1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 10)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 10 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 10)
a) Chứng minh : tứ giác AOHC nội tiếp.
b) Chứng minh : AC . AE = AD . CE
c) Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N. Chứng minh : AM // BN
Lời giải:
a) Ta có
Vậy tứ giác AOHC nội tiếp.
b) Ta có chung suy ra (g.g)
c) Từ E vẽ đường thẳng song song với MN cắt cạnh AB tại I và cắt cạnh BD tại F
Vì tứ giác AOHC nội tiếp
Suy ra tứ giác AHIE nội tiếp
Mà H là trung điểm của DE I là trung điểm của EF. Có EF // MN và IE = IF
O là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Suy ra tứ giác AMBN là hình bình hành AM//BN.
Lời giải:
Số cách chọn 5 trong 52 quân bài là .
Giả sử 5 quân bài này có 2 quân thuộc bộ A, 2 quân thuộc bộ B, 1 quân thuộc bộ C.
Có 52 cách chọn 1 quân bộ C.
Khi đó chỉ được chọn 4 quân còn lại trong số 12 bộ còn lại (bỏ bộ có quân C đi)
Có cách chọn 2 trong số 12 bộ còn lại.
Mỗi bộ A, B lại có cách chọn.
Vậy có cách chọn.
Vậy xác suất cần tìm là
Câu 3: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác. CMR
Lời giải:
Đặt
Câu 4: Cho M = 1 x 3 x 5 x 7 x....... x 2023 + 2024. Hỏi M chia cho 5 dư bao nhiêu ?
Lời giải:
Xét có thừa số 5
Có 2024 chia 5 dư 4 (2)
Từ (1) và (2)
M chia cho 5 dư 4
Câu 5: Giải phương trình . Biết số nguyên dương n thỏa mãn
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Xét phương trình:
Với n = 4 thì phương trình trở thành: x2 – 8x – 5 = 0
Suy ra phương trình có hai nghiệm .
Lời giải:
Trong 30 câu đã chọn 5 câu nên còn lại 25 câu.
Ta cần chọn 15 câu trong 25 câu nên có cách chọn.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời giải:
A) Ta có:
A đúng.
B) Vì
Mà và ngược hướng nên B) sai
C) Vì sai.
D) Vì sai.
Chọn A.
Cách giải thích khác:
Qua A kẻ
Ta dễ dàng chứng minh được:
Vậy A) đúng.
Câu 8: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 3); B(-1; 2); C(-2; 1). Tìm tọa độ của vectơ
Lời giải:
Đáp án B
Lời giải:
Ta gọi 2 số đó là a và b
Ta có a + b = 10,45 ( 1 )
Theo Đề bài: a + 4b = 22, 45 ( 2)
Lấy (2) - (1) ta có a + 4b - a - b = 22,45 - 10,45 = 12
3b = 12
b = 4
a = 10,45-4 = 6,45
Câu 10: Xác định hàm số bậc 2: y = - 4x + c, biết rằng đồ thị của nó:
a, Đi qua 2 điểm A (1; 2) và B (2;3)
c, Có hoành độ là -3 và đi qua điểm P (-2;1)
d, Có trục đối xứng là đường thẳng x= 2 và cắt trục hoành tại điểm M (3;0)
Lời giải:
a) Do đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; 2) và B(2; 3)
Ta có hệ phương trình
b) Do hàm số có đỉnh I(-2; -1)
c) Do hàm số có hoành độ đỉnh bằng -3
Lại có hàm số đi qua P(-2; 1)
Thay x = -2 và y = 1 vào hàm số ta được
d) Do hàm số có trục đối xứng x = 2
Do hàm số cắt trục hoành tại điểm M(3; 0)
Thay x = 3 và y = 0 vào hàm số ta có
9 – 4 . 3 + c = 0
c = 3
Câu 11: Cho ABC cân tại A ( ). Vẽ BH AC, CK AB.
a) Chứng minh rằng AH = AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh BIC cân.
c) Chứng minh HI là tia phân giác của A
Lời giải:
Câu 12: Cho ABC, lấy điểm M thuộc cạnh AB sao cho .
Gọi N là trung điểm của cạnh BC. Tính tỉ số
Lời giải:
N là trung điểm BC
Kẻ đường cao AD và ME ứng với BC
Do AD và ME cùng vuông góc BC
Áp dụng định lý Talet:
Ta có:
Câu 13: Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 và có tổng x1 + x2 là:
Lời giải:
Đặt khi đó phương trình trở thành
Chọn D
Lời giải:
Trường hợp 1: Chọn 3 nữ, 2 nam ⇒ có cách chọn
Trường hợp 2: Chọn 4 nữ, 1 nam có cách chọn
Do đó có cách chọn.
Chọn B.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi n là số học sinh nam của lớp (n ∈ ℕ*; n ≤ 28)
⇒ Số học sinh nữ là 30 – n
Ta có: Mỗi lần chọn 3 học sinh từ 30 học sinh cho ta một tổ hợp chập 3 của 30 nên
Gọi N là biến cố:” Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ”
Việc chọn 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ có thể xem 1 công việc 2 công đoạn:
- Công đoạn 1: chọn 2 học sinh nam có
- Công đoạn 2: Chọn 1 học sinh nữ có cách
Mà
Vì nên n = 16
Vậy số học sinh nữ của lớp là : 30 – 16 = 14 (học sinh).
Câu 16: Tổng của 2 vectơ đối bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Hai vec tơ đối nhau có tổng bằng không.
Câu 17: Hình thang với hai cạnh bên bằng nhau, góc tù bằng 120o thì có phải là hình thang cân không ?
Lời giải:
Giả sử: AD = BC; góc DAB = 120o
Vì AB // CD nên góc DAB + ADC = 180o
⇒ góc ADC = 180o - DAB = 180o - 120o = 60o
Trên đoạn CD lấy E sao cho CE = AB
Mà có: CE // AB ⇒ Tứ giác ABCE là hình bình hành ⇒ AE = BC và AE // BC
AE = BC; BC = AD ⇒ AE = AD → tam giác ADE cân tại A ⇒
mặt khác,
Mà góc AED = BCE (do BC // AE) nên
ABCD là hình thang cân.
Câu 18: Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? Vì sao?
Lời giải:
Chưa chắc đã là hình thang cân.
Vì hình thang có 2 cạn bên bằng nhau, có 2 góc bằng nhau, thì mới suy ra là hình thang cân.
Câu 19: Cho hàm số y = x2 và y = mx + 4, với m là tham số.
a) Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
Lời giải:
b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
x2 – mx – 4 = 0.
Ta thấy ∆ = m2 + 16 > 0
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.
Áp dụng định lí Vi – et, ta có:
Câu 20: Cho hàm số bậc nhất y = mx - 4. Tìm m trong các trường hợp sau
a) Đồ thị cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm hoành độ bằng 2.
b) Đồ thị cắt đường y = -3x + 2 tạiđiểm có tung độ bằng 5.
Lời giải:
Câu 21: Chứng minh đẳng thức sau:
Lời giải:
Có
.
Câu 22: Biết chu vi của một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài gấp mấy lần chiều rộng?
Lời giải:
Chu vi bằng tổng chiều dài cộng chiều rộng và chu vi gấp 6 lần chiều rộng nên chiều dài gấp 5 lần chiều rộng.
Câu 23: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 2x – 4y2 – 4y.
Lời giải:
x2 – 2x – 4y2 – 4y = x2 – 4y2 – 2x – 4y
= (x2 – 4y2) – (2x + 4y)
= (x – 2y)(x + 2y) – 2(x + 2y)
= (x + 2y)(x – 2y – 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số học sinh trong lớp chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội) là:
25 + 24 – 10 = 39 (học sinh)
Vậy lớp có 39 học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội).
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tổng của hai vectơ khác là một vectơ khác .
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ khác vectơ thì hai vectơ đó cùng phương với nhau.
C. Hiệu của hai vectơ có độ dài bằng nhau là .
D. Hai vectơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau.
Lời giải:
Hai vectơ cùng phương với một vectơ khác thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau nên hai vectơ này cùng phương với nhau.
Câu 26: Tổng các góc của hình thang cân là bao nhiêu?
Lời giải:
Đáp án đúng là: B.
Tổng các góc của một hình thang cân là 360°.
Câu 27: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24.
Lời giải:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x; x + 1; x + 2; x + 3.
Ta có tích 4 số đó là x(x + 1)(x + 2)(x + 3).
• Vì x(x + 1) là tích 2 số liên tiếp nên chia hết cho 2;
• Vì x(x+1)(x+2) là tích 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3;
• Vì x(x+1)(x+2)(x+3) là tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 4.
Mà 2 . 3 . 4 = 24 ⇒ x(x + 1)(x + 2)(x + 3) là bội của 24
Hay x(x + 1)(x + 2)(x + 3) chia hết cho 24.
Câu 28: Định lý talet trong tam giác.
Lời giải:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
GT |
, B’C’ // BC (B’ ∈ AB, C’ ∈ AC). |
KL |
; ; . |
Câu 29: Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + m – 1 (d). Tìm m để khoảng cách từ O(0; 0) đến (d) là .
Lời giải:
Ta có y = (2m – 1)x + m – 1 (d).
Điều kiện 2m – 1 ≠ 0 .
Gọi A là giao điểm của (d) và Ox .
Gọi B là giao điểm của (d) và Oy nên B(0; m – 1).
Gọi H là chân đường cao kẻ từ O xuống (d).
Để khoảng cách từ O đến (d) bằng thì .
Khi đó ; OB = |m – 1|.
Xét OAB vuông tại O, đường cao AH có:
(điều kiện: m ≠ 1).
⇔ m2 – 2m + 1 = 12m2 – 12m + 6
⇔ 11m2 – 10m + 5 = 0
⇔
(vô nghiệm).
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn khoảng cách từ O đến (d) bằng .
Câu 30: Tìm x biết:
Lời giải:
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đặt t = 4x (t > 0). Phương trình đã cho trở thành
t2 – 4mt + 5m2 – 45 = 0 (*)
Với mỗi nghiệm t > 0 của phương trình (*) sẽ tương ứng với duy nhất một nghiệm x của phương trình ban đầu. Do đó, yêu cầu bài toán tương đương phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt.
Khi đó:
Do m ∈ ℤ nên m ∈ {4; 5; 6}.
Vậy S = 4 + 5 + 6 = 15.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hàm số xác định và liên tục trên [−4; 0].
y’ = x2 + 4x + 3, y’ = 0
Ta có: f(0) = −4; f(−1) ; f(−3) = −4; .
Vậy M = −4, nên .
Câu 33: Rút gọn biểu thức: 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 5(x2 – 3).
Lời giải:
3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 5(x2 – 3)
= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 5x2 + 15
= 3x2 – 11x + 15.
Câu 34: Phân tích đa thức x2 – 2x – 15.
Lời giải:
Ta có: x2 – 2x – 15 = x2 – 5x + 3x – 15
= (x2 + 3x) – (5x + 15) = x(x + 3) – 5(x + 3)
= (x + 3)(x – 5).
Câu 35: Cho hai số a, b thỏa mãn điều kiện a + b = 1.
Lời giải:
Ta có: a3 + b3 + ab = (a + b)3 – 3ab(a + b) + ab
= 1 – 3ab + ab (do a + b = 1)
= 1 – 2ab = 1 – 2a( 1 – a)
= 2a2 – 2a + 1 =
.
Vậy (đpcm).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi các yếu tố như hình vẽ, diện tích phần phải xây của bể là phần xung quanh và đáy.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
S ≥
Vậy số chi phí thấp nhất là: 150 . 500 000 = 75 000 000 (đồng).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B.
Cứ hai đội nếu đá cả lượt đi và lượt về thì có 2 trận đấu diễn ra.
Vậy có tất cả: (trận).
Câu 38: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
Lời giải:
Ta có: ( do )
Đẳng thức xảy ra khi
Vậy Amax = 11.
Câu 39: Cho các vecto . Khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là: D.
Vậy D là đáp án đúng.
Câu 40: Chứng minh n3 – n chia hết cho 3 với mọi số nguyên n.
Lời giải:
Ta có n3 – n = n(n2 – 1) = n(n + 1)(n – 1)
Vì n(n + 1)(n – 1) là tích ba số nguyên liên tiếp nên .
Vậy (đpcm).
Câu 41: Tìm x biết: (x – 5)(x – 4) – (x + 1)(x – 2) = 7.
Lời giải:
(x – 5)(x – 4) – (x + 1)(x – 2) = 7
⇔ x2 – 9x + 20 – (x2 – x – 2) = 7
⇔ −8x + 22 = 7
⇔ 8x = 15
Vậy .
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 11)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 12)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 13)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 14)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 15)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)