Đồ thị hàm số y = x^3 – 4x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng

Vietjack.me giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Toán có đáp án được biên soạn bám sát chương trình học giúp bạn ôn luyện và bổ sung kiến thức môn Toán tốt hơn. Mời các bạn đón xem:

1 10,109 24/11/2024


Đồ thị hàm số y = x3 4x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng

Đề bài: Đồ thị hàm số y = x3 4x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng?

Lời giải:

Đồ thị hàm số y = x3 4x + 3 cắt trục hoành nên y = 0

Suy ra x3 4x + 3 = 0

x3 x2 + x2 x – 3x + 3 = 0

x(x2 – 1) + x( x – 1) – 3(x – 1) = 0

x(x – 1)(x + 1) + x( x – 1) – 3(x – 1) = 0

(x – 1)[x(x + 1) + x – 3] = 0

(x – 1)(x2 + x – 3) = 0

Tài liệu VietJack

Vậy đồ thị hàm số x3 4x + 3 cắt trục hoành tại các điểm (1; 0), 1312;0 , 1312;0 .

*Phương pháp giải:

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2. Xét sự biến thiên của hàm số

- Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có).

- Tính đạo hàm y' và tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0.

- Lập bảng biến thiên; xác định chiều biến thiên, cực trị của hàm số (nếu có).

Bước 3. Vẽ đồ thị hàm số

- Vẽ các đường tiệm cận (nếu có).

- Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị: cực trị, giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ (trong trường hợp đơn giản), …

- Nhận xét về đặc điểm của đồ thị: chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng (nếu có).

*Lý thuyết:

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

Chú ý. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng

2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).

Xét trường hợp y = ax + b với a 0 và b 0.

Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.

Cho y = 0 thì x=ba, ta được điểm Qba;  0 thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

Chú ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.

Xem thêm

Lý thuyết Đồ thị hàm số y = ax (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Toán chọn lọc, hay khác:

1 10,109 24/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: