Tính tổng T các nghiệm của phương trình sin2x – cosx = 0

Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:

1 887 06/12/2024


Tính tổng T các nghiệm của phương trình sin2x – cosx = 0

Đề bài: Tính tổng T các nghiệm của phương trình sin2x – cosx = 0 trên 0;2π.

Tài liệu VietJack

Đáp án đúng là A

Lời giải:

Ta có

sin2xcosx=0sin2x=cosxsin2x=sinπ2x2x=π2x+k2π2x=ππ2x+k2πx=π6+k2π3x=π2+k2π

x0;2π suy ra

0π6+k2π32π0π2+k2π2π14k114k0;1;214k34k0

Từ đó suy ra các nghiệm của phương trình trên đoạn 0;2π π6;5π6;3π2;π2T=3π.

*Phương pháp giải:

Công thức nghiệm cơ bản phương trình sin x = m

Trường hợp 1: |m| > 1. Phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: |m| ≤ 1. Phương trình có nghiệm.

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng sin của những góc đặc biệt thì:

sinx = m ⇔ sinx = sinα ⇔ Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng sin của những góc đặc biệt thì:

sinx = m ⇔ Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

- Sử dụng công thức lượng giác hai góc phụ nhau: sin (π2-x)=cosx

*Lý thuyết:

* Công thức nghiệm cơ bản

a) Phương trình sin x = m

Trường hợp 1: |m| > 1. Phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: |m| ≤ 1. Phương trình có nghiệm.

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng sin của những góc đặc biệt thì:

sinx = m ⇔ sinx = sinα ⇔ Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng sin của những góc đặc biệt thì:

sinx = m ⇔ Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

- Các trường hợp đặc biệt:

sinx = 0 ⇔ x = kπ (k ∈ Z)

sinx = 1 ⇔ x = Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản + k2π (k ∈ Z)

sinx = -1 ⇔ x = -Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản + k2π (k ∈ Z)

b) Phương trình cos x = m

Trường hợp 1: |m| > 1. Phương trình vô nghiệm.

Trường hợp 2: |m| ≤ 1 . Phương trình có nghiệm.

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng cos của những góc đặc biệt thì:

Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng cos của những góc đặc biệt thì:

Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

- Các trường hợp đặc biệt:

cosx = 0 ⇔ x = Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản + kπ (k ∈ Z)

cosx = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z)

cosx = -1 ⇔ x = π + k2π (k ∈ Z)

c) Phương trình: tan x = m. Điều kiện: x ≠ Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản + kπ (k ∈ Z)

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng tan của những góc đặc biệt thì:

tan x = m ⇔ tan x = tan α ⇔ x = α + kπ (k ∈ Z)

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng tan của những góc đặc biệt thì:

tan x = m ⇔ x = αrctan m + kπ (k ∈ Z)

d) Phương trình: cot x = m. Điều kiện: x ≠ kπ (k ∈ Z)

- Nếu m biểu diễn được dưới dạng cot của những góc đặc biệt thì:

cot x = m ⇔ cot x = cot α ⇔ x = α + kπ (k ∈ Z)

- Nếu m không biểu diễn được dưới dạng cot của những góc đặc biệt thì:

cot x = m ⇔ x = αrccot m + kπ (k ∈ Z)

* Mở rộng công thức nghiệm, với u(x) và v(x) là hai biểu thức của x.

Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

cos u(x) = cos v(x) ⇔ u(x) = Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản + k2π (k ∈ Z)

tan u(x) = tan v(x) ⇔ u(x) = v(x) + kπ (k ∈ Z)

cot u(x) = cot v(x) ⇔ u(x) = v(x) + kπ (k ∈ Z)

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án 2023) – Toán 11

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (mới + Bài Tập) – Toán 11

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:

1 887 06/12/2024


Xem thêm các chương trình khác: