1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 27)

Bộ 1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 27 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán. 

1 682 02/02/2024


1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 27)

Câu 1: Thực hiện phép chia:

a) (x4 + 6x2 + 8) : (x2 + 2);

b) (3x3 – 2x2 + 3x – 2) : (x2 + 2).

Lời giải:

a) (x4 + 6x2 + 8) : (x2 + 2)

Thực hiện đặt phép chia đa thức như sau:

Tài liệu VietJack

Vậy (x4 + 6x2 + 8) : (x2 + 2) = x2 + 4.

b) (3x3 – 2x2 + 3x – 2) : (x2 + 1)

Thực hiện phép tính chia đa thức sau:

Tài liệu VietJack

Vậy (3x3 – 2x2 + 3x – 2) : (x2 + 1) = 3x – 2

Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: x4 + x2 + 1.

Lời giải:

Ta có x4 + x2 + 1 = x4 – x + x2 + x + 1

= x(x3 – 1) + (x2 + x + 1)

= x(x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x + 1)[x(x – 1) + 1]

= (x2 + x + 1)(x2 – x + 1).

Câu 3: Liệt kê tất cả các ước của các số sau: 530; 240; 438.

Lời giải:
Ta có:
• 530 = 2.5.53

Suy ra ta có: Ư(530) = {1; 2; 5; 10; 53; 106; 265; 530}.

• 240 = 24. 3. 5

Suy ra ta có: Ư(240) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 16; 48; 80; 240}.

• 438 = 2. 3. 73

Suy ra ta có:
Ư(438) = {1; 2; 3; 6; 73; 146; 219; 438}
.

Câu 4: Phân tích đa thức thành nhân tử: 12x2 + 5x – 12y2 + 12y – 10xy – 3

Lời giải:

12x2 + 5x – 12y2 + 12y – 10xy – 3

= 12x2 + 9x – 4x – 12y2 – 18xy + 8xy  – 3 + 6y – 6y

= (12x2 – 18xy + 9x) – (4x – 6y + 3) + (8xy – 12y2 + 6y)

= 3x(4x – 6y + 3) – (4x – 6y + 3) + 2y(4x – 6y + 3)

= (4x – 6y + 3)(3x + 2y – 1).

Câu 5: Cho trước hai điểm phân biệt A, B. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn:

MA=MB.

Lời giải:

Ta có: MA=MA

MB=MB

Nên MA=MBMA=MB .

Hay M là điểm thuộc đường trung trực của đoạn AB.

Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Câu 6: Cho hai điểm B; C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn CM.CB=CM2  là:

A. Đường tròn đường kính BC;

B. Đường tròn (B; BC);

C. Đường tròn (C: BC);

D. Một đường tròn khác.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Ta có:

Tài liệu VietJack

Vậy tập hợp điểm M thuộc đường tròn đường kính BC.

Câu 7: Cô giáo cho một số kẹo. Nếu cô chia số kẹo đó thành 12 phần như nhau thì dư 6 chiếc. Hỏi cô có thể chia đều số kẹo thành 4 phần mà không còn dư hay không?

Lời giải:

Gọi số kẹo mỗi phần là a tổng số kẹo là b

Khi đó ta có:  

12a + 6 = b

b : 4 = (12a + 6 ) : 4

Vì 12a chia hết cho 4 mà 6 : 4 = 1 dư 2 nên b : 4 sẽ dư 2

 Do đó số kẹo của cô chia 4 dư 2

Vậy cô ko thể chia 4 phần mà ko dư.

Câu 8: Mẹ có một số kẹo. Nếu mẹ chia số kẹo thành 6 phần bằng nhau thì dư 3 cái.

a) Hỏi với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành 3 phần bằng nhau hay không? Vì sao? b) Với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành 2 phần bằng nhau không? Vì sao?

Lời giải:

Mẹ chia số kẹo thành 6 phần bằng nhau thì dư 3 cái 

Tổng số kẹo có dạng: 6k + 3

a) Ta có: 6    36k    3

3    3

Vậy số kẹo đó có thể chia thành 3 phần bằng nhau.

b) Ta có: 6    26k    2

3    2

Vậy số kẹo không thể thành 2 phần bằng nhau.

Câu 9: Chứng minh:
(a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac

Lời giải:
Ta có:

(a + b + c)2 = (a + b + c)(a + b + c)

= a2 + ab + ac + ab + b2 + bc + ac + bc + c2

= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac (đpcm)

Vậy (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.

Câu 10: Tìm x, biết:

a) x(x – 2) + x – 2 = 0;

b) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0;

Lời giải:
a) Ta có: x(x – 2) + x – 2 = 0

(x – 2)(x + 1) = 0

x=2x=1.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x = 2; x = −1.

b) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0

2x + 6 – x2 – 3x = 0

−x2 – x + 6 = 0

Ta có: Δ  = 1 – 4.(−1).6 = 25.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:

x=1+252=3; x=1252=2 .

Câu 11: Tìm x, biết: 3cosxπ2+sinxπ2=2sin2x .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Vậy phương trình đã cho có hai họ nghiệm là: x=π6+k2πx=7π18+k2π3 .

Câu 12: Giải phương trình tan3x = tanx.

Lời giải:

ĐKXĐ: xπ6+kπ3 , k ℤ.

Ta có: tan3x = tanx

Tài liệu VietJack

Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là: x=kπ2 , k ℤ.

Câu 13: Cho tứ giác ABCD có hai góc đối ở đỉnh B và D cùng bằng 90°. Gọi O là trung điểm của AC. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AC.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Xét ABC có: ABC^=90° (gt)

Suy ra AC là cạnh huyền.

Lại có: AO = OC (gt)

 BO là đường trung tuyến ABC

 BO = AO = OC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền) (1)

Tương tự ta chứng minh được: DO = AO = OC (2)

Từ (1) và (2) ta có: BO = AO = OC = DO

Suy ra 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc đường trong đường kính AC.

Câu 14: Cho tam giác ABC có A^=90° . Chọn câu đúng:

A. a2 = b2 + c2 – 3bc;

B. a2 = b2 + c2 + bc;

C. a2 = b2 + c2 + 3bc;

D. a2 = b2 + c2 – bc.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B.

Áp dụng định lí cosin tại đỉnh A, ta có:

A2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

 a2 = b2 + c2 – 2bc.cos120° = b2 + c2 + bc.

Câu 15: Năm nay Lan được 12 tuổi còn mẹ của Lan thì được 32 tuổi. Hỏi sau 8 năm nữa thì số tuổi của mẹ gấp mấy lần số tuổi của Lan?

Lời giải:

Số tuổi của Lan sau 8 năm nữa là: 12 + 8 = 20 (tuổi)

Số tuổi của mẹ Lan sau 8 năm nữa là: 32 + 8 = 40 (tuổi)

Sau 8 năm nữa thì số tuổi của mẹ số lần số tuổi của Lan là:

40 : 20 = 2 (lần)

Vậy sau 8 năm nữa số tuổi của mẹ gấp 2 lần số tuổi của Lan.

Câu 16: Rút gọn biểu thức:

A=x+y24xyxyxy+yxxy (với x, y > 0, x ≠ y).

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Câu 17: Tính: 12+14+18+116+132+164 .

Lời giải:

Ta có 12+14+18+116+132+164

=3264+1664+864+464+264+164=32+16+8+4+2+164=6364

Câu 18: Tìm x, biết: cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – 1 = 0.

Lời giải:

cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – 1 = 0

cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – sin2x – cos2x = 0

−3sinx.cosx – 3sin2x = 0

3sinx(cosx – sinx) = 0

sinx=0cosxsinx=0x=kπsinx=sinπ2x

x=kπx=π2x+k2πx=ππ2x+k2π (k ℤ)

x=kπ2x=π2+k2πx=kπx=π4+kπ (k ℤ).

Vậy phương trình đã cho có hai họ nghiệm là: x=π4+kπ  và x = kπ (k ℤ).

Câu 19: Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 4m3 (m là tham số) có đồ thị C. Xác định m để C có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

Lời giải:

Ta có: y’ = 3x2 – 6mx = 0

x=0x=2m

Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì m phải khác 0.

Giả sử hàm số có 2 cực trị là:

A(0; 4m3), B(2m; 0) AB=2m;4m3

Trung điểm của đoạn AB là: I(m; 2m3)

Điều kiện để AB đối xứng nhau qua đường thẳng y = x là AB vuông góc với đường thẳng y = x và I thuộc đường thẳng y = x

2m4m3=02m3=mm=0m2=12m=0m=±22

Kết hợp với điều kiện, ta có: m=±22 .

Vậy với m=±22  thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 20: Cho hàm số y = f(x) = 3x4 – 4x2 + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng?

A. y = f(x) là hàm số chẵn;

B. y = f(x) là hàm số lẻ;

C. y = f(x) là hàm số không có tính chẵn lẻ;

D. y = f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Tập xác định: D = ℝ.

Ta có: xDxD

f(−x) = 3(−x)4 – 4(−x)2 + 3 = 3x4 – 4x2 + 3 = f(x), x D.

Do đó hàm số y = f(x) là hàm số chẵn.

Câu 21: Tìm x, biết: 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0.

Lời giải:

8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0

 (8x3 – 1) – (12x2 – 6x) = 0

 [(2x)3 – 1] – 6x(2x – 1) = 0

 (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 6x(2x – 1) = 0

 (2x – 1)(4x2 + 2x + 1 – 6x) = 0

 (2x – 1)(4x2 – 4x + 1) = 0

(2x – 1)(2x – 1)2 = 0

 2x – 1 = 0

x=12.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x=12 .

Câu 22: Cho a + b + c + d = 0. Với a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng:

 a3 + b3 + c3 + d3 = 3(b + c)(ad – bc).

Lời giải:

Ta có: a + b + c + d = 0

a + d = −b – c

(a + d)3 = −(b + c)3

a3 + d3 + 3ad2 + 3a2d = − b3 – c3 – 3b2c – 3bc2

a3 + b3 + c3 + d3 = −3ad(a + d) – 3bc(b + c)

 a3 + b3 + c3 + d3 =  3ad(b + c) – 3bc(b + c) (do – (a + d) = b + c)

 a3 + b3 + c3 + d3 = 3(b + c)(ad – bc) (đpcm).

Câu 23: Cho hình chữ nhật ABCD, M là điểm bất kì nằm trong hình chữ nhật. Chứng minh rằng: MA2 + MC2 = MB2 + MD2.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi K là giao điểm của hai đường chéo AC và BD suy ra K là trung điểm của AC và BD.

Trong ΔMAC  có:

MA2+MC2=2MK2+12AC2 (1) (công thức trung tuyến).

Trong ΔMBD : MB2+MD2=2MK2+12BD2  (2) (công thức trung tuyến)

Mặt khác AC = BD (3) (đường chéo hình chữ nhật)

Từ (1) và (2), (3) suy ra MA2 + MC2 = MB2 + MD2 (đpcm).

Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, M là trung điểm của BC, có BH = 4 cm, CH = 9 cm. Tính diện tích tam giác AHM?

Lời giải:

Tài liệu VietJack

ABC vuông tại A và AH là đường cao nên ta có:

AH2 = BH.HC AH2 = 4.9 = 36  AH = 6 (cm).

Vì AM là đường trung tuyến của ∆ABC nên ta có:

AM=12BC=124+9=132HM=AM2AH2=132262=52

SAHM=12AH.HM=12.6.52=152 (cm2)

Câu 25: Giải phương trình: sin2x – 5sinx.cosx + 6cos2x − 1 = 0.

Lời giải:

sin2x – 5sinx.cosx + 6cos2x − 1 = 0

sin2x – 5sinx.cosx + 6cos2x –  sin2x – cos2x = 0

−5sinx.cosx + 5cos2x = 0

5cosx(sinx – cosx) = 0

cosx=0sinx=cosx

x=π2+kπx=π4+kπ  (k ℤ)

Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là: x=π4+kπ; x=π2+kπ  (k ℤ).

Câu 26: Tìm x, biết: 5x34x+3=20x25x29 .

Lời giải:

ĐKXĐ: x ≠ ± 3

Tài liệu VietJack

Vậy phương trình đã cho là một phương trình vô nghiệm.

Câu 27: Với x ≠ ± 3. Rút gọn biểu thức sau: A=5x+3+2x33x22x9x29 .

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Câu 28: Tìm x, biết: x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) = 0.

Lời giải:
x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) = 0

(x3 + 33) + (x + 3)(x – 9) = 0

(x + 3)(x2 – 3x + 9) + (x + 3)(x – 9) = 0

(x + 3)(x2 – 3x + 9 + x – 9) = 0

(x + 3)(x2 – 2x) = 0

(x + 3).x.(x – 2) = 0

x+3=0x=0x2=0x=3x=0x=2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt là x = −3; x = 0; x = 2.

Câu 29: Với x ≠ −3, rút gọn phân thức x32796x+x2  ta được:

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Câu 30: Xét tính chẵn lẻ của hàm số:

F(x) = sin2007x + cos nx, với n ℤ:

A. Hàm số chẵn;

B. Hàm số lẻ;

C. Không chẵn không lẻ;

D. Vừa chẵn vừa lẻ.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Hàm số có tập xác định: D = ℝ.

Suy ra ta có: x D thì –x D.

Ta có: f(-x) = sin2007(-x) + cos(−nx) =  −sin2007x + cos nx ±f(x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.

Câu 31: Hình nào trong các hình sau không có trục đối xứng?

A. Hình tam giác đều;

B. Hình thoi;

C. Hình vuông;

D. Hình bình hành.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Hình không có trục đối xứng là hình bình hành.

Câu 32: Tìm GTLN của A2, biết: A=x+4+4x .

Lời giải:

ĐK: −4 ≤ x ≤ 4.

Ta có:

Tài liệu VietJack

Với −4 ≤ x ≤ 4 16x216=4  nên suy ra:

A2 ≤ 4 + 2.4 = 12

Khi đó: A2max = 12

Dấu “=” xảy ra khi: x2 = 0 x = 0 (TMĐK)

Vậy với x = 0 thì A2max = 12.

Câu 33: Tìm x, biết: 3x(x – 1) + x – 1 = 0.

Lời giải:

Ta có: 3x(x – 1) + x – 1 = 0

3x(x – 1) + (x – 1) = 0

(x – 1)(3x + 1) = 0

x1=03x+1=0x=1x=13

Câu 34: Cho định lí "Cho số tự nhiên n, nếu n5 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5". Định lí này được viết dưới dạng P Q.

Phát biểu định lí trên bằng các dùng thuật ngữ "điều kiện đủ".

Lời giải:

Phát biểu định lí trên bằng các dùng thuật ngữ "điều kiện đủ" như sau:

Với n là số tự nhiên, n5 chia hết cho 5 là điều kiện đủ để n chia hết cho 5.

Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=60° .

a) Tính số đo góc C.

b) Trên BC lấy E sao cho BE = BA, tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Chứng minh: DE = AD.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Xét ∆BAC có: A^=90°

B^+C^=90°60°+C^=90°C^=30°

b) Xét ∆ABE có

BD là đường phân giác của ∆ABE.

Mặt khác ∆ABE cân tại B nên suy ra BD cũng là đường trung trực của ∆ABE.

Theo tính chất của đường trung trực ta có: DA = DE.

Câu 36: Giá trị nghiệm nguyên của phương trình:

12x2 + 6xy + 3y2 = 28(x + y).

Lời giải:

12x2 + 6xy + 3y2 = 28(x + y)

3y2 + 2(3x – 14)y + 12x2 – 28x = 0 (1)

Xem (1) là phương trình bậc hai ẩn y, ta có:

Δ' = (3x – 14)2 – 36x2 + 84x = k2 ≥ 0

= −27x2 + 196 = k2 ≥ 0

 27x2 ≤ 196  x2 ≤ 7.

 x {0; ± 1; ± 2}.

Với x = 0 thì y = 0;

Với x = 1 thì y = 8;

Với x = −1 thì y = 10;

Với x = ± 2 thì y ℤ.

Vậy các cặp số nguyên cần tìm là (0; 0); (1; 8); (−1; 10).

Câu 37: Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // OQ.

(M OP), IN // OP (N OQ). Chứng minh rằng:

1) Tam giác IMN cân tại I.

2) OI là đường trung trực của MN.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

1) Xét ∆OPQ có I là trung điểm của PQ và IN // OP.

Do đó N là trung điểm của OQ (*).

Xét ∆OPQ có I là trung điểm của PQ, IM // OQ.

Do đó M là trung điểm của OP (**).

Từ (*) và (**) suy ra MN là đường trung bình của OPQ suy ra MP = NQ.

Xét ∆MPI và ∆NQI có 

MP = NQ (cmt)

P^=Q^ (gt)

PI = QI (gt)

Do đó ∆MPI = ∆NQI

Suy ra: IM = IN hay ∆IMN cân tại I.

2) Ta có: OM = ON nên O nằm trên đường trung trực của MN (1)

Ta có: IM = IN nên suy I nằm trên đường trung trực của MN (2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN.

Câu 38: Giải Phương trình: sin5x + 2cos2x = 1.

Lời giải:
sin5x + 2cos2x = 1

 sin5x = 1 – 2cos2x

 sin5x = −cos2x = cos(−2x) = sinπ22x

 sin5x = cos(−2x) = sinπ22x

 sin5x = sinπ22x

 sin5x =sin2x+π2

5x=2x+π2+k2π5x=2xπ2+k2π

x=π6+2kπ3x=π14+k2π7 (k ℤ).

Câu 39: Tìm x, biết: 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0.

Lời giải:

4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0

[(2x)2 – 52] – (2x – 5)(2x + 7) = 0

(2x – 5)(2x + 5) – (2x – 5)(2x + 7) = 0

(2x – 5)(2x + 5 – 2x – 7) = 0

(2x – 5)(−2) = 0

2x – 5 = 0

x=52.

Vậy x=52 .

Câu 40: Tìm m để y = x3 – 3x2 + m2 – m + 1 có 2 điểm cực trị A, B và SABC = 7, với C(−2; 4).

Lời giải:

y = x3 – 3x2 + m2 – m + 1

 y’ = 3x2 – 6x = 0

x=0x=2

Suy ra 2 điểm cực trị là A(0; m2 – m + 1) và B(2; m2 – m – 3).

Khi đó ta có phương trình đường thẳng AB:

x020=ym2+m1m2m3m2+m1

x2=ym2+m14

−2x = y – m2 + m – 1

2x + y – m2 + m – 1 = 0

AB=022+m2m+1m2+m+32=4+16=25

d(C;  AB)=4+4m2+m125

|−m2 + m – 1| = 7

m=3m=2

Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán: m = −2; m = 3.

Câu 41: Cho hình chop đều SABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60°. Tính thể tích hình chop SABC theo a.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi O là tâm của tam giác ABC

Suy ra SOSABC  (do SABC đều)

Khi đó góc hợp giữa SC và (ABC) là góc: SCO^=60°

Xét ∆SOC vuông tại A.

Tài liệu VietJack

CE=32OC=34a (tính chất của đường trung tuyến tam giác đều)

Tài liệu VietJack

Câu 42: Cho tam giác ABC (AB > AC) có đường cao AH . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: NP là đường trung trực của AH.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Gọi I là giao điểm của AH và PN.
Xét ∆ABC có:
AP = BP và AN = NC.

Do đó PN là đường trung bình của ABC

Suy ra PN // BC mà AH BC

Do đó PN AH  (1)
Ta có: PN
// BC mà PI PN

Suy ra PI // BC
Xét ∆AHB có:
PI // BC và AP = BP

Suy ra AI = IH (2)
Từ (1) và (2)
suy ra PN là đường trung trực của AH.

Câu 43: Chứng minh rằng: (22022 + 22024)  5120.

Lời giải:

Ta có: 22022 + 22024

= 22022(22 + 1) = 22022.5

= 22012 . 210 . 5 = 22012 . 1024 . 5

= 22012 . 5120.

Suy ra: 22012 . 5120  5120

Hay (22022 + 22024)  5120.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 22)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 23)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 24)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 25)

1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 26)

1 682 02/02/2024


Xem thêm các chương trình khác: