1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 16)
Bộ 1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án Phần 16 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán.
1500 câu hỏi ôn tập Toán (Phần 16)
Câu 1: Tính tổng: A = 1 + 2 + 3 + ... + 100.
Lời giải:
Số số hạng của A là:
(100 – 1) + 1 = 100 (số)
Tổng A là:
(100 + 1) × 100 : 2 = 5 050
Đáp số: 5 050.
Lời giải:
Đỉnh G có tọa độ (0; 4) ⇒ a2 . 0 + b . 0 + c = 4 ⇒ c = 4
Điểm E có tọa độ (2; 3) ⇒ a2 . 2 + b . 2 + 4 = 3 ⇔ 4a + 2b = – 1 (1)
Điểm F có tọa độ (– 2; 3) ⇒ a2 . (– 2) + b . (– 2) + 4 = 3 ⇔ 4a – 2b = – 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a = – 0,25; b = 0.
Do đó, parabol có dạng y = – 0,25x2 + 4.
Điểm A và B có tung độ y = 0 ⇔ – 0,25 . x2 + 4 = 0 ⇔ x = 4 hoặc x = – 4.
Suy ra điểm B có tọa độ (4; 0) và điểm A có tọa độ (– 4; 0).
Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là 8.
- Cách thứ nhất cắt được 3 hộp B1, 1 hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm.
- Cách thứ hai cắt được 2 hộp B1, 3 hộp cao Sao vàng và 1 hộp Quy sâm.
Lời giải:
Gọi x là số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất.
Gọi y là số tấm bìa cắt theo cách thứ hai.
Theo đề bài, ta có hệ:
Để tổng số bìa phải dùng là ít nhất
⇒ T = x + y đạt giá trị nhỏ nhất.
Vẽ d1: 6x + y = 900
Vẽ d2: 3x + 2y = 900
Vẽ d3: x + 3y = 1 000
Miền nghiệm của hệ là đoạn thẳng AB, trong đó:
A = d2 ∩ d3 ⇒ A(100; 300)
B = d1 ∩ Oy ⇒ B(0; 900)
Tại A(100; 300) ⇒ T = 400
Tại B(0; 900) ⇒ T = 900
⇒ T đạt GTNN là 400 tại A(100; 300)
Vậy cần cắt tấm bìa theo 100 cách thứ nhất và 300 cách thứ hai để tổng số bìa phải dùng là ít nhất.
Câu 4: Tìm x, biết:
Lời giải:
a) Cách 1: 2 – 25x2 = 0
⇔ 25x2 = 2
⇔ x2 =
⇔ x = hoặc x = .
Cách 2: 2 – 25x2 = 0
Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn là x = hoặc x = .
b) x2 – x + = 0
Lời giải:
Vì M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB nên ta có:
Vậy (đpcm).
Lời giải:
Vì M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC, suy ra MN // AB hay MN // AP, MN // BP.
Do đó, các vectơ khác vectơ – không cùng phương với là:
.
Câu 7: Cho hai tập hợp A = [– 1; 3], B = [m; m + 5]. Tìm m để A giao B khác rỗng.
Lời giải:
Để A ∩ B = ∅ thì .
Do đó, để A ∩ B ≠ ∅ thì – 6 ≤ m ≤ 3.
Câu 8: Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 = 3abc.
Lời giải:
Ta có: a3 + b3 + c3 – 3abc = (a3 + b3) + c3 – 3abc
= (a + b)3 – 3ab(a + b) + c3 – 3abc
= [(a + b)3 + c3] – [3ab(a + b) – 3abc]
= (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2] – 3ab(a + b + c)
= (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)
Mà a + b + c = 0 nên suy ra a3 + b3 + c3 – 3abc = 0.
Suy ra a3 + b3 + c3 = 3abc (đpcm).
Câu 9: Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 + 10x2 + 25x – xy2.
Lời giải:
Ta có: x3 + 10x2 + 25x – xy2
= x(x2 + 10x + 25 – y2)
= x[(x + 5)2 – y2]
= x(x + 5 – y)(x + 5 + y).
Câu 10: Cho hệ phương trình: (1), m là tham số.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ (1) có nghiệm duy nhất.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + y2, trong đó (x; y) là nghiệm duy nhất của hệ (1).
Lời giải:
a)
Thay m = 2 vào hệ phương trình ta có:
Vậy khi m = 2 thì nghiệm của hệ phương trình là cặp số (5; 2)
b)
Với mọi m, ta có:
Do đó, với mọi tham số m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là cặp số (2 + m; m)
c)
Cặp số (x; y) = (2 + m; m) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.
Xét A ta có:
A = x2 + y2
= (2 + m)2 + m2
= 4 + 4m + m2 + m2
= 2m2 + 4m + 4
= 2(m2 + 2m + 2)
= 2(m2 + 2m + 1 + 1)
= 2(m2 + 2m + 1) + 2
= 2(m+1)2 + 2
Ta có: (m + 1)2 ≥ 0 với mọi số thực m
⇔ 2(m+1)2 ≥ 0 với mọi số thực m
⇔ 2(m+1)2 + 2 ≥ 2 với mọi số thực m
Hay A ≥ 2 với mọi số thực m
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là A = 2.
Dấu “=” xảy ra ⇔ m + 1 = 0 ⇔ m = –1.
Câu 11: Tính (a – b – c)3.
Lời giải:
(a – b – c)3 = [(a – b) – c]3 = (a – b)3 – 3(a – b)2 + 3(a–b).c2 – c3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 – 3(a2 – 2ab + b2) + 3ac2 – 3bc2 – c3
= a3 – b3 – c3 – 3a2b + 3ab2 + 3ac2 – 3bc2 – 3a2– 3b2 + 6ab
a) Bốn điểm A, H, B, K thuộc cùng một đường tròn;
Lời giải:
a)
Xét tam giác AHB vuông tại H
Có:
Do đó, tam giác AHB nội tiếp đường tròn đường kính AB.
Hay A, H, B nằm trên đường tròn đường kính AB (1)
Xét tam giác AKB vuông tại K có:
Do đó, tam giác AKB nội tiếp đường tròn đường kính AB
Hay A, K, B nằm trên đường tròn đường kính AB (2)
Từ (1) và (2) ta có bốn điểm A, H, K, B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.
b)
Xét đường tròn đường kính AB
Gọi I là trung điểm của AB
Ta có HK là dây cung không đi qua I
⇒ HK < AB (1)
Xét đường tròn (O; R) có:
AB là dây cung không đi qua tâm O
⇒ AB < 2R (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra HK < 2R
Lời giải:
Muốn công việc đó làm xong trong 1 ngày thì cần số người là:
18 × 20 = 360 (người)
Muốn công việc đó làm xong trong 12 ngày thì cần số người là:
360 : 12 = 30 (người)
Đội công nhân đó cần thêm số người là:
30 – 18 = 12 (người)
Đáp số: 12 người.
Câu 14: Tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật là
C. một đỉnh của hình chữ nhật.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D. Giao điểm của hai đường chéo
Vì: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường,mà trung điểm đó tương đương với trung điểm cạnh huyền chung của hai tam giác vuông được tạo bởi hai đường chéo của hình chữ nhật.
Câu 15: Phân tích đa thức thành nhân tử:
d) ax2 + cx2 – ay + ay2 – cy + cy2
Lời giải:
a) xy + xz – 5z – 5y
= (xy – 5y) + (xz – 5z)
= y(x – 5) + z(x – 5)
= (5 – z)(y + z)
b) x + y – x2 – xy
= (x – x2) + (y – xy)
= x(1 – x) + y(1 – x)
= (1 – x)(x + y)
c) x2 – xy – 7x + 7y
= (x2 – 7x) – (xy – 7y)
= x(x – 7) – y(x – 7)
= (x – 7)(x – y)
d) ax2 + cx2 – ay + ay2 – cy + cy2
= (ax2 + cx2) – (ay + cy) + (ay2 + cy2)
= x2(a + c) – y(a + c) + y2(a + c)
= (a + c)(x2 – y + y2)
Câu 16: Tìm a để đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5.
Lời giải:
Ta có:
Để có phép chia hết thì số dư phải bằng 0.
Ta có: a – 5 = 0 hay a = 5.
Câu 17: Cho các số x, y thỏa mãn: 2x+3y=13. Tính GTNN của Q= x2 + y2
Lời giải:
2x + 3y = 13
Ta có:
Mà: (x – 2)2 ≥ 0 với mọi số thực x
⇒ ≥ 0 với mọi số thực x
⇒ ≥ 13 với mọi số thực x
⇒ Q ≥ 13 với mọi số thực x
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 13.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x – 2 = 0 ⇒ x = 2
Câu 18: Tìm các giá trị x; y nguyên dương sao cho x2 = y2 + 2y + 13
Lời giải:
Có:x2 = y2 + 2y + 13
⇒ x2 =(y2 + 2y + 1) + 12
⇒ x2 = (y+1)2 + 12
⇒ x2 – (y+1) 2 = 12
⇒ (x – y – 1)(x + y + 1) = 12
vì x, y là các số nguyên dương
⇒ x – y – 1 < x + y + 1
Xét các trường hợp
TH1: x – y – 1 = 1 và x + y + 1 = 12
⇒ x – y = 2 và x + y = 11
⇒ x = 6,5 và y = 4,5 (Loại vì x,y là các số nguyên dương)
TH2: x – y – 1 = 2 và x + y + 1 = 6
⇒ x – y = 3 và x + y = 5
⇒ x = 4 và y = 1 (Thỏa mãn)
TH3: x – y – 1 = 3 và x + y + 1 = 4
⇒ x – y = 4 và x + y = 3(Loại vì x – y < x + y)
Vậy x = 4, y = 1
Câu 19: Cho tam giác ABC. Chứng minh: .
Lời giải:
Ta có:
Mà:
Từ đó, ta có:
Lời giải:
16 mảnh vài có độ dài là:
(m)
Số mét vải còn lại sau lần cắt đầu tiên là:
36 – 19,2 = 16,8 (m)
Mỗi mảnh vải cắt ra ở lần 2 dài là:
16,8 : 6 = 2,8 (m)
Đáp số: 2,8 mét
Câu 21: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn ?
Lời giải:
Ta gọi số tự nhiên có hai chữ số cần tìm là với
a ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} và b ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Tập hợp chữ số tự nhiên chẵn:
A = {0; 2; 4; 6; 8} có 5 phần tử.
Chữ số a có 4 cách chọn. (a ≠ 0; a ϵ A)
Chữ số b có 5 cách chọn. (b ϵ A)
Vậy số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn có:
4.5 = 20 (số)
Câu 22: Tìm m nguyên để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.
Lời giải:
a)
Nếu m = 2 thì (*) ⇔ 0.x = 0, phương trình này có vô số nghiệm
Nếu m = –2 thì (*) ⇔ 0.x = 12, phương trình này vô nghiệm
Nếu m ≠ 2 và m ≠ –2 thì (*) ⇔ . Thay trở lại để tìm ra
Nhu vậy trong trường họp này hệ có nghiệm duy nhất:
Và ta cần tìm m ∈ ℤ sao cho x, y ∈ ℤ
Ta có: Để x ∈ ℤ thì ∈ ℤ ⇔ m + 2 ∈ {1; –1; 3; –3} ⇔ m ∈ {–1; –3; 1; –5}
Các giá trị này đều thỏa mãn m ≠ 2 và m ≠ –2
Vậy m ∈ {–1; –3; 1; –5}
Câu 23: Tìm nghiệm của phương trình: sinx + cosx = 1
Lời giải:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Câu 24: Chứng minh rằng với mọi góc α ta đều có cos2a + sin2a = 1.
Lời giải:
Vẽ đường tròn lượng giác (O; 1)
Với mọi α ta đều có điểm M(x0; y0) thuộc nửa đường tròn sao cho
Khi đó ta có: sin α = y0 ; cos α = x0
Áp dụng định lý Py–ta–go ta có: x02 + y02 = OM2 = 1 hay cos2a + sin2a = 1.
Lời giải:
Làm vòng tay mỗi giờ được 10 ngàn đồng
Làm vòng đeo cổ mỗi giờ được 13 ngàn đồng
Vậy làm vòng đeo cổ có lợi hơn nên ưu tiên làm tối đa số vòng cổ trước.
Làm 4 vòng đeo cổ hết 4.6 = 24 giờ, bán được 4.80 = 320 ngàn đồng.
Để làm được ít nhất 400 ngàn đồng cần làm thêm vòng tay để thu về 80 ngàn đồng hay cần làm thêm 2 cái vòng tay ⇒ cần thêm 2.4 = 8 giờ
Vậy cần tối thiểu: 24 + 8 = 32 giờ một tuần để An bán được ít nhất 400 ngàn đồng.
Câu 26: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng khi nào? Hai hình đối xứng qua một đường thẳng khi nào?
Lời giải:
– Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
– Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
Câu 27: Tìm số hữu tỉ x để phân thức có giá trị là số nguyên.
Lời giải:
Đặt = k với k ∈ ℤ
Ta có: kx2 + k = 10
Nên
Ta phải có nên 0 ≤ k ≤ 10
Ta có bảng sau:
Vậy
Câu 28: Giải phương trình sau:
Lời giải:
Vậy phương trình có tập nghiệm là
Lời giải:
Do đó, tam giác ABC là tam giác đều (có hai góc ở đáy bằng nhau và 1 góc bằng 60o)
Câu 30: Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình .
Lời giải:
Với x ∈ (0; 2π) ta có:
Vậy tổng cần tìm là: S = 6π
Lời giải:
Chọn 3 chữ số từ 9 số đã cho và xếp theo thứ tự thành hàng ngang ta có cách xếp
Khi đó ta có 4 vị trí có thể xếp số 1, đó là 2 khoảng trống giữa 3 chữ số trên và hai đầu
Xếp số 1 vào ba trong 4 vị trí nói trên có cách xếp
Suy ra trường hợp 2 có cách xếp
Vậy có = 58 464 số thỏa mãn yêu cầu đề bài
Lời giải:
Ta có các tập hợp con của K sao cho các phần tử của nó có ít nhất 1 số chẵn, 1 số lẻ là: {5; 6}, {7; 6}, {7; 8}, {5; 8}, {5; 6; 7}, {6; 7; 8}, {5; 6; 7; 8}
Lời giải:
Giả sử AH là cột tháp, HB là bóng của nó trên mặt đất ở lúc mặt trời chiếu góc 50°
Khi đó ΔAHB vuông tại H và , BH = 96 m
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác AHB ta có:
AH = BH . tan 50° ≈ 114,4 m
Vậy chiều cao của cột tháp là 114,4 m.
Câu 34: Một đại lý có a sản phẩm. Nếu đại lý bán cho 83 cửa hàng thì mỗi cửa hàng có 1988 sản phẩm. Khi viết dấu phẩy ngay sau chữ số hàng nghìn của a thì đc số thập phân b. Số thập phân b có phần nguyên là ?
Lời giải:
Số sản phẩm đại lý có là:
83 x 1 988 = 165 004 (sản phẩm)
Suy ra a = 165 004
Do đó b = 165,004
Vậy phần nguyên của b là 165.
Câu 35: Một trường học có số học sinh xếp hàng 13, 17 lần lượt dư 4 em và 9 em, xếp hàng 5 thì vừa đủ. Tìm số học sinh của trường biết rằng số học sinh vào khoảng 2500 đến 3000 học sinh.
Lời giải:
Gọi x là số học sinh của trường đó ( x ∈ N*, 2500 < x < 3000)
Nếu xếp hàng 13 dư 4 em nên x = 13a + 4 (a ∈ N )
Nếu xếp hàng 17 dư 9 em nên x = 17b + 9 (b ∈ N)
Nếu xếp hàng 5 thì vừa đủ nên x = 5c (c ∈ N)
Ta có: 170x + 715x + 221x = 170(13a + 4) + 715(17b + 9) + 221 . 5c
⇔ 1 106x = 2 210a + 680 + 12 155b + 6 435 + 1 105c
⇔ 1 106x = 2 210a + 12 155b + 1 105c + 7 115
⇔ 1 106x = 1 105(2a + 11b + c) + 7 115
⇔ x = 1 105(2a + 11b + c – x) + 7 115
Đặt 2a + 11b + c – x = t (t ∈ Z)
Vì 2500 < x < 3000 nên 2500 < 1 105t + 7115 < 3000
⇔ – 4615 < 1105t < – 4115
⇔ –4,2 < t < –3,7
Mà t ∈ Z nên t = – 4
Suy ra x = 1105 . (– 4) + 7 115 = 2 695
Vậy số học sinh của trường đó là 2 695 học sinh.
Câu 36: Chọn đáp án đúng:
Phân tích x3 – y3, ta được kết quả:
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Ta có : x3 – y3 = (x – y)(x2 + xy + y2)
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 37: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin x – 3cos x.
Lời giải:
Ta có y = 2sin x – 3cos x
Phương trình có nghiệm ⇔ 22 + (– 3)2 ≥ y 2
⇔ 13 ≥ y 2
⇔
Vậy giá trị nhỏ nhất của y là , giá trị lớn nhất của y là .
Câu 38: Tìm GTLN, GTNN của hàm số .
Lời giải:
Ta có
⇔ y cos x – 4y = 2 sin x + 3
⇔ y cos x – 2 sinx = 4y + 3
Phương trình có nghiệm ⇔ y2 + (– 2)2 ≥ (4y + 3)2
⇔ y2 + 4 ≥ 16y2 + 24y + 9
⇔ 15y2 + 24y + 5 ≤ 0
⇔ ≤ y ≤
Vậy giá trị nhỏ nhất của y là , giá trị lớn nhất của y là .
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Cứ hai đường thẳng song song trong nhóm này và 22 đường thẳng song song trong nhóm kia cắt nhau tạo thành một hình bình hành.
Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 44 đường thẳng song song có cách
Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 55 đường thẳng song song có cách
Suy ra có tất cả 6 . 10 = 60 hình bình hành được tạo thành
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 40: Cho 5 đường thẳng song song với nhau và 4 đường thẳng khác song song, cắt 3 đường thẳng cho. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành tạo nên bởi các giao điểm của các đường thẳng này.
Lời giải:
Mỗi hình bình hành được tạo thành từ 2 đường thằng song song này vời 2 đường thằng song song kia
Mỗi cách chọn 2 trong 9 đường thằng song song là 1 tổ hợp chập 2 của 9 phần tử
Suy ra số cách chọn là
Mỗi cách chọn 2 trong 10 đường thằng song song còn là 1 tổ hợp chập 2 của 10 phần tử
Suy ra số cách chọn là
Vậy có tất cả hình bình hành.
Câu 41: Cho tam giác ABC có , AC = 2 và . Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Ta có .
Theo công thức Heron, ta có:
.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:
.
Câu 42: Tam giác ABC có . Gọi D là chân đường phân giác trong . Khi đó bằng bao nhiêu độ?
Lời giải:
Theo định lí hàm Cosin ta có:
•
•
Tam giác ABD có:
Câu 43: Cho tam giác ABC có hb + hc = 2ha. Chứng minh rằng:
Lời giải:
Ta có hb + hc = 2ha
Áp dụng định lí sin ta có:
Vậy (đpcm).
Câu 44: Trong tam giác ABC, nếu có 2ha = hb + hc thì:
Lời giải:
2ha = hb + hc
Áp dụng định lí sin ta có:
Vậy
Vậy nếu có 2ha = hb + hc thì:
Vậy ta chọn đáp án A.
Lời giải:
x2 − 4x − m2 − 1 = 0
Ta có ∆' = 4 + m2 + 1 = 5 + m2
Vì m2 ≥ 0 Þ m2 + 5 > 0; ∀m
Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2
Theo định lí Viét, ta có:
Ta có: x2 = −5x1
Û 4 − x1 = −5x1
Û 4 = −4x1
Û x1 = −1
Þ x2 = (−5).(−1) = 5
Thay x1, x2 vào (*) ta được:
(−1).5 = − m2 − 1
Û − m2 − 1 = −5
Û m2 = 4 Û m = ±2
Vậy m = ±2 là giá trị của tham số m cần tìm.
Câu 46: Cho phương trình x2 − 4x − m2 − 1 = 0.
a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tính giá trị của A = x12 + x22 biết 2x1 + 3x2 = 13.
Lời giải:
a) x2 − 4x − m2 − 1 = 0
Ta có ∆' = 4 + m2 + 1 = 5 + m2
Vì m2 ≥ 0 Þ m2 + 5 > 0; ∀m
Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2.
b) Theo Viét ta có:
Ta có: 2x1 + 3x2 = 13
Û 2x1 + 3(4 − x1) = 13
Û 2x1 + 12 − 3x1 = 13
Û −x1 − 1 = 0
Û x1 = −1
Þ x2 = 4 − (−1) = 5.
Khi đó A = x12 + x22 = (−1)2 + 52 = 26.
Lời giải:
x2 + mx − 3 = 0
Þ ∆' = m2 + 12 > 0, ∀m Î ℝ nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Áp dụng định lí Ta-lét, ta có:
Khi đó: |x1| + |x2| = 4
Û (|x1| + |x2|)2 = 16
Û x12 + x22 + 2|x1.x2| = 16
Û (x1 + x2)2 − 2x1.x2 + 2|x1.x2| = 16
Û (−m)2 − 2.(−3) +2.|−3| = 16
Û m2 = 4 Û m = ±2.
Vậy m = ±2 là giá trị của tham số m cần tìm.
Câu 48: Tìm m để phương trình x2 + mx + m − 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn |x1 − x2| = 2.
Lời giải:
x2 + mx + m − 2 = 0
Þ ∆' = m2 − m + 2 , ∀m Î ℝ.
Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Áp dụng định lí Ta-lét, ta có:
Khi đó: |x1 − x2| = 2
Û |x1 − x2|2 = 4
Û x12 + x22 − 2x1.x2 = 4
Û (x1 + x2)2 − 2x1.x2 − 2x1.x2 = 4
Û (x1 + x2)2 − 4x1.x2 = 4
Û (−m)2 − 4.(m − 2) = 4
Û m2 − 4m + 8 − 4 = 0
Û m2 − 4m + 4 = 0
Û (m − 2)2 = 0 Û m = 2.
Vậy m = 2 là giá trị của tham số m cần tìm.
Lời giải:
Vì tâm O của đường tròn (O; 2 cm) thuộc đường thẳng a và a // b.
Suy ra đường thẳng a cách đường thẳng b một khoảng 2 cm.
Do đó (O; 2 cm) tiếp xúc với b.
Lời giải:
Ta có bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000 và khoảng cách giữa địa điểm trên bản đồ là 5 cm.
Nên khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên thực tế là:
(cm)
Đổi: 5 000 000 cm = 50 km.
Đáp số: 50 km.
Lời giải:
Ta có bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000 và đo được khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 12,8 cm.
Nên khoảng cách thực tế giữa hai thành phố A và B là:
(cm)
Ta có: 12 800 000 cm = 128 km
Đáp số: 128 km.
Lời giải:
Ta có dư 12 nên a = 36k + 12
⇒ a = 4(9k + 3) nên a hoàn toàn chia hết cho 4.
Vì 4 không chia hết cho 9 và 9k + 3 chia cho 9 dư 3 hay không chia hết cho 9.
Vậy a không chia kết cho 9.
Câu 53: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D.
c) Chứng minh M là trực tâm của tam giác ANB.
Lời giải:
a) Ta có ABCD là hình vuông nên AB = BC = DC = AD và AC = BD (tính chất các cạnh và đường chéo của hình vuông).
Mà E đối xứng với A qua D nên DE = AD (gt)
⇒ DC = AD = DE.
⇒ ACE là tam giác vuông.
Mặc khác BC =AD = DE và BC // DE.
⇒ Tứ giác DECB là hình bình hành có BD = CE.
Mà BD = AC nền AC = CE
⇒ ACE là tam giác vuông cân.
b) Theo đề ta có: MA = MH , NH = NE
⇒ MN là đường trung bình của ∆AHE
⇒ MN //AE và (1)
Ta có: AD = DE (gt) nên
Vì ABCD là hình vuông nên AD = BC và AD vuông góc với AB;
nên và DE // BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MN = BC và MN//BC
⇒ Tứ giác BMNC là hình bình hành .
c) Vì BMNC là hình bình hành (câu b) nên NM // BC
ABCD là hình vuông nên CB vuông góc AB
⇒ NM ⊥ AB (đl)
Xét Δ ANB có:
AH ⊥ BN (gt)
NM ⊥ AB(cmt)
AH ∩ NM tại M
⇒ M là trực tâm của ΔANB.
Câu 54: So sánh A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22021 và B = 22022.
Lời giải:
Ta có: A = 2 +22+ 23 + 24 + ... + 22021
Câu 55: Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 +.....+ 260. Chứng minh rằng A chia hết cho 3.
Lời giải:
Ta có:
chia hết cho 3.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 15)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 17)
1500 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án (Phần 18)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)