Âm đệm là gì? Đặc điểm và nguyên tắc sử dụng âm đệm
Vietjack.me giới thiệu bài viết Âm đệm là gì? Đặc điểm và nguyên tắc sử dụng âm đệm bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt hơn.
Âm đệm là gì? Đặc điểm và nguyên tắc sử dụng âm đệm
1. Âm đệm là gì?
Âm đệm là yếu tố đứng ở vị trí thứ hai, sau âm đầu. Nó tạo nên sự đối lập tròn môi (voan) và không tròn môi (van). Âm đệm trong tiếng Việt được chia thành hai loại: âm đệm bán nguyên âm “u” và âm vị “o” - gọi là âm vị trống.
Âm vị trống có thể tồn tại cùng tất cả các âm đầu, không có ngoại lệ. Âm đệm /u/ không được phân bố trong trường hợp sau: âm tiết có phụ âm đầu là âm môi và âm tiết có nguyên âm là âm tròn môi.
Âm đệm “u” phải tuân theo nguyên tắc không được phân bố với “ư”, “ươ” và “g” (trừ từ “góa”). Đó là quy luật chung của tiếng Việt: "Các âm có cấu âm như nhau hoặc gần nhau không được phân bố cùng nhau".
2. Quy tắc của âm đệm
Âm đệm trong tiếng Việt được ghi bằng cho chữ “u” và “o” với tác dụng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, phân biệt các âm tiết khác nhau.
Các âm trong âm đệm phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Các âm “o” phải đứng trước các nguyên âm: a, ă, e.
- Các âm “u” phải đứng trước các nguyên âm y, ê, ơ, â.
- Âm đệm không xuất hiện sau các phụ âm b, m, v, ph, n, r, g. Trừ các trường hợp: sau ph, b (thùng phuy, voan); sau n (thê noa, noãn sào); sau r (roàn roạt); sau g (goá).
3. Các âm khác trong tiếng Việt
a. Âm chính:
Trong Tiếng Việt, nguyên âm nào cũng có thể làm âm chính của tiếng.
- Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi ở trên)
- Các nguyên âm đôi : Có 3 nguyên âm đôi và được tách thành 8 nguyên âm sau:
+ iê:
- Ghi bằng ia khi phía trước không có âm đệm và phía sau không có âm cuối (VD: mía, tia, kia,...)
- Ghi bằng yê khi phía trước có âm đệm hoặc không có âm nào, phía sau có âm cuối (VD: yêu, chuyên,...)
- Ghi bằng ya khi phía trước có âm đệm và phía sau không có âm cuối (VD: khuya,...)
- Ghi bằng iê khi phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm cuối (VD: tiên, kiến,...)
+ uơ:
- Ghi bằng ươ khi sau nó có âm cuối ( VD: mượn,...)
- Ghi bằng ưa khi phía sau nó không có âm cuối (VD: mưa,...)
+ uô:
- Ghi bằng uô khi sau nó có âm cuối (VD: muốn,...)
- Ghi bằng ua khi sau nó không có âm cuối (VD: mua,...)
b. Âm cuối:
- Các phụ âm cuối vần: p, t, c (ch), m, n, ng (nh)
- 2 bán âm cuối vần: i (y), u (o)
4. Bài tập về âm
Bài 1. Phân tích cấu tạo của các dãy âm tiết sau:
-
ô, ạ, á, uá, ứa.
-
oa, uể, uy, oe.
-
thì, nga, tí, nghỉ.
-
uyển, oán, oen.
-
quý, huy, huê.
-
chua, cua, chưa, chia.
-
quang, huyện, thuyền.
Bài 2: Ghi lại phần vần của các tiếng in đậm trong các câu sau:
a) Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247, lúc vừa 13 tuổi.
(Phần in đậm là phần vần: Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1947, lúc vừa 13 tuổi.)
b) Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến sĩ.
(Phần in đậm là phần vần: Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến sĩ.)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)