Lý thuyết Phương trình bậc nhất hai ẩn (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9
Lý thuyết Phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Lý thuyết Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài giảng Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Lý thuyết
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
- Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng
ax + by = c (1)
trong đó a, b, c là các số đã biết (a hoặc b )
Ví dụ 1:
2x + 3y = 5
4x + 6y = 7
-2x – 3y = 4
Các phương trình trên là những ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. Hai ẩn ở đây là x và y.
- Trong phương trình (1), nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.
Ta cũng viết: Phương trình (1) có nghiệm là (x; y) = (x0; y0).
Chú ý:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0; y0).
- Khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương của phương trình bậc nhất hai ẩn cũng tương tự như đối với phương trình bậc nhất một ẩn. Ngoài ra ta cũng có thể áp dụng quy tắc chuyển vế hoặc quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biêu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d).
- Nếu và thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất
y =
- Nếu a và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = , và đường thẳng (d) song song với trục tung hoặc trùng với trục tung.
- Nếu a = 0 và b thì phương trình trở thành by = c hay , và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.
Nói cách khác, ta có công thức nghiệm tổng quát như sau:
- Nếu và thì công thức nghiệm là:
hoặc
Khi đó (d) cắt cả hai trục Ox; Oy
Ví dụ 2: x – y = 1 có và , khi đó công thức nghiệm là:
hoặc
- Nếu a = 0 và thì công thức nghiệm là:
và (d) // Ox
Ví dụ 3: Phương trình 0x + y = 5 có a = 0 và , khi đó công thức nghiệm là:
- Nếu và b = 0 thì công thức nghiệm là:
và (d) // Oy
Ví dụ 4: Phương trình 2x + 0y = 3 có và b = 0, khi đó công thức nghiệm là:
II. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tìm hai nghiệm của phương trình: 3x – 2y = 4
Lời giải:
+ Cho x = 0
là một nghiệm của phương trình.
+ Cho x = 2
(2; 1) là một nghiệm của phương trình.
Bài 2: Trong các cặp số (0; 2); (3; 5); (1; 4) cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x + y = 6.
Lời giải:
+ Ta có: 2.0 + y = 2 (0; 2) không phải là cặp nghiệm của phương trình.
+ Ta có: 2.3 + 5 = 6 + 5 = 11 (3; 5) không phải là cặp nghiệm của phương trình.
+ Ta có: 2.1 + 4 = 6(1; 4) là cặp nghiệm của phương trình.
Bài 3: Tìm m để cặp số (2; 3) là nghiệm của phương trình x – 3y = m + 2
Lời giải:
Thay x = 2; y = 3 vào phương trình ta được:
2 – 3.3 = m + 2
Vậy m = -9 thì cặp số (2; 3) là nghiệm của phương trình x – 3y = m + 2.
Trắc nghiệm Toán lớp 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 1: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?
A. x + y = 2
B. 2x + y = 1
C. x – 2y = 1
D. 5x + 2y + 12 = 0
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
Đáp án: A
Giải thích:
Để d đi qua gốc tọa độ thì
(m – 2)0 + (3m – 1)0 = 6m – 2
Vậy
Câu 3: Cho phương trình ax + by = c với a0; b0. Chọn câu đúng nhất.
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
C. Tập nghiệm của phương trình là
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Giải thích:
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = x
Ta có với a0; b0 thì ax + by = c
by = −ax + c
Nghiệm của phương trình là
Vậy cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?
A. x – 2y = 0
B. 2x + y = 0
C. x – y = 2
D. x + 2y + 1 = 0
Đáp án: B
Giải thích:
Thay x = −2; y = 4 vào từng phương trình ta được:
+) x – 2y = −2 – 2.4 = −100 nên loại A
+) x – y = −2 – 4 = −6 0 nên loại C
+) x + 2y + 1 = −2 + 2.4 + 1 = 70 nên loại D
+) 2x + y = −2.2 + 4 = 0 nên B
Câu 5: Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7
A. (−7; −14)
B. (−1; −2)
C. (−3; −4)
D. (−5; −9)
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có −5x + 2y = 7
2y = 7 + 5x
y = 2x +
Đặt = t
x = 2t − 7y = 2.(2t − 7) + t
y = 5t – 14
Nên nghiệm nguyên của phương trình là
Vì x, y nguyên âm nên
mà
Vậy nghiệm cần tìm là (−3; −4)
Câu 6: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 4x + 0y – 6 = 0
B. + x – 1 = 0
C. x2 + = 0
D. x3 + 1 = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Phương trình 4x + 0y – 6 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 7: Phương trình nào sau đây là bậc nhất hai ẩn?
A. 2x2 + 2 = 0
B. 3y – 1 = 5(y – 2)
C. 2x + − 1 = 0
D. 3 + y2 = 0
Đáp án: C
Giải thích:
Phương trình 2x + − 1 = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 8: Cho đường thẳng d có phương trình x + (1 – 2m)y = 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
A. m = 1
B.
C. m = 2
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Để d song song với trục tung thì
Vậy
Câu 9: Cho phương trình ax + by = c với a0; b 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có với a0; b0 thì ax + by = c
by = −ax + c
Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
Câu 10: Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (0; 1)
B. (−1; 2)
C. (3; 2)
D. (2; 4)
Đáp án: C
Giải thích:
+) Thay x = 0; y = 1 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
0 −5.1 + 7 = 0 2 = 0 (vô lý) nên loại A
+) Thay x = −1; y = 2 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
−1 – 5.2 + 7 = 0 −4 = 0 (vô lý) nên loại B
+) Thay x = 2; y = 4 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
2 – 5.4 + 7 = 0 −11 = 0 (vô lý) nên loại D
+) Thay x = 3; y = 2 vào
phương trình x – 5y + 7 = 0 ta được
3 – 5.2 + 7 = 0 (luôn đúng) nên chọn C
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9