1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 32)
Bộ 1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 32 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 32)
Câu 1: Giải phương trình: cos3x.cosx = cos2x.
Lời giải:
cos3x.cosx = cos2x
Với cos2x = 1 .
Với cos2x = .
Câu 2: Tính .
Lời giải:
Ta có:
Câu 3: Giải hệ phương trình: .
Lời giải:
Hệ phương trình đã cho tương đương với:
+) x = 0 không thỏa mãn hệ phương trình.
+) x = –4
Nghiệm của hệ phương trình là
Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Giả sử hình vuông ABCD độ dài cạnh 2, đường chéo AC chia hình vuông thành 2 tam giác ABC và ACD. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC:
Hay
Vậy đường chéo hình vuông có độ dài cạnh a là 2 .
Câu 5: Chứng minh thì A = B.
Lời giải:
Gọi x là phần tử bất kì thuộc tập A
Mà nên x
A là tập con của B(1)
Gọi y là phần tử bất kì thuộc tập B.
Mà nên y
là tập con của A(2)
Từ (1) và (2) ⇒ A = B (đpcm).
Câu 6: Xác định các tập hợp A và với: A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; lam; chàm; tím}.
Lời giải:
Ta có tập A ∪ B là tập các phần tử thuộc tập A hoặc thuộc tập B nên A ∪ B = {đỏ; cam; vàng; lục; lam; tràm; tím}.
Tâp hợp là tập các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc B nên {lục; lam}.
Vậy A ∪ B = {đỏ; cam; vàng; lục; lam; tràm; tím} và A ∩ B = {lục; lam}.
Câu 7: Cho đều cạnh a. Tính độ dài vectơ và .
Lời giải:
(ABA’C là hình bình hành, M là trung điểm của BC, nên M cũng là trung điểm của AA’)
.
Câu 8: Cho phương trình: . Tìm m để phương trình có nghiệm.
Lời giải:
PT trên có nghiệm
Câu 9: Giải phương trình sinxcosx + 2(sinx + cosx) = 2.
Lời giải:
Đặt t = sinx + cosx =
Vì
Ta có
Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
Với t = 1, ta được sinx + cosx = 1
Lời giải:
Chiều rộng cánh đồng là:
Diện tích cánh đồng là: 1200 x 720 = 864000
Cánh đồng lúa thu hoạch được là: 86,4 × 5 = 432 (tấn).
Câu 11: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 6x – 7.
Lời giải:
Ta có:
Câu 12: Chứng minh phương trình sau có nghiệm: .
Lời giải:
Đặt f(x) =
Ta có: f(0) = –1, f(2) = 3
Do f(0).f(2) < 0 nên tồn tại a ∈ (0, 2) sao cho f(a) = 0.
Vậy phương trình luôn có nghiệm.
Câu 13: Cho ∆ABC có CB = 2, CA = 3 và . Tính độ dài cạnh AB.
Lời giải:
Áp dụng công thức vào tam giác đã cho ta được .
Vậy độ dài của cạnh cần tìm là .
Câu 14: Tìm GTLN của hàm số y = 6sin2x – 8cos2x – 2.
Lời giải:
y = 6sin2x – 8cos2x – 2
Đặt
Khi đó
y = 10(cosα sin2x – sinα cos2x) – 2 = 10sin(2x – α) – 2
Ta có: –1 ≤ sin(2x – α) ≤ 1
khi sin(2x – α) = 1
Câu 15: Giải phương trình sau: .
Lời giải:
Vậy phương trình có 4 họ nghiệm .
Câu 16: Giải phương trình: cos2x – 3cosx + 2 = 0.
Lời giải:
cos2x – 3cosx + 2 = 0
Vậy .
Câu 17: Giải phương trình: .
Lời giải:
hay cosx = –2 (VN)
Vậy phương trình có nghiệm là: x =
Câu 18: Giải phương trình: cos4x + cos2x + 1 = 0.
Lời giải:
cos4x + cos2x + 1 = 0
Câu 19: Giải phương trình: 1 + cos4x = cos2x.
Lời giải:
1 + cos4x = cos2x
Câu 20: Giải phương trình tanx = cotx.
Lời giải:
ĐKXĐ:
tanx = cotx
Câu 21: Giải phương trình: .
Lời giải:
TH1: Nếu cosx = 0 là nghiệm của phương trình đã cho: cosx = 0 không thỏa mãn phương trình.
TH2: cosx ≠ 0, chia cả 2 vế của phương trình cho ta được:
Lời giải:
Gọi số đó là abc
Ta có: abc5 = abc + 2444
⟺ 10(100a + 10b + c) + 5 = 100a + 10b + c + 2444
⟺ 9(100a + 10b + c) = 2439
⟺ 100a + 10b + c = 271 ⟺ abc = 271.
Câu 23: Giải phương trình: với x, y nguyên dương.
Lời giải:
PT
Mặt khác, x, y > 0 ⇒ x + y + 3 > x – y – 1 và x + y +3 > 0
Nên ta có cặp nghiệm duy nhất sau: .
Câu 24: Tia đối của tia NM là ?
Lời giải:
Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc tạo thành một đường thẳng nhất định.
⇒ Tia đối của tia NM là tia có chung gốc N với tia NM và tạo thành một đường thẳng.
⇒ Tia NP là tia đối của tia NM.
Câu 25: Giải phương trình: .
Lời giải:
Câu 26: Phân tích đa thức thành nhân tử: .
Lời giải:
Ta có:
Câu 27: Cho . Trong đó a, b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh A > 0.
Lời giải:
Vì a, b, c là ba cạnh của tam giác nên theo bất đẳng thức tam giác thì ta có:
b + c – a > 0, a + c – b > 0, a + b – c > 0
Lại có: a + b + c > 0
Vậy A > 0.
Câu 28: Với mọi số thực a, b, c. Chứng minh rằng: .
Lời giải:
Câu 29: Giải phương trình: sin2x.cotx = 0.
Lời giải:
PT
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017] để hàm số đồng biến trên ℝ.
Lời giải:
Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến
Mà m ∈ Z mà m
Vậy có 2.(2017 – 3 + 1) = 2.2015 = 4030 giá trị nguyên của m cần tìm.
Lời giải:
Gọi số có 6 chữ số đó là
TH1: 3 cách chọn
Mà có 4 cách chọn
Chọn 4 chữ số trong 8 chữ số gắn vào 4 vị trí còn lại là
⇒ Số cách chọn trong TH1 là 3.4.
TH2: có 2 cách chọn
có 5 cách chọn
Chọn 4 chữ số trong 8 chữ số gắn vào 4 vị trí còn lại là
⇒ Số cách chọn trong Th2 là 2.5. .
Lời giải:
Tóm tắt:
9 ngày : 25 người
5 ngày : .... người
Để sửa xong quãng đường đó trong 1 ngày thì cần số người là:
25 x 9 = 225 (người)
Muốn làm xong công đó trong 5 ngày thì cần số người là:
225 : 5 = 45 (người).
Câu 33: Trung bình cộng của 2 số là 138. Biết số thứ nhất là số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số. Tìm số thứ 2.
Lời giải:
Tổng 2 số là: 138 x 2 = 276
Số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số là 101
Số thứ hai là: 276 – 101 = 175.
Câu 34: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) : x – 5y + 6 = 0 và trục hoành.
Lời giải:
Gọi M(x; y) là giao điểm của đường thẳng (d) và trục hoành.
Khi đó; tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình:
.
Vậy tọa độ điểm M(–6; 0).
Câu 35: Hãy tính dãy số sau đây: 1 + 2 + 3 +....+ 99 ?
Lời giải:
Dãy tổng trên có số số hạng là:
(99 – 1 ) : 1 + 1 = 99 (số hạng)
Tổng của dãy tổng trên là:
(99 + 1) x 99 : 2 = 4950
Vậy 1 + 2 + 3 + ............ + 99 = 4950.
Câu 36: Tìm tập giá trị của hàm số y = 2cosx.
Lời giải:
cosx .
Câu 37: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E.
a. Chứng minh rằng CD ⊥ AB, BE ⊥ AC.
b. Gọi K là giao điểm của BE, CD. Chứng minh AK ⊥ BC.
Lời giải:
a. Ta có:
b. Vì CD ⊥ AB, BE ⊥ AC nên trong ∆ABC, BE và CD là 2 đường cao
K là giao BE và CD ⇒ K là trực tâm ⇒ AK ⊥ BC.
Câu 38: Số nghiệm của phương trình sin2x – cos2x = 3sinx + cosx – 2 thuộc .
Lời giải:
Với Xét PT: sin2x – cos2x = 3sinx + cosx – 2
⟺ (sin2x – cosx) + (1 – cos2x) – 3sinx + 1 = 0
⟺ (cosx + sinx –1)(2sinx – 1) = 0
do .
Câu 39: Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi bằng vectơ nào?
Lời giải:
Từ M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC, ta suy ra MN, NP, MP là các đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra ANPM là hình bình hành.
Vì ANPM là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có:
Câu 40: Cho ∆MNP. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của MN, NP, PM.
a. Chứng minh tứ giác MDEF là hình bình hành.
b. ∆MNP có điều kiện gì thì tứ giác MDEF là hình chữ nhật.
Lời giải:
a. Xét ∆MNP có: D là trung điểm MN; E là trung điểm NP (gt)
⇒ DE là đường trung bình của ∆MNP ⇒ DE // MP
Chứng minh tượng tự: EF // MN
Xét tứ giác MDEF có: MD // EF (do EF // MN); DE // MF (do DE // MP)
⇒ MDEF là hình bình hành
b. Để hình bình hành MDEF là hình chữ nhật
Vậy tứ giác MDEF là hình chữ nhật ⟺ ∆MNP có .
Câu 41: Cho các điểm A(1; –2), B(–2; 3), C(0; 4). Tính diện tích ∆ABC.
Lời giải:
Ta có: A(1; –2), B(–2; 3), C(0; 4)
p =
.
Câu 42: Nghiệm bội lẻ là gì ?
Lời giải:
Nghiệm mũ lẻ thì người ta gọi là nghiệm bội lẻ
VD: có nghiệm x = 1 là nghiệm bội lẻ.
Câu 43: Phân tích đa thức thành nhân tử: a3 – 3a + 3b – b3.
Lời giải:
a3 – 3a + 3b – b3
= (a3 – b3) – (3a – 3b)
= (a – b)(a2 + ab + b2) – 3(a – b)
= (a – b)(a2 + ab + b2 – 3)
Câu 44: Giải phương trình 5sin2x + 12cos2x = 13.
Lời giải:
5sin2x + 12cos2x = 13
(*)
Chọn góc a thỏa mãn , ta có nên .
Khi đó (*)
Vậy nghiệm của phương trình là: với a thỏa mãn .
Câu 45: Giải phương trình sau: cos2x – 3sinx – 2 = 0.
Lời giải:
cos2x – 3sinx – 2 = 0
Đặt t = sinx, –1 ≤ t ≤ 1
(*)
Với t = –1 ⟺ sinx = –1
Với
Vậy nghiệm của phương trình: .
Lời giải:
Vì ABCD là hình chữ nhật nên nội tiếp đường tròn
Xét tam giác AEC vuông tại E nên tam giác AEC nội tiếp đường tròn .
Vậy 5 điểm A, B, C, D, E cùng thuộc đường tròn .
Câu 47: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 3x + 5y = 11.
Lời giải:
Xét x = 0, suy ra , xét y = 0, suy ra . Do đó x, y ≠ 0.
Ta có: 3x + 5y = 11
Đặt các số là bội của 5 có dạng 5k, k ∈ ℤ, k ≠ 0, ta có 11 – 3x = 5k, suy ra .
Vì x ∈ ℤ nên .
Lời giải:
Xét ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra MN = BC.
Mà MN = 5x – 18 và BC = 4x + 198 nên ta có: 5x – 18 = 1212(4x + 198)
⇔ 5x – 18 = 2x + 99 ⇔ 3x = 117 ⇔ x = 39 (m).
Vậy khoảng cách BC trong hình vẽ đã cho là BC = 4.39 + 198 = 354 (m).
Câu 49: Có bao nhiêu tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = {a; b; c; d; e; f; g; h; i; j}?
Lời giải:
Các tập con cần tìm là:
Vậy có 8 tập con cần tìm.
Câu 50: Giải phương trình sin(2x + 1) + cos(3x – 1) = 0.
Lời giải:
sin(2x + 1) + cos(3x – 1) = 0
⟺ cos(3x – 1) = – sin(2x + 1)
⟺ cos(3x – 1) = sin(–2x – 1)
⟺ cos(3x – 1) =
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 27)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 28)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 29)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)