Lý thuyết Đồ thị hàm số y = ax (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9
Lý thuyết Đồ thị hàm số y = ax lớp 9 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 9 Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax.
Lý thuyết Toán 9 Bài 3: Đồ thị hàm số y = ax
A. Lý thuyết
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
Chú ý. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Ví dụ 1. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x − 1 và y = 3x + 1, tìm tọa độ của điểm A?
Lời giải:
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
x − 1 = 3x + 1
3x − x = − 1 − 1
2x = − 2
x = − 1.
Với x = − 1 thì y = − 1 − 1 = − 2. Khi đó, A(− 1; − 2).
Vậy tọa độ giao điểm A(− 1; − 2).
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
• Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).
• Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.
Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì , ta được điểm thuộc trục hoành Ox.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
Chú ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Ví dụ 2. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1.
Bước 1: Cho x = 0 thì y = −1, ta được điểm A(0; −1) ∈ Oy.
Cho y = 1 thì 2x – 1 = 1 x = 1, ta được điểm B(1; 1)
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B, ta được đồ thị hàm số y = 2x – 1.
Ta có đồ thị hàm số:
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3.
Lời giải:
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 3.
Bước 1: Cho x = 0 thì y = −3, ta được điểm M(0; −3) ∈ Oy.
Cho y = 0 thì x = 2x – 3 = 0 , ta được điểm .
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N, ta được đồ thị hàm số y = 2x – 3.
Ta có đồ thị hàm số:
Bài 2. Cho tọa độ hai điểm .
Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = − 3x + 4?
Lời giải:
* Với : Thay vào hàm số y = − 3x + 4.
Ta được: .
Do đó, điểm thuộc đồ thị hàm số y = − 3x + 4.
* Với : Thay vào hàm số y = − 3x + 4.
Ta được: ≠ 2.
Do đó, điểm không thuộc đồ thị hàm số y = − 3x + 4.
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số y = − 3x + 4.
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
Câu 1: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là đường thẳng song song với trục hoành
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm A (0; b), B với b0
D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Đáp án: C
Giải thích:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng
Trường hợp 1:
Nếu b = 0, ta có hàm số y = ax.
Đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a)
Trường hợp 2:
Nếu b 0 thì đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua các điểm A (0; b), B
Câu 2: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) với b = 0
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là đường thẳng song song với trục hoành
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm A (1; b), B
D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Đáp án: A
Giải thích:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng
Trường hợp 1:
Nếu b = 0, ta có hàm số y = ax.
Đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a)
Trường hợp 2: Nếu b 0 thì đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua các điểm A (0; b), B
Câu 3: Cho ba đường thẳng d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Giao điểm của d1 và d3 là A (2; 1)
B. Ba đường thẳng trên không đồng quy
C. Đường thẳng d2 đi qua điểm B (1; 4)
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Đáp án: D
Giải thích:
+) Thay tọa độ điểm A (2; 1) vào phương trình đường thẳng d1 ta được:
1 = −2.21 = −4 (vô lý) nên A d1
hay A (2; 1) không là giao điểm của d1 và d3.
Suy ra A sai.
+) Thay tọa độ điểm B (1; 4) vào phương trình đường thẳng d2 ta được:
4 = −3.1− 4 4 = −4 (vô lý) nên B d2.
Suy ra C sai
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng:
* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:
−2x = −3x −1 x = −1
y = −2. (−1) y = 2
Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là: (−1; 2)
* Thay x = −1; y = 2 vào phương trình đường thẳng d3 ta được 2 = −1 + 3
2 = 2 (luôn đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Câu 4: Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 5: Đồ thị hàm số y = 3 (x – 1) đi qua điểm nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 6: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x – 2 và d2: y = 3 – 4x. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:
A.
B.
C. y = 1
D. y = −1
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 7: Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là:
A. P
B. N (6; 0)
C. M (0; 6)
D. D (0; −6)
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 8: Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 9: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = 6 − 5x; d2: y = (m + 2)x + m và d3: y = 3x + 2 đồng quy?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 10: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị của hàm số y = 3x – 2
A. Hình 4
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 1
Đáp án: B
Giải thích:
Đồ thị hàm số y = 3x − 2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0; −2) và (1; 1) nên hình 2 là đồ thị hàm số y = 3x − 2.
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng y = ax
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9