Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9

Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

1 2705 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài giảng Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I. Lý thuyết

1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:

Iax+by=ca'x+b'y=c'

Ví dụ 1:

3x+5y=32x+y=4; 4x-3y=32x+2y=1là các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Nếu hai phương trình có nghiệm chung là (x0; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (I).

+ Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì hệ phương trình (I) vô nghiệm.

+ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.

2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:

Iax+by=ca'x+b'y=c'

Gọi (d) và (d') là đồ thị hàm số của 2 hàm số rút ra từ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn của (I).

Đối với hệ phương trình (I), ta có:

Nếu (d) cắt (d') thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.

Nếu (d) song song với (d') thì hệ (I) vô nghiệm.

Nếu (d) trùng với (d') thì hệ (I) có vô số nghiệm.

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình

x+y=0x-y=0

Ta có: x – y = 0 y=x(d)

x + y = 0 y=-x (d’)

Vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) lên hệ trục tọa độ ta được:

Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chi tiết – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Ta thấy (d) và (d’) cắt nhau tại O(0; 0) nên (0; 0) là nghiệm của hệ phương trình.

Chú ý: Với trường hợp a'; b'; c'0

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất aa'bb';

Hệ phương trình vô nghiệm aa'=bb'cc';

Hệ phương trình vô số nghiệm aa'=bb'=cc'.

3. Hệ phương trình tương đương

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

Ta cũng dùng kí hiệu “” để chỉ sự tương đương của hai phương trình.

II. Bài tập tự luyện

Bài 1: Không cần vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích vì sao.

a) 2x+3y=54x+6y=7

b) 2x-3y=2x-2y=1

c) 4x+3y=82x+1,5y=4

Lời giải:

a) 2x+3y=54x+6y=7

Ta có: a = 2; b = 3; c = 5 và a’ = 4; b’ = 6; c’ = 7

Xét aa'=24=12; bb'=36=12; cc'=57

aa'=bb'cc' nên hệ đã cho vô nghiệm.

b) 2x-3y=2x-2y=1

Ta có: a = 2; b = -3; c = 2 và a’ = 1; b’ = -2; c’ = 1

Xét aa'=21=2; bb'=-3-2=1,5

aa'bb' nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

c) 4x+3y=82x+1,5y=4

Ta có: a = 4; b = 3; c = 8 và a’ = 2; b’ = 1,5; c’ = 4

Xét aa'=42=2; bb'=31,5=2; cc'=84=2

aa'=bb'=cc'nên hệ phương trình có vô số nghiệm.

Bài 2: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:

x-y=42x-y=9

Lời giải:

x-y=42x-y=9(I)

Xét hai đường thẳng d và đường thẳng d’ ứng với hai phương trình trong hệ

Ta kí hiệu đường thẳng d: y = x – 4 ứng với phương trình x – y = 4

Ta kí hiệu đường thẳng d’: y = 2x – 9 ứng với phương trình 2x – y = 9

Vẽ hai đường thẳng d và d’ lên hệ trục tọa độ ta được hình vẽ:

Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chi tiết – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Từ đồ thị ta thấy d và d’ cắt nhau tại điểm A(5; 1) nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (5; 1)

Trắc nghiệm Toán lớp 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Câu 1: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ 2x+y=33x2y=7

A. Vô số nghiệm

B. Vô nghiệm

C. Có nghiệm duy nhất

D. Có hai nghiệm phân biệt

Đáp án: C

Giải thích:

Xét hệ phương trình

2x+y=33x2y=7

2312 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Câu 2: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ x+5y=15x+y=2

A. Vô số nghiệm

B. Vô nghiệm

C. Có nghiệm duy nhất

D. Có hai nghiệm phân biệt

Đáp án: C

Giải thích:

Xét hệ phương trình

x+5y=15x+y=2

1551 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Câu 3: Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c' có nghiệm duy nhất khi

Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

Xét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

ax+by=ca'x+b'y=c'

- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

aa'bb'

- Hệ phương trình vô nghiệm

aa'=bb'cc'

- Hệ phương trình có vô số nghiệm

aa'=bb'=cc'

Câu 4: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x+y=1mx+y=2m

vô nghiệm

A. m = 1

B. m = −1

C. m = 0

D. m=12

Đáp án: A

Giải thích:

Để hệ phương trình

x+y=1mx+y=2mvô nghiệm

thì m1=112m1

m=1m12m=1

Câu 5: Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'(các hệ số a’; b’; c’ khác 0) vô số nghiệm khi?

Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Đáp án: B

Giải thích:

Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'có vô số nghiệm

khi d: ax + by = c và d’: a’x + b’y = c’

trùng nhau, suy ra hệ phương trình có vô số nghiệm

aa'=bb'=cc'

Câu 6: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình 2xy=4(m1)x+2y=mvô nghiệm

A. m = 1

B. m = −1

C. m = 3

D. m = −3

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có 2xy=4(m1)x+2y=m

y=2x42y=(1m)x+my=2x4y=1m2x+m2

Để hệ phương trình 2xy=4(m1)x+2y=m

vô nghiệm thì đường thẳng d: y = 2x – 4

song song với đường thẳng

d’:y=1m2x+m2

suy ra:1m2=2m24

1m=4m8m=3m8m=3

Câu 7: Cho hệ phương trình (m+2)x+y=2m8m2x+2y=3

Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm

A. m = 0

B. m = −2

C. m = −3

D. m = 3

Đáp án: D

Giải thích:

Để hệ phương trình (m+2)x+y=2m8m2x+2y=3

nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm thì

(m+2).(1)+3=2m8m2(1)+2.3=3m2+3=2m8m2+6=33m=9m2=9m=3m=3m=3m=3

Vậy m = 3

Câu 8: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=ca'x+b'y=c' (các hệ số khác 0) vô nghiệm khi?

Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 1)

Đáp án: B

Giải thích:

Xét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=ca'x+b'y=c' (các hệ số khác 0)

- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất aa'bb'

- Hệ phương trình vô nghiệmaa'=bb'cc'

- Hệ phương trình có vô số nghiệm aa'=bb'=cc'

Câu 9: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ

2x2y=332x6y=5

A. Vô số nghiệm

B. Vô nghiệm

C. Có nghiệm duy nhất

D. Có hai nghiệm phân biệt

Đáp án: B

Giải thích:

Xét hệ phương trình 2x2y=332x6y=5

có:

232=263513=1335

nên hệ phương trình vô nghiệm

Câu 10: Hệ phương trình 5x+y=7x3y=21nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

A. (1; 2)

B. (8; −3)

C. (3; −8)

D. (3; 8)

Đáp án: C

Giải thích:

+) Với cặp số (1; 2) thì ta có

5.1+2=713.2=217=77=21

(vô lý) nên loại A

+) Với cặp số (8; −3) thì ta có

5.8+(3)=783.(3)=2137=71=21

(vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (3; 8) thì ta có

5.3+8=733.8=2123=727=21

(vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (3; −8) thì ta có

5.3+(8)=733.(8)=217=721=21

(luôn đúng) nên chọn C

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Lý thuyết Ôn tập chương 3

1 2705 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: