.
Câu 55: Giải phương trình: (tanx + 1) = 3sinx(cosx – sinx) + 3.
Lời giải:
ĐK: cosx ≠ 0
Chia 2 vế của PT cho cosx ≠ 0 ta có
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 12)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 13)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 14)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)