1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 54)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 54 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 54)
Câu 1: A = 5n + 2 + 26 . 5n + 82n + 1 chia hết cho 59.
Lời giải:
5n + 2 + 26 . 5n + 82n + 1
= 5n . 52 + 26 . 5n + 82n . 81
= 25 . 5n + 26 . 5n + 8 . 64n
=51 . 5n + 8 . 64n
=59 . 5n – 8 . 5n + 8 . 64n
= 59 . 5n + 8 . (64n – 5n)
Vì 59 . 5n ⋮ 59
8 . (64n – 5n) ⋮ 59 (áp dụng công thức an – bn ⋮ (a – b))
Do đó A ⋮ 59.
Câu 2: 7,306 m = … m … dm … mm
Lời giải:
7,306 m = 7 m 3 dm 6 mm
= 7 m 30 cm 6 mm
= 7 m 300 mm 6 mm
= 7 306 mm
Câu 3: 2,539 m = … m … dm … cm … mm
Lời giải:
2,539 m = 2 m 5 dm 3 cm 9 mm
= 2 m 50 cm 30 mm 9 mm
= 2 m 500 mm 39 mm
= 2 539 mm
Lời giải:
Chiều rộng của khu đất là:
500 : 5 = 100 (m)
Nửa chu vi của khu đất là:
500 : 2 = 250 (m)
Chiều dài của khu đất là:
250 – 100 = 150 (m)
Diện tích của khu đất là:
150 × 100 = 15 000 (m2)
Đáp số: 15 000 m2.
Lời giải:
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
600 × 400 = 240 000 (m2)
Đổi 240 000 (m2) = 24 (ha).
Đáp số: 24 ha.
Câu 6: Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là ………
Lời giải:
Tách 24 thành các tích tương ứng gồm các thừa số là số có 1 chữ số:
24 = 6 × 4;
24 = 8 × 3;
24 = 8 × 3 × 1;
24 = 6 × 4 × 1;
24 = 4 × 3 × 2 × 1.
Số cần tìm là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau nên trong 3 tích vừa tìm được chỉ có tích 4 × 3 × 2 × 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài
Nên số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là 4 321.
Vậy số cần tìm là 4 321.
Lời giải:
22 lần xay tất cả số kg thóc là :
165,5 + 134,5 = 300 (kg)
Đổi: 300 kg = 3 tạ
Cả 2 lần xay được số kg gạo là :
67,5 × (3 : 1) = 202,5 (kg)
Đáp số : 202,5 kg.
Câu 8: Cho M = 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 + 2024. Hỏi M chia cho 5 dư bao nhiêu?
Lời giải:
M = 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 + 2024
Xét 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 có thừa số 5
Do đó 1 × 3 × 5 × 7 ×...× 2023 ⋮ 5 (1)
Có 2024 chia 5 dư 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra M chia cho 5 dư 4.
Câu 9: Hiệu của hai số bằng 0,14. Tìm hai số đó biết rằng 5 lần số lớn trừ đi số bé thì được 18,1.
Lời giải:
Hiệu sau hơn hiệu trước số đơn vị là:
18,1 − 0,14 = 17,96
Nếu ta coi số bé là 1 phần thì số lớn sẽ là 1 phần như thế và 0,14 đơn vị. Và 5 lần số lớn là 5 phần như thế.
Vậy 4 lần số lớn sẽ bằng số đơn vị mà hiệu sau hơn hiệu trước.
Số lớn là: 17,96 : 4 = 4,49
Số bé là: 4,49 − 0,14 = 4,35
Đáp số: Số lớn: 4,49; Số bé: 4,35
Lời giải:
Gọi 2 chữ số giống nhau đó là .
Theo bài ra ta có:
Nếu Cúc nhân đúng thì kết quả là:
342 × = 342 × a × 11
Vì Cúc đặt sai các tích riêng nên kết quả là :
342 × a + 342 × a = 342 × a × 2
Như vậy tích riêng đã giảm đi :
342 × a × 11 – 342 × a × 2 = 12 312
342 × a × 9 = 12 312
3078 × a = 12 312
a = 12312 : 3078
a = 4
Vậy số có 2 chữ số giống nhau là 44.
Lời giải:
Diện tích xung quanh căn phòng đó là:
(4,5 + 3,5) × 2 × 4 = 64 (m2)
Diện tích trần của căn phòng đó là:
4,5 × 3,5 = 15,75 (m2)
Diện tích cần quét vôi của căn phòng đó là:
64 + 15,75 – 7,8 = 71,95 (m2)
Đáp số: 71,95 m2.
Lời giải:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
25 × 25 = 625 (m2)
Vì diện tích hình chữ nhật bằng diện tích bằng diện tích hình vuông nên diện tích hình chữ nhật bằng 625 m2.
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng đó là:
(50 + 12,5) × 2 = 125 (m)
Đáp số: 125 (m).
Lời giải:
Số dầu tất cả là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu tất cả là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai.
Lời giải:
Trong 11 ngày đầu tổ đó sản xuất được số sản phẩm là:
96 × 11 = 1 056 (sản phẩm)
Trong 15 ngày sau tổ đó sản xuất được số sản phẩm là:
124 × 15 = 1 860 (sản phẩm)
Tổ đó sản xuất được tất cả số sản phẩm là:
1056 + 1860 = 2 916 (sản phẩm)
Đáp số: 2 916 sản phẩm.
Câu 15: Trong một phép chia có số chia là 2,1 thương là 1,47 và số dư là 0,013 như vậy số bị chia là
Lời giải:
Số bị chia là:
2,1 × 1,47 + 0,013 = 3,1
Đáp số: 3,1.
Câu 16: Tìm số chia biết số bị chia là 2,4, thương là 1,7 và số dư là 0,02
Lời giải:
Số chia đó là:
(2,4 – 0,02) : 1,7 = 1,4
Đáp số: 1,4.
Lời giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 1 = 4 (phần)
4 lần số hạng thứ nhất là:
329,3 – 102,1 = 227,2
Số thứ nhất là:
227,2 : 4 = 56,8
Số thứ hai là:
102,1 – 56,8 = 45,3
Đáp số: 56,8 và 45,3.
Lời giải:
Khi chuyển dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số thì số thứ 2 gấp 10 lần số thứ nhất.
Số thứ nhất là:
503,69 : (10 + 1) = 45,79
Số thứ hai là:
503,69 – 45,79 = 457,9
Đáp số: 45,79.
Câu 19: Tìm x:
a) x : 0,25 + x × 11= 24
b) x × 8,01 – x : 100 = 38
Lời giải:
a) x : 0,25 + x × 11 = 24
x × 4 + x × 11 = 24
x × (4 + 11) = 24
x × 15 = 24
x = 24 : 15
x = 1,6
Vậy x = 1,6
b) x × 8,01 – x : 100 = 38
x × 8,01 – x × 0,01 = 38
x × (8,01 − 0,01) = 38
x × 8 = 38
x = 38 : 8
x = 4,75
Vậy x = 4,75
Lời giải:
Vì gấp số thứ nhất lên 5 lần thì tổng mới là 124,95 nên ta có 4 lần số thứ nhất là :
124,95 – 43,75 = 81,2
Số thứ nhất là: 81,2 : 4 = 20,3
Số thứ hai là: 43,75 – 20,3 = 23,45
Đáp số: 20,3 và 23,45.
Câu 21: Một hình chữ nhật có tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là 28 cm, chiều dài hơn chiều rộng 6 cm.
a) Tính chu vi hình chữ nhật đó.
b) Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Lời giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(28 – 6) : 2 = 11 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(28 + 11) × 2 = 78 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
28 × 11 = 308 (cm2)
Đáp số: Chu vi : 78 cm
Diện tích: 308 cm2
Câu 22: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 – 7x – 6 (bằng nhiều cách)
Lời giải:
Cách 1.
x3 – 7x – 6
= x3 – x – 6x – 6
= x(x2 – 1) – 6(x + 1)
= x(x + 1)(x – 1) – 6(x + 1)
= (x – 1) [x(x + 1) – 6]
= (x – 1)(x2 + x – 6)
Cách 2.
x3 – 7x – 6
= x3 – x2 + x2 – x – 6x – 6
= x2(x – 1) + x(x – 1) – 6(x – 1)
= (x – 1)(x2 + x – 6)
Cách 3.
x3 – 7x – 6
= 7x3 – 7x – 6x3 – 6
= 7x(x2 – 1) – 6(x3 – 1)
= 7x(x – 1)(x + 1) – 6(x – 1)(x2 + x + 1)
= (x – 1)[7x(x + 1) – 6(x2 + x + 1)]
= (x – 1)(7x2 + 7x – 6x2 – 6x – 6)
= (x – 1)(x2 + x – 6)
Cách 5.
x3 – 7x – 6
= x3 – 4x – 3x – 6
= x(x2 – 4) – 3(x + 2)
= x(x + 2)(x – 2) – 3(x + 2)
= (x + 2)[x(x – 2) – 3]
= (x + 2)(x2 – 2x – 3)
Cách 6.
x3 – 7x – 6
= x3 – 9x + 2x – 6
= x(x2 – 9) + 2(x – 3)
= x(x + 3)(x – 3) + 2(x – 3)
= (x – 3)[x(x + 3) + 2]
= (x – 3)(x2 + 3x + 2)
Lời giải:
Một công nhân đào xong đoạn mương đó trong số thời gian là:
10 × 15 = 150 (ngày)
Muốn hoàn thành công việc trong 6 ngày cần số công nhân là:
150 : 6 = 25 (công nhân)
Cần thêm số công nhân là:
25 − 15 = 10 (công nhân)
Đáp số: 10 công nhân
Lời giải:
Một công nhân làm xong đoạn đường cần số ngày là:
12 × 24 = 288 (ngày)
Muốn làm đoạn đường đó trong 8 ngày cần số người là:
288 : 8 = 36 (người)
Cần thêm số người để hoàn thành đoạn đường là:
36 – 24 = 12 (người)
Đáp số: 12 người
Lời giải:
Một người trong 1 ngày đào được số mét mương là:
70 : 20 = 3,5 (m)
Số người sau khi bổ sung thêm 30 người là:
20 + 30 = 50 (người)
50 người trong 1 ngày đào được số mét mương là:
3,5 × 50 = 175 (m)
50 người trong 3 ngày đào được số mét mương là:
175 × 3 = 525 (m)
Đáp số: 535 m.
Câu 26: Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa
Lời giải:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Mình có dạng tổng quát: an = a . a . a . ... . a (n thừa số) (n khác 0)
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Ví dụ: 23. Ta có: a = 2; n = 3; 23= 8
Câu 27: 1,2 : x = 1,7 (dư 0,01)
Lời giải:
1,2 : x = 1,7 ( dư 0,01)
x × 1,7 + 0,01 = 1,2
x ×1,7 = 1,2 – 0,01
x ×1,7 = 1,19
x = 1,19 : 1,7
x = 0,7
Câu 28: Cho A = 3 + 32 + 33 + … + 3100. Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A + 3 = 3n
Lời giải:
Ta có A = 3 + 32 + 33 + … + 3100 (1)
Nên 3A = 32 + 33 + 34 + … + 3100 + 3101 (2)
Lầy (2) trừ (1) ta được 2A = – 3
do đó 2A + 3 = 3101 mà theo đề bài 2A + 3 = 3n
Suy ra 3n = 3101 nên n = 101.
Câu 29: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45?
Lời giải:
Ta có: 43.45 = 43+5.48 nên 45 = 48 suy ra n = 8
Câu 30: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Lời giải:
a) 5a – 10ax – 15a
= 5a + 5ax – 15ax – 15a
= 5a(1 + x) – 15a(x + 1)
= (1 + x)(5a – 15a)
= – 10a(1 + x)
b) – 2a2b – 4ab2 – 6ab
= – (2a2b + 4ab2 + 6ab)
= – 2ab(a + 2b + 3)
c) 3a2x – 6a2y + 12a
= 3a(ax – 2ay + 4)
Lời giải:
Vì số dư lớn nhất có thể thì ta giảm đi 1 ở số chia, mà số chia là 356 nên số dư là 355
Ta gọi số cần tìm là x. Ta có :
x : 356 = 908 (dư 355)
x = 908 × 356 + 355
x = 3 232 348 + 355
x = 323 783
Ta có : 323 783 × 356 = 115 266 748
Như vậy Bình nhân số đó với số chia ở trên được kết quả là 115 266 748.
Đáp số : 115 266 748.
Lời giải:
Gọi số Bình nghĩ là x
Theo đề bài ta có:
x : 356 = 908 (dư 907)
x = 908 × 356 + 907
x = 324 155
Vậy số Bình nghĩ là 324 155
Đáp số: 324 155
Câu 33: Cho hai số có thương và tổng của chúng đều bằng 30,25. Tìm số lớn
Lời giải:
Đổi 30,25 =
Số bé 4 phần
Số lớn 121 phần
Số bé là
30,25 : (121 + 4) × 4 = 0,968
Số lớn là
30,25 – 0,968 = 29,282
Đáp số: số lớn là 29,282
Lời giải:
Một can nước mắm đựng được số lít là:
6,75 : 9 = 0,75 (lít)
6 can nước mắm có số lít là :
0,75 × 6 = 4,5 (lít)
Đáp số: 4,5 lít.
Lời giải:
Người đó mua số bánh là :
13,5 : (4 + 5) × 4 = 6 (kg)
Người đó mua số bánh là :
13,5 – 6 = 7,5 (kg)
Đáp số : 6 kg bánh và 7,5 kg kẹo.
Câu 36: Giá trị lớn nhất của biểu thức 125 × a – b × 25 với a, b là các số có hai chữ số là:
Lời giải:
a và b là các số có hai chữ số nên biểu thức 125 × a – b × 25 đạt giá trị lớn nhất khi a là số lớn nhất có hai chữ số, b là số nhỏ nhất có hai chữ số
⇒ a = 99; b =10.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là: 125 × 99 – 10 × 25 = 12 125.
Lời giải:
1 chiếc áo hết số vải là:
19,5 : 13 = 1,5 (m)
1 cái quần hết số vải là:
12,6 : 12 = 1,05 (m)
May 1 bộ quần áo hết số m vải là:
1,5 + 1,05 = 2,55 (m).
Đáp số: 2,55 mét vải.
Lời giải:
Khi dời dấu phẩy của số bé sang trái một hàng tức là ta đã giảm số đó đi 10 lần.
Nếu số bé mới bằng 1 phần thì số bé cần tìm bằng 10 phần như thế.
Ta nhận thấy: 55,22 – 37,07 chính là 11 phần.
Số bé là :
(55,22 – 37,07) : 11 × 10 = 16,5
Số lớn là: 55,22 – 16,5 = 38,72.
Đáp số: Số lớn: 38,72.
Số bé: 16,5.
Lời giải:
Số xi măng bán được buổi sáng là:
127,5 : 5 = 25,5 (tạ)
Số xi măng còn lại sau khi bán buổi sáng là:
127,5 – 25,5 = 102 (tạ)
Số xi măng bán buổi chiều là:
102 : 5 = 20,4 (tạ)
Số xi măng bán cả ngày là:
25,5 + 20,4 = 45,9 (tạ)
Đáp số: 45,9 tạ.
Lời giải:
Đổi: 15 tấn = 150 tạ.
Buổi chiều bán được số tạ xi măng là:
150 – 17 = 133 (tạ)
Cả ngày bán được số tạ xi măng là :
150 + 133 = 283 (tạ)
Đáp số: 283 tạ xi măng.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)