Lý thuyết Phương trình bậc hai một ẩn (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9

Lý thuyết Phương trình bậc hai một ẩn lớp 9 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn.

1 1617 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Bài giảng Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng

ax2+bx+c=0

trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0.

Ví dụ 1:

a) x2-2x+1=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = -2; c = 1.

b) x2-9=0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 0; c = -9.

2. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai

a) Trường hợp b = 0.

Với trường hợp b = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+c=0

+ Nếu a và c cùng dấu thì phương trình sẽ vô nghiệm

Ví dụ 2: 3x2+9=03x2=-9 (vô lí)

+ Nếu a và c trái dấu thì phương trình sẽ có hai nghiệm

Ví dụ 3: x2-4=0x2=4x=±2.

b) Trường hợp c = 0.

Với trường hợp c = 0 thì khi đó phương trình bậc hai của chúng ta là ax2+bx=0

Khi đó phương trình luôn có hai nghiệm là x = 0 và x = x=-ba.

Ví dụ 4: x2-3x=0

xx-3=0x=0x-3=0x=0x=3

c) Trường hợp a0; b0; c0.

Khi đó ta sẽ biến đổi phương trình ax2+bx+c=0 thành tổng của một bình phương với một số.

Ví dụ 5: x2-4x+3=0

x2-4x+4-1=0x-22-1=0x-22=1

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Các phương trình sau đây đâu là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ hệ số a; b; c.

a) x+32-2x2=0

b) 2x-32-2x2=0

c) 4x2-16=0

Lời giải:

a) x+32-2x2=0

x2+6x+9-2x2=0-x2+6x+9=0

Đây là phương trình bậc hai một ẩn với a = -1; b = 6; c = 9.

b) 2x-32-2x2=0

2x2-6x+9-2x2=02x2-12x+18-2x2=0

0x2-12x+18=0 đây không phải phương trình bậc hai một ẩn vì a = 0.

c) 4x2-16=0

Đây là phương trình bậc hai một ẩn với a = 4; b = 0; c = -16

Bài 2: Giải các phương trình bậc hai sau:

a) x2-6x=0

b) x2+4=0

c) x2-5x+6=0

Lời giải:

a) x2-6x=0

xx-6=0x=0x-6=0x=0x=6

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {0; 6}.

b) x2+4=0

x2=-4 (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) x2-5x+6=0

x2-2.x.52+522-522+6=0x-522-14=0x-522=122=-122x-52=12x-52=-12x=52+12x=52-12x=3x=2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm S = {2; 3}.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Lý thuyết Công thức nghiệm thu gọn

Lý thuyết Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc hai

Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình

1 1617 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: