Trang chủ Tổng hợp Toán Tổng hợp câu hỏi môn Toán

Tổng hợp câu hỏi môn Toán

Tổng hợp câu hỏi môn Toán (phần 3)

  • 114 lượt thi

  • 78 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/01/2025

Gọi x là giá trị thỏa mãn 67-35÷2x3=-1118. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

*Phương pháp giải:

Các phép toán liên quan đến phân số đó là các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia, phân số.

*Lý thuyết:

Dạng 1: Phép cộng phân số

1. Phương pháp giải

Phép cộng phân số được chia ra làm 2 dạng nhỏ:

- Cộng phân số cùng mẫu số: Ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

- Cộng phân số khác mẫu số: Ta quy đồng mẫu số các phân số, rồi cộng các phân số đó lại với nhau.

Dạng 2: Phép trừ phân số

1. Phương pháp giải

Phép trừ phân số được chia ra làm 2 dạng nhỏ:

- Trừ phân số cùng mẫu số: Ta trừ tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

- Trừ phân số khác mẫu số: Ta quy đồng mẫu số các phân số, rồi trừ các phân số đó lại với nhau.

Dạng 3: Phép nhân phân số

1. Phương pháp giải

-Muốn nhân các phân số với nhau, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

Dạng 4: Phép chia phân số

1. Phương pháp giải

- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- Phân số đảo ngược là phân số đảo ngược tử số thành mẫu số, mẫu số thành tử số.

Xem thêm

50 bài tập Các phép toán với phân số lớp 5 (có đáp án 2025) và cách giải 


Câu 2:

17/01/2025

Tính (21-123)-(13-43)

Xem đáp án

Lời giải

Ta có: √(21 - 12√3) - √(13 - 4√3)) 
= √(9 - 12√3 + 12) - √(12 - 4√3 + 1)
= √(3 - 2√3)^2 - √(2√3 - 1)^2
= 2√3 - 3 - 2√3 + 1 = -2

*Phương pháp giải:

Khi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẩu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu).

*Lý thuyết:

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Nếu a là một số và b là một số không âm thì a2.b=|a|b.

 

Với những căn thức bậc hai mà biểu thức dưới dấu căn có mẫu, ta thường khử mẫu của biểu thức lấy căn (biến đổi căn thức bậc hai đó thành một biểu thức mà trong căn thức không còn mẫu).

 

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Phép đưa thừa số vào trong dấu căn

- Nếu a và b là hai số không âm thì ab=a2b.

- Nếu a là số âm và b là số không âm thì ab=a2b.

 

3. Trục căn thức ở mẫu

Cách trục căn thức ở mẫu

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,AB2, ta có:

CA+B=C(AB)AB2;CAB=C(A+B)AB2.

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

 

4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Khi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẩu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu).

Xem thêm

Lý thuyết Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai – Toán lớp 9 Kết nối tri thức 


Câu 3:

16/01/2025

Thu gọn biểu thức sau: 12x2y-13y2--25xy2+25y2 ta được

 
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

*Phương pháp giải:

Nhóm các phân số có cùng hằng số với nhau rồi thực hiện phép cộng trừ phân số

*Lý thuyết:

1. Biểu thức số

- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa tạo thành một biểu thức.

Chẳng hạn: 3 + 7 – 2; 4. 5: 2; 2. (5 + 8) là những biểu thức.

Những biểu thức như trên còn được gọi là biểu thức số.

2Biểu thức đại số

Biểu thức bao gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa được gọi là biểu thức đại số.

Trong biểu thức đại số:

- Những chữ đại diện cho một số tùy ý gọi là biến số;

- Những chữ đại diện cho một số xác định gọi là hằng số;

3. Giá trị của biểu thức đại số

Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc);

- Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân chia, sau đó là phép cộng trừ).

Xem thêm

50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Toán 9 mới nhất 

Lý thuyết Biểu thức số, biểu thức đại số – Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo 

 
 

Câu 4:

17/01/2025

Cho biểu thức: M=2+x2-x-4x2x2-4-2-x2+xvi x khác 0; x khác ±2

Rút gọn biểu thức M

Xem đáp án

Lời giải

M=2+x2x4x2x242x2+x:3xx22x2x3=2+x2+4x22x22x2+x:x3xx22x

=4x2+8x2x2+x:3xx2x

=4xx+22x2+x.x2x3x

=4x23x

*Phương pháp giải:

Nhóm các phân số có cùng hằng số với nhau rồi thực hiện phép cộng trừ phân số

*Lý thuyết:

1. Biểu thức số

- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa tạo thành một biểu thức.

Chẳng hạn: 3 + 7 – 2; 4. 5: 2; 2. (5 + 8) là những biểu thức.

Những biểu thức như trên còn được gọi là biểu thức số.

2Biểu thức đại số

Biểu thức bao gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa được gọi là biểu thức đại số.

Trong biểu thức đại số:

- Những chữ đại diện cho một số tùy ý gọi là biến số;

- Những chữ đại diện cho một số xác định gọi là hằng số;

3. Giá trị của biểu thức đại số

Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho (chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc);

- Bước 2: Thực hiện các phép tính (chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân chia, sau đó là phép cộng trừ).

Xem thêm

50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Toán 9 mới nhất 

Lý thuyết Biểu thức số, biểu thức đại số – Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo 

 
 

Câu 5:

16/01/2025

Tính -24x+2=164

Xem đáp án

 

Lời giải

-24x+2=164-24x+2=-2-44x+2=-4x=-32

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính luỹ thừa

*Lý thuyết:

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Cho n là một số nguyên dương.

Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.

an = a.a.a… a (n thừa số a)

Với a ≠ 0, ta có: a0 = 1 và an  =1an

Trong biểu thức am ; ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.

– Chú ý:

00 và 0–n không có nghĩa.

Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

2. Phương trình xn = b.

Đồ thị của hàm số y = x2k + 1 có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = x2k có dạng tương tự đồ thị hàm số y = x4.

Từ đó, ta có kết quả biện luận số nghiệm của phương trình xn = b như sau:

a) Trường hợp n lẻ:

Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Trường hợp n chẵn:

Với b < 0, phương trình vô nghiệm.

Với b = 0 , phương trình có một nghiệm x = 0.

Với b > 0, phương trình có hai nghiệm đối nhau.

Xem thêm

Lý thuyết Lũy thừa (mới  + Bài Tập) – Toán 12 

 


Câu 6:

16/01/2025

Tìm x:

a) 2x1225=0

b) x2+5x+6=0

Xem đáp án

Lời giải

a) Ta có:

*Phương pháp giảI:

Sử dụng hằng đẳng thức để phân tích rồi thực hiện

a) A2B2=(AB)(A+B)

b) Sử dụng phương pháp tách

*Lý thuyết:

1. Hằng đẳng thức

Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.

Ví dụ: a+b=b+a;a(a+2)=a2+2a là những hằng đẳng thức.

a21=3a;a(a1)=2a không phải là những hằng đẳng thức.

2. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương là gì?

A2B2=(AB)(A+B)

Ví dụ: 1012992=(10199)(101+99)=2.200=400

3. Bình phương của một tổng

(A+B)2=A2+2AB+B2

Ví dụ: 1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12=10201

4. Bình phương của một hiệu

(AB)2=A22AB+B2

Ví dụ: 992=(1001)2=10022.100.1+12=9801

Xem thêm

Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu – Toán lớp 8 Kết nối tri thức 

 

Câu 7:

16/01/2025

Tìm x biết: 3x-110=3x-120

Xem đáp án

Lời giải

Ta có:  3x110=3x1203x1203x110=0

 3x1103x1101=03x1=03x110=1x=133x1=13x1=1x=13x=23x=0

*Phương pháp giải:

Chuyển vế đặt nhân tử chúng rồi thực hiện phép tính

Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

*Lý thuyết:

Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phương pháp: Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

Khái niệm: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

 Khi áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần lưu ý:

- Trước tiên nhận xét xem các hạng tử của đa thức có chứa nhân tử chung không, nếu có thì áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung.

- Nếu không thì ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức sau đây để phân tích đa thức thành nhân tử:

1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3) A2 –  B2 = (A – B)(A + B)

4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

5) (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

7) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

Xem thêm

Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (mới  + Bài Tập) – Toán 8 


Câu 8:

16/01/2025

Tìm x biết

3x-55-3x+9x+12=30

 

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

Nhóm thành hằng đẳng thức rồi thực hiện nhân đa thức

*Lý thuyết:

1. Nhân đơn thức với đa thức

+ Nhân hai đơn thức như thế nào?

Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân hai hệ số với nhau và nhân hai phần biến với nhau.

Ví dụ: (3x2y)(4xy)=[(3.4)].(x2.x).(y.y)=12.x3.y2

+ Nhân đơn thức với đa thức như thế nào?

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Ví dụ:

3x2y(2x2yxy+3y2)=(3x2y).(2x2y)(3x2y).(xy)+(3x2y).(3y2)=3.2.(x2.x2)(y.y)3.(x2.x).(y.y)+3.3.x2.(y.y2)=6x4y23x3.y2+9x2y3

2. Nhân đa thức với đa thức

+ Nhân hai đa thức như thế nào?

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Phép nhân đa thức cũng có các tính chất tương tự phép nhân các số.

+ Giao hoán: A.B = B.A

+ Kết hợp: (A.B).C = A.(B.C)

+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B).C = AB + AC

Xem thêm

Lý thuyết Phép nhân đa thức – Toán lớp 8 Kết nối tri thức 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (có đáp án ) – Toán 8 

 

(9x230x+25)+9(x2+2x+1)=3048x=46x=2324

 


Câu 9:

17/01/2025

Thực hiện phép tính 415+35÷56+1115-85÷56

Xem đáp án

Lời giải

(415+35):56+(1115-85):56

=(415+35+1115-85):56

=1+(-1):56
=0:56

=0

*Phương pháp giải:

Đặt nhân tử chung ra ngoài rồi thực hiện phép tính

*Lý thuyết:

1. Phép cộng các phân thức đại số

a) Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức

Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức (tương tự như cộng hai phân số cùng mẫu).

Với A, B, C là các đa thức,B0 ta có:

AB+CB=A+CB

 

b) Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức

Bước 1: Quy đồng mẫu thức

Bước 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được.

Với A, B, C, D là các đa thức, B,D0 ta có:

AB+CD=A.DB.D+C.BD.B=A.D+C.BB.D

 

c) Tính chất của phép cộng

Cho ba phân thức AB;CD;EF với B;D;F0

+ Tính giao hoán: AB+CD=CD+AB

+ Tính kết hợp: AB+CD+EF=AB+CD+EF

+ Cộng với 0: AB+0=0+AB=AB .

2. Phép trừ các phân thức đại số

a) Phân thức đối

- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

- Phân thức AB là phân thức đối của AB với B0 và ngược lại phân thức AB là phân thức đối của phân thức AB .

Ta có: AB+AB=0 .

Như vậy: AB=AB  AB=AB.

b) Quy tắc trừ hai phân thức đại số

Muốn trừ phân thức AB cho phân thức CD ta lấy phân thức AB cộng với phân thức đối của CD :

ABCD=AB+CD với B;D0 .

Xem thêm

50 bài tập về công thức cộng, trừ hai phân thức (có đáp án ) – Toán 8 

Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân thức đại số – Toán lớp 8 Kết nối tri thức 


Câu 10:

17/01/2025

Giải thích làm sao từ 4x-52-9x2=0 sang 4x-5-3x4x-5+3x=0

Xem đáp án

Lời giải

(4x-5)2-9x2=0

(4x-5)2-(3x)2=0

(4x-5-3x)(4x-5+3x)=0

PHương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B).

*Lý thuyết:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm + Bài Tập) – Toán 8 

Câu 11:

17/01/2025

Giải các phương trình sau: 5x2-2x+102=3x2+10x-82

Xem đáp án

Lời giải

Ta có:

(5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 + 10x – 8)2

 (5x2 – 2x + 10)2 – (3x2 + 10x – 8)2 = 0

 [(5x2 – 2x + 10) + (3x2 + 10x – 8)] . [(5x2 – 2x + 10) – (3x2 + 10x – 8)] = 0

 (8x2 + 8x + 2)(2x2 – 12x + 18) = 0

 4(4x2 + 4x + 1)(x2 – 6x + 9) = 0

 4(2x + 1)2(x – 3)2 = 0

2x+12=0x32=02x+1=0x3=0x=12x=3

Vậy x12;3.

PHương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Nhóm nhân tử chung rồi thực hiện phép tính 

*Lý thuyết:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm + Bài Tập) – Toán 8 

 

 

 

 


Câu 12:

17/01/2025

Tìm x biết (5x- 3x3) : 2x12

Xem đáp án

- Muốn chia đa thức một biến A cho đa thức một biến B0, trước hết ta phải sắp xếp các đa thức này theo lũy thừa giảm dần của cùng một biến và thực hiện phép chia như phép chia các số tự nhiên

- Với A và B là hai đa thức tùy ý cùng một biến số (B0), khi đó tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R.

Trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B.

Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.

R0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư.

Q được gọi là đa thức thương, R được gọi là dư trong phép chia A cho B

50 bài tập về cách chia đa thức một biến đã sắp xếp (có đáp án ) – Toán 8 

Lý thuyết Phép chia đa thức một biến – Toán lớp 7 Kết nối tri thức 

 

Câu 13:

17/01/2025

Phân tích đa thức thành nhân tử:

Xem đáp án

Lời giải

Ta có: 

PHương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B).

*Lý thuyết:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm + Bài Tập) – Toán 8 

 


Câu 14:

17/01/2025

Chứng minh :(a+b)(b+c)(c+a)89(a+b+c)(ab+bc+ca)

 
Xem đáp án

Lời giải

Áp dụng BĐT AM-GM với 3 số a, b, c ta luôn có:

a+b2ab , dấu bằng xảy ra khi a = b.

b+c2bc , dấu bằng xảy ra khi b = c.

a+c2ac , dấu bằng xảy ra khi a = c.

(a+b)(b+c)(c+a)2bc.2ab.2ac=8abc 

Lại có: 

(a+b)(b+c)(c+a)+abc=(a+b+c)(ab+bc+ca)(18+1)(a+b)(b+c)(c+a)

(a+b+c)(ab+bc+ca)98(a+b)(b+c)(c+a)

(a+b)(b+c)(c+a)89(a+b+c)(ab+bc+ca)(đpcm)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c.

Vậy ta có BĐT cần Chứng minh.

*Phương pháp giải:

Áp dụng bất đẳng thức cosi

*Lý thuyết:

1. Bất đẳng thức Cô-si

Bất đẳng thức Cô-si là một trong những bất đẳng thức cổ điển. Tên chính xác là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, nhiều người gọi là bất đẳng thức AM – GM (AM là viết tắt của Arithmetic mean và GM là viết tắt của Geometric mean). Do nhà toán học người Pháp Augustin – Louis Cauchy (1789 – 1857), người đã đưa ra một cách chừng mình đặc sắc nên nhiều người hay gọi là bất đẳng thức Cauchy.

2. Các dạng biểu diễn của bất đẳng thức Cô-si

a. Dạng tổng quát bất đẳng thức cosi

Cho x1, x2, x3 ,…, xn là các số thực không âm ta có:

Dạng 1: x1+x2+...+xnn x1.x2...xnn

Dạng 2: x1 + x2 +...+xn n.x1.x2...xnn

Dạng 3: x1 +x2+...+xnnnx1.x2...xn

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 =....= xn

Cho x1, x2, x3 ,…, xn là các số thực dương ta có:

Dạng 1:1x1+1x2+...+1xnn2x1+x2+...+xn

Dạng 2: (x1 + x2 + ... + xn) (1x1+1x2+...+1xn)n2

b) Các bất đẳng thức côsi đặc biệt

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si, tìm GTLN - GTNN của biểu thức (2023 + Bài tập) (ảnh 1)

c) Một số bất đẳng thức được suy ra từ bất đẳng thức Cô si

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si, tìm GTLN - GTNN của biểu thức (2023 + Bài tập) (ảnh 1)

d) Chú ý khi sử dụng bất đẳng thức AM – GM

  • Khi áp dụng bất đẳng thức cô si thì các số phải là những số không âm
  • Bất đẳng thức côsi thường được áp dụng khi trong BĐT cần chứng minh có tổng và tích
  • Điều kiện xảy ra dấu ‘=’ là các số bằng nhau
  • Bất đẳng thức côsi còn có hình thức khác thường hay sử dụng

Xem thêm

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si, tìm GTLN - GTNN của biểu thức ( + Bài tập) 


Câu 15:

17/01/2025

Cho a+b+c=0

Chứng minh: (ab+bc+ca)2=a2b2+b2c2+c2a2

Xem đáp án

Lời giải:

*Phương pháp giải:

Áp dụng bình phương một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

*Lý thuyết:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm + Bài Tập) – Toán 8 

 

 

 


Câu 16:

17/01/2025

Chứng minh rằng:cosx+sinxcos3x=tan3x+tan2x+tanx+1

Xem đáp án

Lời giải:

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác cơ bản

*Lý thuyết:

1. Công thức lượng giác cơ bản

1. tan(x)=sinxcosx2.cot(x)=cosxsinx3. sin2x+cos2x=14. tanx.cot(x)=1 (xkπ2, kZ)5. 1+tan2x= 1cos2x (xπ2+kπ, kZ)6. 1+cot2(x)= 1sin2(x) (x , kZ)

2. Công thức cộng lượng giác

cosx+y=cosxcosy-sinxsinycosx-y=cosxcosy+sinxsinysinx+y=sinxcosy+sinycosxsinx-y=sinxcosy-sinycosxtanx+y=tanx+tany1-tanxtanytanx-y=tanx-tany1+tanxtany

Xem thêm

Tổng hợp bảng giá trị lượng giác (2024) đầy đủ, chi tiết nhất 


Câu 17:

17/01/2025

Tìm giá trị của m sao cho hệ phương trình có nghiệm suy nhất sao cho x+y nhỏ nhất:(m-1)x-y=m+1x+(m-1)y=2

Xem đáp án

Lời giải:

*Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm điều kiện của m để hệ có nghiệm duy nhất sau đó giải hệ phương trình tìm nghiệm (x;y) theo tham số m.

Bước 2: Thế x và y vừa tìm được vào biểu thức điều kiện, sau đó giải tìm m.

Bước 3: Kết luận.

*Lý thuyết:

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình có dạng ax+by=c        (1)a'x+b'y=c'    (2)

Trong đó a, b, c, a’, b’, c’ là các số cho trước, x và y gọi là ẩn số.

- Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi tập hợp các điểm

chung của hai đường thẳng 𝑑: ax + by = c và d’: a’x + b’y= c’.

Trường hợp: dd'=A(x0;y0)⇔ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x0; y0)

- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ aa'bb'

Xem thêm

50 bài tập về Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay (có đáp án ) - Toán 9 

Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (mới  + Bài Tập) – Toán 9 

 
 

Câu 18:

17/01/2025

Chứng minh với mọi n thuộc z thì

(n-1).(n+1)-(n-7).(n-5) chia hết cho 12

Xem đáp án

Lời giải

(n-1).(n+1)-(n-7).(n-5)

=n2-1-(n2-5n-7n+35)

=n2-1-n2+5n-7n-35

=-2n-36

Vậy với N thuộc Z thì (n-1).(n+1)-(n-7).(n-5) chia hết cho 12

*Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B) và thực hiện phép nhân đa thức

*Lý thuyết:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm + Bài Tập) – Toán 8 

 


Câu 19:

17/01/2025

Cho biểu thức  sau B= (n-1) ( n+6) - ( n+1)  ( n-6)

Chứng minh rằng B chia hết cho 10 với mọi n thuộc z

Xem đáp án

Lời giải

B= (n-1) (n+6) -(n+1) (n-6)

=n2 +5n+6 -(n2 -5n-6)

=n2+5n+6 -n2+5n+6

=10n

Vậy B chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z

*Phương pháp giải:

Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức

*Lý thuyết:

Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Tổng quát: Với A, B, C, D là các đơn thức, ta có:

(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD.

Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.

Xem thêm

Lý thuyết Nhân đa thức với đa thức (năm  + Bài Tập) – Toán 8 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (có đáp án ) – Toán 8 


Câu 20:

17/01/2025

Tìm x, (x − 13)(x + 8) + 3x(x − 13) = 0

Xem đáp án

* Lời giải

(x-13)(x+8)+3x(x-13)=0

(x-13)(x+8+3x)=0

(x-13)(4x+8)=0

x-13=0;4x+8=0

x=13;4x=-8

x=13;x=-2

Vậy x=13;x=-2.

*Phương pháp giải:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung

*Lý thuyết:

* Phân tích đa thức thành nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16 thành nhân tử: x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án ) - Toán 8 


Câu 21:

17/01/2025

Thực hiện phép tính x+14x-1416x-1

Xem đáp án

 Lời giải

Ta có:  

   (x+14)(x-14)(16x-1)

=[x2-(14)2](16x-1)

=(x2-116)(16x-1)

=x2(16x-1)-116(16x-1)

=16x3-x2-x+116

PHương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Rồi nhân đa thức với đa thức 

*Lý thuyết:

1. Bình phương của một tổng

Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2.

2. Bình phương của một hiệu.

Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2.

3. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương bằng tích của hiệu với tổng của chúng.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2 – B2 = (A – B)(A + B).

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm + Bài Tập) – Toán 8 

 

 

 


Câu 22:

17/01/2025

Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn (x+y)4=40x+41

Xem đáp án

Lời giải

Do x, y là số nguyên dương nên 40x < 41x; 41  , khi đó ta có:

( x + y )4 = 40x + 41 < 41x + 41y = 41( x + y )

Suy ra ( x + y )4 < 41( x + y )

x+y3<41<64=43

x+y481

( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra 

*Phương pháp giải:

- Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là phương trình có dạng: ax + by = c

trong đó a, b, c là các số cho trước, a0;b0.

- Nếu số thực x0;y0 thỏa mãn ax0+by0=c thì cặp số x0;y0 được gọi là nghiệm của phương trình ax + by = c.

- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm x0;y0 của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi điểm có tọa độ x0;y0.

*Lý thuyết:

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

 Khái niệm: Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, a ≠ 0 hoặc b ≠ 0.

 Khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:

Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: ax + by = c.

Nếu ax0 + by0 = c là một khẳng định đúng thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình ax + by = c.

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 Khái niệm: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax+by=ca'x+b'y=c'   I, ở đó mỗi phương trình ax + by = c và a’x + b’y = c’ đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.

 Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu cặp số (x0; y0) là nghiệm của từng phương trình trong hệ (I) thì cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm của hệ (I).

 Khái niệm giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình 

Xem thêm

Lý thuyết Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn – Toán lớp 9 Cánh diều 


Câu 23:

17/01/2025

Giải phương trình sau x2x-3+x2x+2=2x(x+1)(x-3)

Xem đáp án
Lời giải

Dkxd:x1;x3x2(x3)+x2x+2=2x(x+1)(x3)x(x+1)+x(x3)2(x3)(x+1)=2x(x+1)(x3)x2+x+x23x2(x3)(x+1)=4x2(x+1)(x3)2x22x=4xx23x=0x(x3)=0[x=0(tm)x=3(ktm)Vyx=04x356x27=5x+43+321(4x3)15(6x2)35(5x+4)3.105105=084x6290x+30175x140315=0181x487=0x=497181

*Phương pháp giải:

Quy đồng vế trái cùng mẫu vế phải rồi khử mẫu 2 vế thực hiện phép tính

*Lý thuyết:

1. Khái niệm

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức ban đầu thành những phân thức mới với mẫu thức giống nhau.

2. Các bước quy đồng mẫu thức

a) Các bước tìm mẫu thức chung

Bước 1: Phân tích từng mẫu thức thành nhân tử

Bước 2: Chọn ra các nhân tử chung và nhân tử riêng của từng mẫu thức

Bước 3: Nhân các nhân tử chung và các nhân tử riêng có số mũ lớn nhất lại với nhau ta được mẫu thức chung.

b) Các bước quy đồng mẫu thức

Để quy đồng mẫu thức ta làm các bước sau đây

Bước 1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung

Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng

Xem thêm

50 bài tập về công thức quy đồng mẫu thức (có đáp án ) - Toán 8 

Câu 24:

17/01/2025

Phân tích đa thức:x2+3x-4x2+x-6-24

Xem đáp án

Lời giải

 (x2+3x-4).(x2+x-6)-24

=(x2+4x-x-4).(x2+3x-2x-6)-24

=[x.(x+4)-1.(x+4)].[x.(x+3)-2.(x+3)]-24

=(x-1).(x+4).(x-2).(x+3)-24

=[(x-1).(x+3)].[(x-2).(x+4)]-24

=(x2+3x-x-3).(x2+4x-2x-8)-24

=(x2+2x-3).(x2+2x-8)-24

Ta đặt: x2+2x-3=t ta được:

=t.(t-5)-24

=t2-5t-24

=t2-8t+3t-24

=t.(t-8)+3.(t-8)

=(t+3).(t-8)

=(x2+2x-3+3).(x2+2x-3-8)

=(x2+2x).(x2+2x-11)

=x.(x+2).(x2+2x-11).

*Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp thêm bớt và đặt nhân tử chung để làm bài

*Lý thuyết:

Phân tích đa thức thành nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16 thành nhân tử: x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Xem thêm

Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử – Toán lớp 8 Kết nối tri thức 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án ) - Toán 8 


Câu 25:

17/01/2025

Giải phương trình x2+x+1x2+x+2=12

Xem đáp án

Lời giải:

*Phương pháp giải:

Giải phương trình tích: Cho phương trình A(x).B(x)...C(x) = 0 (1), trong đó A(x).B(x)...C(x) là các phương trình ẩn x.

Bước 1: Biến đổi tương đương A(x).B(x)...C(x) = 0 Cách giải phương trình tích cực hay, có đáp án

Bước 2: Lần lượt giải các phương trình A(x) = 0; B(x) = 0;... C(x) = 0.

Bước 3: Kết luận.

*Lý thuyết:

- Phương trình bậc hai có dạng ax2+bx+c=0 (a0)

- Cách giải và biện luận phương trình bậc hai:

+ Với Δ=b24ac

Nếu Δ>0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a,x2=bΔ2a

Nếu Δ=0 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép: x1=x2=b2a

Nếu Δ<0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

+ Với Δ'=b'2ac với b'=b2

Nếu Δ'>0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt:

x1=b'+Δ'a,x2=b'Δ'a

Nếu Δ'=0 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép:x1=x2=b'a

Nếu Δ'<0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

- Đối với các phương trình quy về phương trình bậc hai ta có thể dùng các phép biến đổi như nhân đa thức, quy đồng mẫu số, chuyển vế, lấy nhân tử chung … để đưa phương trình đã cho về dạng ax2+bx+c=0 (a0).

Xem thêm

Công thức giải phương trình bậc hai chi tiết nhất 


Câu 26:

17/01/2025

x2-13x4+13x2+19

Xem đáp án
Lời giải

(x2-13)(x4+13x2+19)

=(x2-13)[(x2)2+13.x2+(13)2]

=(x2)3-(13)3

=x6-127

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức lập phương 1 hiệu (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3 AB2 – B3

*Lý thuyết:

1. Lập phương của một tổng

Lập phương của một tổng bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.

2. Lập phương của một hiệu

Lập phương của một hiệu bằng lập phương số thứ nhất trừ ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai trừ lập phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3 AB2 – B3

Xem thêm

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (năm  + Bài Tập) – Toán 8 

Câu 27:

17/01/2025

Phân tích đa thức thành nhân tử : (x2-2x+1)3-y6

Xem đáp án

Lời giải

(x2-2x+1)3-y6

=(x-1)6-y6

=[(x-1)3-y3][(x-1)3+y3]

=(x-1-y)(x2+xy+y)(x-1+y)(x2-xy+y)

*Phương pháp giải:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức

Áp dụng công thức lập phương 1 hiệu (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3 AB2 – B3

*Lý thuyết:

* Phân tích đa thức thành nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16 thành nhân tử: x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án ) - Toán 8 

 


Câu 28:

17/01/2025

Tính nguyên hàm của hàm số x-12017x+12019 dx

Xem đáp án

Lời giải:

Ta thấy rằng

(x1x+1)=x+1(x1)(x+1)2=2(x+1)2

Khi đó, ta có

(x1)2017(x+1)2019dx=(x1x+1)2017.1(x+1)2dx

=12(x1x+1)2017.2(x+1)2dx

=12(x1x+1)2017.(x1x+1)dx

Đặt t=x1x+1, khi đó ta có

dt=(x1x+1)dx

Vậy nguyên hàm ban đầu trở thành

12t2017dt=12t20182018+c

=t20184036+c

=14036.(x1x+1)2018+c

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức nguyên hàm

*Lý thuyết:

1. Nguyên hàm.

- Định nghĩa

Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng của R).

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi xK.

- Định lí 1.

Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

- Định lí 2.

Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.

Do đó F(x)+C;  C  họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.

Kí hiệu: f(x)dx=F(x)+C

- Chú ý: Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x), vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx.

2. Tính chất của nguyên hàm

- Tính chất 1.

f'(x)dx  =  f(x)​  +  C

Ví dụ 3.

(4x)'dx=4x.ln4.dx=4x+C

- Tính chất 2.

kf(x)dx  =  k.f(x)dx(k là hằng số khác 0).

- Tính chất 3.

f(x)  ±g(x)dx=   f(x)  dx  ±g(x)  dx

Ví dụ 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)  =  3x2  +​  2sinx trên khoảng ;  +​ .

Xem thêm

Lý thuyết Nguyên hàm (mới  + Bài Tập) – Toán 12 


Câu 29:

17/01/2025

Giải phương trình: x+1x-2-5x+2=12x2-4+1

Xem đáp án

Lời giải

Điều kiện xác định: x ≠ ±2.

x+1x25x+2=12x24+1

(x+1)(x+2)x245(x2)x24=12x24+x24x24

 x2 + 3x + 2 – 5x + 10 = 8 + x2

 12 – 2x = 8

 x = 2 (không thỏa mãn)

Vậy phương trình vô nghiệm.

*Phương pháp giải:

Quy đồng vế trái cùng mẫu vế phải rồi khử mẫu 2 vế thực hiện phép tính

*Lý thuyết:

1. Khái niệm

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức ban đầu thành những phân thức mới với mẫu thức giống nhau.

2. Các bước quy đồng mẫu thức

a) Các bước tìm mẫu thức chung

Bước 1: Phân tích từng mẫu thức thành nhân tử

Bước 2: Chọn ra các nhân tử chung và nhân tử riêng của từng mẫu thức

Bước 3: Nhân các nhân tử chung và các nhân tử riêng có số mũ lớn nhất lại với nhau ta được mẫu thức chung.

b) Các bước quy đồng mẫu thức

Để quy đồng mẫu thức ta làm các bước sau đây

Bước 1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung

Bước 2: Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng

Xem thêm

50 bài tập về công thức quy đồng mẫu thức (có đáp án ) - Toán 8 

 

 


Câu 30:

17/01/2025

Phân tích đa thức thành nhân tử x-23+5-2x3=0

Xem đáp án
Lời giải

(x-2)3+(5-2x)3=0

x3-6x2+12x-8+125-150x+60x2-8x3=0

(x3-8x3)-(6x2-60x2)+(12x-150x)-(8-125)=0

-7x3+54x2-138x+117=0

-(7x3-54x2+138x-117)=0

7x3-54x2+138x-117=0

7x3-21x2-33x2+99x+39x-117=0

7x2.(x-3)-33x.(x-3)+39.(x-3)=0

(x-3).(7x2-33x+39)=0

mà:7x2-33x+39=7.(x2-337x+397)=7.(x2-2.x.3314+1089196+3196)=7.(x-3314)2+328>0

x-3=0

x=3

*Phương pháp giải:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức

Áp dụng công thức lập phương 1 hiệu (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3 AB2 – B3

*Lý thuyết:

* Phân tích đa thức thành nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án ) - Toán 8

Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (mới  + Bài Tập) – Toán 8 

 

 


Câu 31:

17/01/2025

Thực hiện phép chia x3+2x2-22x+21÷x-3

Xem đáp án

Lời giải

(x3+2x2-22x+21):(x-3)

= x3+2x2-22x+21x-3

= x3-3x2+5x2-15x-7x+21x-3

= x2(x-3)+5x(x-3)-7(x-3)x-3

= (x-3)(x2+5x-7)x-3

= x2+5x-7

*Phương pháp giải:

Phân tích đa thức ở trên tử rồi khử mẫu

*Lý thuyết

* Phân tích đa thức thành nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16 thành nhân tử: x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (có đáp án ) - Toán 8 


Câu 32:

17/01/2025

Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất

a; (44 . 52 . 60) : (11 . 13 . 15)

b; 123 . 456456 - 456 . 123123

c, 341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83

d; (98 . 7676 - 9898 . 76) : (2001 . 2002 . 2003....2010)

Xem đáp án
Lời giải
 
a) (44.52.60) : (11.13.15)
 
= (11 . 4 . 13 . 4 . 15 . 4) : (11 . 13 . 15)
 
= (4 . 4 . 4) . (11 . 13 . 15) : (11 . 13 . 15)
 
= 64 . 1
 
= 64

b) 123 . 456456 - 456 . 123123

= 123 . 1001 . 456 - 456 . 1001 . 123

= 0

c) 341 . 67 + 341 . 16 + 659 . 83

= 341 (67 + 16) + 659 . 83

= 341 . 83 + 659 . 83

= 83 (341 + 659)

= 83 . 1000

= 83 000

d) (98 . 7676 - 9898 . 76) : ( 2001 . 2002 . 2003 .... 2010)

= (98. 101 . 76  - 98 . 101 . 76) : (2001 . 2002 . 2003 ...... 2010)

= 0 : (2001 . 2002 . 2003 ..... 2010)

= 0

*Phương pháp giải:

 Tách phép nhân thành đa thức có cùng với số chia

*Lý thuyết:

1. Phép cộng và phép nhân

Phép cộng (+) và phép nhân (×) các số tự nhiên đã được biết đến ở tiểu học.

Chú ý: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể không viết dấu nhân ở giữa các thừa số; dấu “×” trong tích các số cũng có thể thay bằng dấu “.”.

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Với a, b, c là các số tự nhiên, ta có:

− Tính chất giao hoán:

a + b = b + a

a . b = b . a

− Tính chất kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c)

(a . b) . c = a . (b . c)

− Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a . (b + c) = a . b + a . c

− Tính chất cộng với số 0, nhân với số 1:

a + 0 = a

a . 1 = a.

Xem thêm

Lý thuyết Thứ tự thực hiên các phép tính chi tiết – Toán lớp 6 Cánh diều

Tính một cách hợp lí 


Câu 33:

18/01/2025

Rút gọn biểu thức sau

A=125-45+320-320

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết.

- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và khai phương thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng, trừ.

*Lý thuyết:

1. Khái niệm số vô tỉ

Số vô tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Kí hiệu của số vô tỉ là I

2. Khái niệm căn bậc hai

- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2=a

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và -a.

- Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0

- Số âm không có căn bậc hai.

3. Công thức căn bậc hai

Xem thêm

Lý thuyết Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (mới + Bài Tập) – Toán 9 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Căn bậc hai (có đáp án ) – Toán 9 

 
 



Câu 34:

18/01/2025

Tính 7+43-9+45-21-85 

 

Xem đáp án

Lời giải

√(7+4√3)- √(9+4√5) - √(21-8√5)
= √[(2 + √3)^2] + √[(2 + √5)^2] - √[(4 - √5)^2]
= | 2 +√3| + |2 + √5| - |4 - √5|
= 2 + √3 + 2 + √5 - (4 - √5)
= 2√5 + √3

*Phương pháp giải:

- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết.

- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và khai phương thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng, trừ.

*Lý thuyết:

1. Khái niệm số vô tỉ

Số vô tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Kí hiệu của số vô tỉ là I

2. Khái niệm căn bậc hai

- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2=a

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và -a.

- Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0

- Số âm không có căn bậc hai.

3. Công thức căn bậc hai

Xem thêm

Lý thuyết Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (mới + Bài Tập) – Toán 9 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Căn bậc hai (có đáp án ) – Toán 9 


Câu 35:

18/01/2025

Tính A=75-312+27-192

Xem đáp án

Lời giải

 A= √75 - 3√12 + √27 - √192

= √5².3 - 3√2².3 + √3².3 - √8².3

  • = 5√3 - 6√3 + 3√3 - 8√3
  • = -6√3 

*Phương pháp giải:

- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết.

- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và khai phương thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng, trừ.

*Lý thuyết:

1. Khái niệm số vô tỉ

Số vô tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Kí hiệu của số vô tỉ là I

2. Khái niệm căn bậc hai

- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2=a

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a và -a.

- Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0

- Số âm không có căn bậc hai.

3. Công thức căn bậc hai

Xem thêm

Lý thuyết Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (mới + Bài Tập) – Toán 9 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Căn bậc hai (có đáp án ) – Toán 9 


Câu 36:

18/01/2025

x.x bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Lời giải

Ta có:

x.x=x2=x= x nếu x0 hoc = - x nếu x<0

*Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất:

xZ: x0;x=-x;xx

*Lý thuyết:

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.

Dạng 3.1: Tính toán các số hữu tỉ có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

1. Phương pháp giải:

- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:

- Tính chất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:

xZ: x0;x=-x;xx

Dạng 3.2: Tìm một số chưa biết trong biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

1. Phương pháp giải:

- Áp dụng định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Quy tắc chuyển vế.

- Tính chất hay sử dụng của giá trị tuyệt đối:

xZ: x0;x=-x;xx

Xem thêm

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách giải – Toán lớp 7 


Câu 37:

18/01/2025

Tính 0.5 phút=...giây ,1,2 giờ =...phút

Xem đáp án

Lời giải:

0,5 phút = 1/2 phút = 60/2 = 30 giây

1 giờ = 60 phút

0,2 giờ = 60 : 0,2 = 12

*Phương pháp giải:

Áp dụng:

1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

*Lý thuyết:

1 thế kỉ = 100 năm

1 tuần lễ = 7 ngày

1 năm = 12 tháng

1 ngày = 24 giờ

1 năm = 365 ngày

1 giờ = 60 phút

1 năm nhuận = 366 ngày

1 phút = 60 giây

Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.

Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai có 31 ngày.

Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có 30 ngày.

Tháng hai có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày)

Xem thêm

35 Bài tập Bảng đơn vị đo thời gian lớp 5 (có đáp án) 


Câu 38:

18/01/2025

Rút gọn biểu thức 0,850,46 ta được giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lời giải

Ta có: 0,850,46=0,850,45.0,4=0,850,45.10,4

=0,80,45.10,4=25.10,4=320,4=80

*Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất luỹ thừa

Các dạng bài tập về công thức lũy thừa – logarit – Toán lớp 12 (ảnh 1)

*Lý thuyết:

+ Lũy thừa với số mũ nguyên

an=a.a....a,(n thừa số)

Ở đây n+, n>1. Quy ước a1=a

a0:a0=1,an=1an với n+

+ Số căn bậc n

Với n lẻ và b: Có một căn bậc n của b là bn.

Với n chẵn

b < 0: Không tồn tại căn bậc n của b.

b = 0: Có một căn bậc n của b là 0.

b > 0: Có hai bậc n của b là ±bn.

+ Tính chất căn bậc n

Giả thiết rằng mỗi biểu thức sau đều có nghĩa:

Các dạng bài tập về công thức lũy thừa – logarit – Toán lớp 12 (ảnh 1)

+ Lũy thừa số mũ hữu tỷ:

amn=amn,a>0

+ Lũy thừa số thực

aα=limnarn( α là số vô tỉ, rn là số hữu tỉ và lim rn = α)

+ Tính chất

Giả thiết rằng mỗi biểu thức sau đều có nghĩa:

Các dạng bài tập về công thức lũy thừa – logarit – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm

50 bài toán về công thức lũy thừa, logarit và cách giải (có đáp án ) – Toán 12 


Câu 39:

18/01/2025

0 có thuộc tập hợp Z không?

Xem đáp án

Lời giải:

Số 0Z

*Phương pháp giải:

Khẳng định tập hợp Z gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm là sai.

Vì tập hợp Z là tập hợp bao gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương và số 0.

*Chú ý: 0 không phải số nguyên âm, cũng không phải số nguyên dương.

*Lý thuyết:

+ Số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương.

+ Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương tạo thành tập hợp các số nguyên.

+ Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là 

Ví dụ:

+ Các số nguyên dương: 4, 6, 10 000, …

+ Tập hợp các số nguyên  = {…, – 2, – 1, 0, 1, 2, …}

Chú ý:

+ Số 0 không phải số nguyên âm, cũng không phải số nguyên dương.

+ Các số nguyên dương 1, 2, 3,... đều mang dấu “+" nên còn được viết là + 1, + 2, + 3,.

Xem thêm

Lý thuyết Tập hợp các số nguyên chi tiết – Toán lớp 6 Cánh diều 

 


Câu 40:

18/01/2025

Phân tích đa thức thành nhân tử

0.125a+13-1

Xem đáp án

Lời giải

a)0,125(a+1)31

=[0,5(a+1)]313

=(0,5a+0,5)313

=(0,5a0,5)[(0,5a0,5)2+0,5a+1,5]

*Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức

*Lý thuyết:

Phân tích đa thức thành nhân tử:

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:

Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:

Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:

xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?

Ví dụ: Phân tích đa thức x28x+16 thành nhân tử: x28x+16=x22.x.4+42=(x4)2

Xem thêm

Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử – Toán lớp 8 Kết nối tri thức 

Câu 41:

18/01/2025

Tính bằng cách thuận tiện nhất: 

1+2+3+4+...+9

Xem đáp án

Lời giải

1 + 2 + 3 + 4 +...+ 9

= ( 1 + 9 ) + ( 2 + 8 ) + ( 3 + 7 ) + ( 4 + 6 ) +5

=10 + 10 + 10 + 10 + 5

= 45

*Phương pháp giải:

Nhóm hoặc tách các số trong biểu thức thành từng nhóm có tổng hoặc hiệu là các số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn,...

*Lý thuyết:

Cách 1: Nhóm hoặc tách các số trong biểu thức thành từng nhóm có tổng hoặc hiệu là các số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn,...

Cách 2: Vận dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia

- Nhân một số với một tổng : a x (b + c) = a x b + a x c

Cách 3 : Vận dụng các tính chất của các số đặc biệt

0 nhân với số nào cũng bằng 0 : 0 x m = m x 0 = 0

0 chia cho số nào cũng bằng 0 : 0 : m = 0

1 nhân với số nào cũng bằng chính nó : 1 x m = m x 1 = m

Chia một số cho 1 bằng chính số đó : m : 1 = m

Cách 4 : Tính thuận tiện với biểu thức có phân số

Đầu tiên, nhóm các phân số trong biểu thức thành từng nhóm riêng biệt có tổng ( hoặc hiệu ) bằng 1 hoặc 0.

Sau đó vận dụng tính chất của 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc ở mẫu số nhằm tạo ra thừa số giống nhau ở cả mẫu và tử số rồi thực hiện rút gọn biểu thức.

Phép cộng của các số giống nhau sẽ được biểu diễn bằng phép nhân.

Xem thêm

Tính bằng cách thuận tiện nhất 

Tính bằng cách thuận tiện nhất 

 

Câu 42:

18/01/2025

Tính

S=13+16+110+.......+145

Xem đáp án

Lời giải

13+16+110+115+...+145
=2×(16+112+120+130+...+190)
=2×(12×3+13×4+14×5+15×6+...+19×10)
=2×(12-13+13-14+14-15+15-16+...+19-110)
=2×(12-110)
=2×(510-110)

=2×25
=45

*Phương pháp giải:

 Vận dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia

- Nhân một số với một tổng : a x (b + c) = a x b + a x c

*Lý thuyết:

Cách 1: Nhóm hoặc tách các số trong biểu thức thành từng nhóm có tổng hoặc hiệu là các số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn,...

Cách 2: Vận dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia

- Nhân một số với một tổng : a x (b + c) = a x b + a x c

Cách 3 : Vận dụng các tính chất của các số đặc biệt

0 nhân với số nào cũng bằng 0 : 0 x m = m x 0 = 0

0 chia cho số nào cũng bằng 0 : 0 : m = 0

1 nhân với số nào cũng bằng chính nó : 1 x m = m x 1 = m

Chia một số cho 1 bằng chính số đó : m : 1 = m

Cách 4 : Tính thuận tiện với biểu thức có phân số

Đầu tiên, nhóm các phân số trong biểu thức thành từng nhóm riêng biệt có tổng ( hoặc hiệu ) bằng 1 hoặc 0.

Sau đó vận dụng tính chất của 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc ở mẫu số nhằm tạo ra thừa số giống nhau ở cả mẫu và tử số rồi thực hiện rút gọn biểu thức.

Phép cộng của các số giống nhau sẽ được biểu diễn bằng phép nhân.

Xem thêm

Tính bằng cách thuận tiện nhất 

Tính bằng cách thuận tiện nhất 

 

 

 


Câu 43:

18/01/2025

Tính

1+2-3+4+5-6+7+8-9+..............+28+29-30 =

Xem đáp án

Lời giải:

1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 + 7 + 8 - 9  + ..... + 28 + 29 - 30 

= (1 + 2 - 3) + (4 + 5 - 6) + (7 + 8 - 9) + ... + (28 + 29) - 30 

= 0 +( 3 + 6 + ...+ 27 ) 

Đặt (3 + 6 + ... + 27) là A . Ta có 

Số số hạng của A là: (27 - 3) : 3 + 1 = 9 

Tổng của A = (3 + 27) x 9 : 2 = 135 

=> 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 + 7 + 8 - 9 + .... + 28 + 29 - 30 = 0 + (3 + 6 + ... + 27) = 0 + 135 = 135

*Phương pháp giải:

Thu gọn về dãy số hơn kém nhau 3 đơn vị rồi sử dụng công thức tính tổng dãy số

*Lý thuyết:

Tính số các số hạng có trong dãy = (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy) : khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Tính tổng của dãy = (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

Xem thêm

Chuyên đề Dãy số tự nhiên, dãy số theo quy luật lớp 4 (lý thuyết + bài tập có đáp án) 

50 bài tập Dãy số tự nhiên lớp 4 và cách giải 


Câu 44:

18/01/2025

Phương trình 3x-5x-1-2x-5x-2=1 có số nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

*Phương pháp giải:

Quy đồng khử mẫu đưa về phép tính giải tìm nghiệm

*Lý thuyết:

1. Phép cộng các phân thức đại số

a) Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức

Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức (tương tự như cộng hai phân số cùng mẫu).

b) Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức

Bước 1: Quy đồng mẫu thức

Bước 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được.

c) Tính chất của phép cộng

Cho ba phân thức AB;CD;EFvới B;D;F0

+ Tính giao hoán: AB+CD=CD+AB

+ Tính kết hợp: AB+CD+EF=AB+CD+EF

+ Cộng với 0: AB+0=0+AB=AB.

2. Phép trừ các phân thức đại số

a) Phân thức đối

- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

- Phân thức AB là phân thức đối của ABvới B0 và ngược lại phân thức AB là phân thức đối của phân thức AB. Ta có: AB+AB=0.

Như vậy: AB=AB  AB=AB.

b) Quy tắc trừ hai phân thức đại số

Muốn trừ phân thức AB cho phân thức CD ta lấy phân thức AB cộng với phân thức đối của CD:

ABCD=AB+CD với B;D0.

3. Phép nhân các phân thức đại số

a) Quy tắc nhân phân thức

Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử thức với tử thức và mẫu thức với mẫu thức

AB.CD=ACBD với B;D0.

b) Tính chất của phép nhân:

Cho ba phân thức AB;CD;EFvới B;D;F0

- Tính giao hoán: AB.CD=CD.AB

- Tính kết hợp: AB.CD.EF=AB.CD.EF

- Tính phân phối: AB+CD.EF=AB.EF+CD.EF

4. Phép chia các phân thức đại số

a) Hai phân thức nghịch đảo

- Hai phân thức nghịch đảo là hai phân thức mà tích của chúng bằng 1.

- Nếu AB là một phân thức khác 0 thì AB.BA=1, do đó:

+ Phân thức nghịch đảo của AB BA.

+ Phân thức nghịch đảo của BA  AB.

b) Quy tắc chia hai phân thức.

Muốn chia phân thức ABcho phân thức CD CD0, ta nhân phân thức ABvới nghịch đảo của phân thức CD

Tức là AB:CD=AB.DC=ADBCCD0.

Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.

Xem thêm

50 bài tập về phân thức đại số (có đáp án ) – Toán 8 

Lý thuyết Phân thức đại số – Toán lớp 8 Cánh diều 

 

Câu 45:

18/01/2025

Giải phương trình:

12x-1+312x-8=23x-2

Xem đáp án

Lời giải

12x-1+312x-8=23x-2 (x23;x12)

12x-1+34(3x-2)=23x-2

4(3x-2)4(2x-1)(3x-2)+3(2x-1)4(3x-2)(2x-1)=8(2x-1)4(3x-2)(2x-1)

4(3x-2)+3(2x-1)=8(2x-1)

12x-8+6x-3=16x-8

18x-11=16x-8

18x-16x=-8+11

2x=3

x=32 (tm)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={32}

*Phương pháp giải:

Quy đồng khử mẫu đưa về phép tính giải tìm nghiệm

*Lý thuyết:

1. Phép cộng các phân thức đại số

a) Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức

Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức (tương tự như cộng hai phân số cùng mẫu).

b) Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức

Bước 1: Quy đồng mẫu thức

Bước 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được.

c) Tính chất của phép cộng

Cho ba phân thức AB;CD;EFvới B;D;F0

+ Tính giao hoán: AB+CD=CD+AB

+ Tính kết hợp: AB+CD+EF=AB+CD+EF

+ Cộng với 0: AB+0=0+AB=AB.

2. Phép trừ các phân thức đại số

a) Phân thức đối

- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

- Phân thức AB là phân thức đối của ABvới B0 và ngược lại phân thức AB là phân thức đối của phân thức AB. Ta có: AB+AB=0.

Như vậy: AB=AB  AB=AB.

b) Quy tắc trừ hai phân thức đại số

Muốn trừ phân thức AB cho phân thức CD ta lấy phân thức AB cộng với phân thức đối của CD:

ABCD=AB+CD với B;D0.

3. Phép nhân các phân thức đại số

a) Quy tắc nhân phân thức

Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử thức với tử thức và mẫu thức với mẫu thức

AB.CD=ACBD với B;D0.

b) Tính chất của phép nhân:

Cho ba phân thức AB;CD;EFvới B;D;F0

- Tính giao hoán: AB.CD=CD.AB

- Tính kết hợp: AB.CD.EF=AB.CD.EF

- Tính phân phối: AB+CD.EF=AB.EF+CD.EF

4. Phép chia các phân thức đại số

a) Hai phân thức nghịch đảo

- Hai phân thức nghịch đảo là hai phân thức mà tích của chúng bằng 1.

- Nếu AB là một phân thức khác 0 thì AB.BA=1, do đó:

+ Phân thức nghịch đảo của AB BA.

+ Phân thức nghịch đảo của BA  AB.

b) Quy tắc chia hai phân thức.

Muốn chia phân thức ABcho phân thức CD CD0, ta nhân phân thức ABvới nghịch đảo của phân thức CD

Tức là AB:CD=AB.DC=ADBCCD0.

Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.

Xem thêm

50 bài tập về phân thức đại số (có đáp án ) – Toán 8 

Lý thuyết Phân thức đại số – Toán lớp 8 Cánh diều 

 

 


Câu 46:

18/01/2025

Rút gọn biểu thức: A= 1+cosx+cos2x+cos3x2cos2x+cosx1

Xem đáp án

Lời giải

A=1+cosx+cos2x+cos3x2cos2x+cosx1

A=(1+cos2x)+(cosx+cos3x)(2cos2x1)+cosx

A=2cos2x+2cos2x.cosxcos2x+cosx

A=2cosx(cosx+cos2x)cos2x+cosx

A=2cosx

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức nhân đôi

*Lý thuyết:

* Công thức nhân đôi:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

* Công thức hạ bậc:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Xem thêm

Công thức lượng giác và cách giải bài tập chi tiết nhất 


Câu 47:

18/01/2025

Rút gọn biểu thức: 1+cotx1-cotx-2+cot2x(tanx-1)tan2x+1

Xem đáp án

Lời giải

 Ta có:

1+cotx1cotx2+2cot2x(tanx1)(tan2x+1)=1+cosxsinx1cosxsinx2+2.cos2xsin2x(sinxcosx1).(sin2xcos2x+1)=sinx+cosxsinxsinxcosxsinx2.(1+cos2xsin2x)sinxcosxcosx.sin2x+cos2xcos2x=sinx+cosxsinxcosx2.sin2x+cos2xsin2xsinxcosxcosx.1cos2x=sinx+cosxsinxcosx2sin2x:sinxcosxcos3x=sinx+cosxsinxcosx2cos3xsin2x.(sinxcosx)=sin2x.(sinx+cosx)2cos3xsin2x.(sinxcosx)=(sin3xsin2x.cosx)+(2sin2x.cosx2cos3x)sin2x.(sinxcosx)=sin2x.(sinxcosx)+2cosx.(sin2xcos2x)sin2x.(sinxcosx)=(sinxcosx).(sin2x+2.cosx.(sinx+cosx))sin2x.(sinxcosx)=sin2x+2cosx.sinx+2cos2xsin2x=1+2.cosxsinx+2.cos2xsin2x=1+2cotx+2cot2x

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức lượng giác cơ bản và nâng cao

*Lý thuyết:

1. Công thức lượng giác cơ bản

1. tan(x)=sinxcosx2.cot(x)=cosxsinx3. sin2x+cos2x=14. tanx.cot(x)=1 (xkπ2, kZ)5. 1+tan2x= 1cos2x (xπ2+kπ, kZ)6. 1+cot2(x)= 1sin2(x) (x , kZ)

2. Công thức cộng lượng giác

cosx+y=cosxcosy-sinxsinycosx-y=cosxcosy+sinxsinysinx+y=sinxcosy+sinycosxsinx-y=sinxcosy-sinycosxtanx+y=tanx+tany1-tanxtanytanx-y=tanx-tany1+tanxtany

3. Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác

Mẹo nhớ: cos đối, sin bù, phụ chéo, tan hơn kém π

Tổng hợp bảng giá trị lượng giác (2024) đầy đủ, chi tiết nhất (ảnh 1)

Cung hơn kém π2

+ cos(π2 + x) = - sinx

+ sin(π2 + x) = cosx

4. Công thức nhân

Công thức nhân đôi

cos2x-sin2x= 2cos2x-1=1-2sin2xsin2x=2sinxcosxtan2x=tanx1-tan2x

Công thức nhân ba

sin3x=3sinx-4sin3xcos3x=4cos3x-3cosx

Công thức nhân bốn

8cos4a-8cos2a+1=8sin4a-8sin2a+1

Xem thêm

Tổng hợp bảng giá trị lượng giác  đầy đủ, chi tiết nhất 

TOP 12 câu Trắc nghiệm Công thức lượng giác (Kết nối tri thức ) có đáp án - Toán 11 

 

Câu 48:

18/01/2025

1dm3=....lít

Xem đáp án

Lời giải:

1 dm3=1 lít

*Phương pháp giải:

Nắm chắc bảng quy đổi đơn vị

*Lý thuyết:

1 dm3=1 lít

1 dm3=1000cm3

1 dm3=0.001m3

1 dm3=1.000.000mm3

Xem thêm

Cách tính thể tích của các hình lớp 5 (chi tiết) và bài tập vận dụng 


Câu 49:

19/01/2025

Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1T thì có năng lượng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

*Phương pháp giải:

Năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện và có biểu thức là Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

*Lý thuyết:

Xét một mạch dao động điện từ LC đang hoạt động ổn định. Trong mạch dao động LC có năng lượng điện từ bao gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

1. Năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện và có biểu thức là Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

* Ta có:

Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

* Gọi ω’, T’, f’, φ’ lần lượt là tần số góc, chu kì, pha ban đầu của năng lượng điện trường ta có: ω’ = 2ω; T’ = T/2; f’ = 2f, φ’ = 2φ.

2. Năng lượng từ trường tích trữ trong cuộn cảm và có biểu thức là Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

* Ta có:Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

* Gọi ω’, T’, f’, φ’ lần lượt là tần số góc, chu kì, pha ban đầu của năng lượng từ trường ta có: ω’ = 2ω; T’ = T/2; f’ = 2f, φ’ = 2φ +- π => WL ngược pha với WC.

3. Năng lượng điện từ trong mạch LC bằng tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường: W = WC + WL

Công thức, cách tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC hay, chi tiết

Xem thêm

Lý thuyết Năng lượng và công – Vật lí 10 Cánh diều 


Câu 50:

19/01/2025

Một người đi xe máy trên quãng đường AB dai 120km. Trong 1,5 giờ đầu người đó đi với vận tốc 35km/giờ. Quãng đường còn lại người đó muốn đi trong thời gian 1,2 giờ thì vận tốc phải là bao nhiêu?

Xem đáp án

Lời giải:

Trong 1,5 giờ đầu người đó đi được là:

                           1,5 x 35 =  52,5 (km)

 Quãng đường còn lại phải đi là:

                           120 - 52,5 = 67,5 (km)

Vậy người đó muốn đi hết quãng đường còn lại trong 1,2 giờ thì vận tốc phải đạt là:

                           67,5 : 1,2 = 56,25 (km/giờ)

                                      Đáp số: 56,25 km/h

*Phương pháp giải:

Tính độ dài quãng đường đi đưovj trong 1,5 giờ đầu

Tính quãng đường còn lại 

Áp dụng công thức quãng đường tính vận tốc

*Lý thuyết:

Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.

Đơn vị vận tốc có thể là km/ giờ, m/ phút, m/ giây…. Đơn vị vận tốc thường dùng là km/ giờ và m/ giây.

Dạng 1: Tìm vận tốc khi biết quãng đường và thời gian

Phương pháp: Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.

Lưu ý: Các đơn vị của vận tốc, quãng đường và thời gian phải tương ứng với nhau, nếu chưa tương ứng thì phải đổi để tương ứng với nhau theo yêu cầu của đề bài.

Dạng 2: Tìm vận tốc khi biết quãng đường, thời gian xuất phát, thời gian đến và thời gian nghỉ (nếu có)

Phương pháp:

Thời gian đi = Thời gian đến – thời gian xuất phát – thời gian nghỉ (nếu có).

Tính vận tốc: Ta lấy quãng đường chia cho thời gian đi.

Dạng 3: So sánh hai vận tốc khi biết quãng đường và thời gian

Phương pháp: Áp dụng quy tắc để tính vận tốc của từng đối tượng rồi so sánh kết quả với nhau.

Dạng 4: Tính vận tốc trung bình khi một vật chuyển động trên nhiều quãng đường

Phương pháp:

Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : Tổng thời gian.

Xem thêm

50 bài tập Tính vận tốc của một chuyển động đều lớp 5 (có đáp án 2025) và cách giải 


Câu 51:

19/01/2025

Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:

1 phút = ... giờ

6 phút = ... giờ

12 phút = ... giờ

 
 
Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

Áp dụng:

1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

*Lý thuyết:

1 thế kỉ = 100 năm

1 tuần lễ = 7 ngày

1 năm = 12 tháng

1 ngày = 24 giờ

1 năm = 365 ngày

1 giờ = 60 phút

1 năm nhuận = 366 ngày

1 phút = 60 giây

Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.

Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai có 31 ngày.

Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có 30 ngày.

Tháng hai có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày)

Xem thêm

35 Bài tập Bảng đơn vị đo thời gian lớp 5 (có đáp án) 

 

 

 

 


Câu 52:

19/01/2025
Cứ 1 tạ hạt tươi đem phơi khô thì khối lượng hạt đó giảm đi 15 kg. Hỏi có 200 kg hạt tươi đó đem đem phơi khô thì được bao nhiêu ki-lô-gam hạt khô?
 
 
Xem đáp án

Lời giải

Đổi 1 tạ = 100 kg

cứ 100  kg  hạt tươi đem phơi khô thì  thu được số kg hạt khô là :

100 – 15 = 85 (kg)

vì 200 kg gấp 2 lần 100 kg nên 

Số kg hạt khô thu được từ 200 kg hạt tươi là :

85 × 2 = 170 (kg)

Đáp số: 170 kg.

*Phương pháp giải:

Tính số kg hạt khô thu được từ 100kg hạt tươi

Tính số kg hạt khô thu được từ 200kg hạt tươi

*Lý thuyết:

1. Phép cộng hai số tự nhiên

                    a + b = c

        (số hạng) + (số hạng) = (tổng)

2. Tính chất của phép cộng các số tự nhiên

+ Phép cộng các số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

Tính chất

Phát biểu

Kí hiệu

Giao hoán

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

a + b = b + a

Kết hợp

 

Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

 

(a + b) + c = a + (b + c)

Cộng với số 0

Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó.

a + 0 = 0 + a = a

+ Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a + b + c có thể được tính theo một trong hai cách sau: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c).

1. Phép nhân hai số tự nhiên

            a x b = c

(thừa số) x (thừa số) = (tích)

2. Tính chất của phép nhân

Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất sau:

+ Giao hoán:             a . b = b . a

+ Kết hợp:                 (a . b) . c = a . (b . c)

+ Nhân với số 1:       a . a = 1 . a = a

+ Phân phối đối với phép cộng và phép trừ:

a . (b + c) = a. b + a . c

a . (b – c) = a . b – a . c

Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a. b. c có thể được tính theo một trong hai cách sau:

a . b. c = (a . b) . c hoặc a . b . c = a . (b . c)

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (Cánh diều 2) có đáp án - Toán 6 

Lý thuyết Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên chi tiết – Toán lớp 6 Cánh diều 


Câu 53:

19/01/2025

Số 1 tỉ, 200 triệu, 5 nghìn, 16 trăm viết như thế nào?

Xem đáp án

Lời giải:

1 tỉ: 1000000000

200 triệu: 200000000

16 trăm: 1600

*Phương pháp giải:

*Lý thuyết:

1. Hàng và lớp

Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.

Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.

2. So sánh các số có nhiều chữ số

Xem thêm

35 Bài tập Hàng và lớp. Triệu và lớp triệu lớp 4 (có đáp án) 


Câu 54:

19/01/2025

Đặt tính rồi tính
1,65 : 0,35 87,5 : 1,75

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

*Lý thuyết:

1. Chia một số thập phân cho một số thập phân

Quy tắc: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:

- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.

Chú ý: Khi chuyển dấu phẩy sang phải mà không đủ chữ số, ta thấy thiếu bao nhiêu chữ số thì thêm vào đó bấy nhiêu chữ số 0

2. Chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; …

Quy tắc: Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001;... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số.

Nhận xét: Khi chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001;... ta được kết quả bằng với việc nhân số thập phân đó với 10; 100; 1000;…

Xem thêm

35 Bài tập Phép chia số thập phân lớp 5 (có đáp án) 


Câu 55:

19/01/2025

Tính nhanh: 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99.

Xem đáp án

Lời giải

Đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99.

Suy ra 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 98.99.3.

= 1.2.3 + 2.3.(4 – 1) + 3.4.(5 – 2) + ... + 98.99.(100 – 97).

= 1.2.3 + 2.3.4 – 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + ... + 98.99.100 – 97.98.99.

= 98.99.100

Suy ra A = 98.99.100 : 3 = 98.33.100 = 323 400.

Vậy A = 323 400.

*Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

*Lý thuyết:

1. Tính chất của phép cộng

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

2. Tính chất của phép trừ

+ Trừ một số cho một tổng: Muốn trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi một số được kết quả trừ tiếp số còn lại

a – (b + c) = (a – b) - c

+ Trừ một tổng cho một số: Muốn trừ một tổng cho một số, ta lấy một số hạng của tổng trừ đi số đó rồi cộng với số hạng còn lại

(a + b) – c = (a – c) + b = (b – c) + a

3. Tính chất của phép nhân

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

a x b = b x a

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

+ Nhân với số 1: Số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số 1 nhân với một số tự nhiên nào đó đều bằng chính số đó.

a x 1 = 1 x a = a

+ Nhân một số với một tổng: Muốn nhân một số với một tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c

+ Nhân một số với một hiệu: Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau

a x (b – c) = a x b – a x c

4. Tính chất của phép chia

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được lại với nhau.

(a + b) : c = a : c + b : c

+ Chia một hiệu cho một số: Muốn chia một hiệu cho một số, ta có thể lần lượt chia số bị trừ và số trừ cho số đó rồi trừ hai kết quả lại với nhau

(a – b) : c = a : c – b : c

+ Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

a : (b x c) = a : b : c = a : c : b

+ Chia một tích cho một số: Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

(a x b) : c = a : c x b = b : c x a

+ Chia cho số 1: Bất kì số tự nhiên nào chia cho 1 cũng bằng chính nó

a : 1 = a

Xem thêm

Cách tính nhanh lớp 4 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (Cánh diều ) có đáp án - Toán 6 

 
 

Câu 56:

19/01/2025

Tính nhanh : 11985+12×1986+13×1987+......+116×2000

Xem đáp án

Lời giải

A=11.1985+12.1986+13.1987+...................................+116.2000

1984A=19841.1985+19842.1986+19843.1987+..........................+198416.2000

1984A=1-1985+12-11986+13-11987+...................................+116-12000

1984A=1-12000

1984A=19992000

A=19993968000

*Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

*Lý thuyết:

1. Tính chất của phép cộng

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

2. Tính chất của phép trừ

+ Trừ một số cho một tổng: Muốn trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi một số được kết quả trừ tiếp số còn lại

a – (b + c) = (a – b) - c

+ Trừ một tổng cho một số: Muốn trừ một tổng cho một số, ta lấy một số hạng của tổng trừ đi số đó rồi cộng với số hạng còn lại

(a + b) – c = (a – c) + b = (b – c) + a

3. Tính chất của phép nhân

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

a x b = b x a

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

+ Nhân với số 1: Số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số 1 nhân với một số tự nhiên nào đó đều bằng chính số đó.

a x 1 = 1 x a = a

+ Nhân một số với một tổng: Muốn nhân một số với một tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c

+ Nhân một số với một hiệu: Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau

a x (b – c) = a x b – a x c

4. Tính chất của phép chia

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được lại với nhau.

(a + b) : c = a : c + b : c

+ Chia một hiệu cho một số: Muốn chia một hiệu cho một số, ta có thể lần lượt chia số bị trừ và số trừ cho số đó rồi trừ hai kết quả lại với nhau

(a – b) : c = a : c – b : c

+ Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

a : (b x c) = a : b : c = a : c : b

+ Chia một tích cho một số: Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

(a x b) : c = a : c x b = b : c x a

+ Chia cho số 1: Bất kì số tự nhiên nào chia cho 1 cũng bằng chính nó

a : 1 = a

Xem thêm

Cách tính nhanh lớp 4 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (Cánh diều ) có đáp án - Toán 6 

 


Câu 57:

19/01/2025

Tính tổng 11×2+12×3+.....+1999×1000

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

Áp dụng:1k×k+1=k+1-kkk+1=1k-1k+1

*Lý thuyết:

1. Tổng hợp lý thuyết

Công thức khai triển nhị thức Niu – tơn:

Công thức tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

2. Các công thức

Phương pháp tìm tổng các hệ số trong khai triển

Xét khai triển tổng quát: (với a,b là các hệ số; x,y là biến)

a+bn=k=0nCnkaxnkbyk

=Cn0anxn+Cn1an1b.xn1y+Cn2an2b2.xn2y2+...+Cnn1abn1.xyn1+Cnnbnyn

Tổng các hệ số trong khai triển là:

S=Cn0an+Cn1an1b+Cn2an2b2+...+Cnn1abn1+Cnnbn

Ta chọn biến x = 1; y = 1 thay vào khai triển: S=a+bn

(Chú ý: tùy thuộc vào khai triển đề bài cho, có thể xét khai triển với chỉ 1 biến x)

Xem thêm

Công thức tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn chi tiết nhất - Toán lớp 11 


Câu 58:

19/01/2025

Tìm x, biết:

11.3+13.5+15.7+...+1x.(x+2)=2041

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

Nhân 2 vào biểu thức tách ra và tính như bình thường

*Lý thuyết:

Phương pháp giải tìm X dựa vào tính chất các phép toán và đặt nhân tử chung là một phương pháp giải phương trình bậc nhất hoặc phương trình bậc hai bằng cách sử dụng tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân và chia, cũng như bằng cách đặt một nhân tử chung cho các số hạng trong một phương trình. Để trình bày phương pháp này, hãy xem xét hai ví dụ: một ví dụ với phương trình bậc nhất và một ví dụ với phương trình bậc hai.

Xem thêm

Các dạng tìm x lớp 6 và cách giải 

Chuyên đề Tìm X lớp 4 (lý thuyết + bài tập có đáp án) 

 

Câu 59:

19/01/2025

Tính: 11×2+12×3+13×4+.......+11999×2000

Xem đáp án

Lời giải


*Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

*Lý thuyết:

1. Tính chất của phép cộng

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

2. Tính chất của phép trừ

+ Trừ một số cho một tổng: Muốn trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi một số được kết quả trừ tiếp số còn lại

a – (b + c) = (a – b) - c

+ Trừ một tổng cho một số: Muốn trừ một tổng cho một số, ta lấy một số hạng của tổng trừ đi số đó rồi cộng với số hạng còn lại

(a + b) – c = (a – c) + b = (b – c) + a

3. Tính chất của phép nhân

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

a x b = b x a

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

+ Nhân với số 1: Số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số 1 nhân với một số tự nhiên nào đó đều bằng chính số đó.

a x 1 = 1 x a = a

+ Nhân một số với một tổng: Muốn nhân một số với một tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c

+ Nhân một số với một hiệu: Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau

a x (b – c) = a x b – a x c

4. Tính chất của phép chia

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được lại với nhau.

(a + b) : c = a : c + b : c

+ Chia một hiệu cho một số: Muốn chia một hiệu cho một số, ta có thể lần lượt chia số bị trừ và số trừ cho số đó rồi trừ hai kết quả lại với nhau

(a – b) : c = a : c – b : c

+ Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

a : (b x c) = a : b : c = a : c : b

+ Chia một tích cho một số: Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

(a x b) : c = a : c x b = b : c x a

+ Chia cho số 1: Bất kì số tự nhiên nào chia cho 1 cũng bằng chính nó

a : 1 = a

Xem thêm

Cách tính nhanh lớp 4 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (Cánh diều ) có đáp án - Toán 6 

 

 

 


Câu 60:

20/01/2025

Tính 110+140+188+1154+1138+1340

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải;

- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

*Lý thuyết;

1. Khái niệm phân số

- Phân số bao gồm tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.

- Cách đọc phân số: Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần” sau đó đọc đến mẫu số.

Ví dụ: Phân số 18 được đọc là một phần tám

- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.

Ví dụ: 3:5=35

- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.

Ví dụ: 6=61;   18=181;  ...

- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.

Ví dụ: 1=66;   1=5656;  ...

- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.

Ví dụ: 0=08;  0=0445;  ...

2. Tính chất cơ bản của phân số

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

Xem thêm

Lý thuyết Ôn tập: Khái niệm về phân số. Tính chất cơ bản của phân số (mới  + Bài Tập) - Toán lớp 5 

 


Câu 61:

20/01/2025

Chứng minh:12<14+19+116+...+19801+110000<3750

 

Xem đáp án

Lời giải:

*Phương pháp giải:

Áp dụng 2 phân số đối nhau cộng vào bằng 0

*Lý thuyết:

1. Khái niệm phân số

- Phân số bao gồm tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.

- Cách đọc phân số: Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần” sau đó đọc đến mẫu số.

Ví dụ: Phân số 18 được đọc là một phần tám

- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.

Ví dụ: 3:5=35

- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.

Ví dụ: 6=61;   18=181;  ...

- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.

Ví dụ: 1=66;   1=5656;  ...

- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.

Ví dụ: 0=08;  0=0445;  ...

2. Tính chất cơ bản của phân số

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

Xem thêm

Lý thuyết Ôn tập: Khái niệm về phân số. Tính chất cơ bản của phân số (mới  + Bài Tập) - Toán lớp 5 

 

Câu 62:

20/01/2025

Nhân đa thức với đa thức:

1)12x-6y-x-y  

2)-25(3x-y)(x-2y) 

 

Xem đáp án

Lời giải:

1)  12(x-6y)(-x-y)

=(12x-3y)(-x-y)

=12x(-x)-12xy+3xy+3yy

=-12x2-12xy+3xy+3y2

=-12x2+52xy+3y2

2)  -25(3x-y)(x-2y)

=(-65x+25y)(x-2y)

=-65xx+652xy+25xy-45yy

=-65x2+125xy+25xy-45y2

=-65x2+145xy-45y2

*Phương pháp giải:

Áp dụng phép nhân đa thức

+ Giao hoán: A.B = B.A

+ Kết hợp: (A.B).C = A.(B.C)

+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B).C = AB + AC

*Lý thuyết:

1. Nhân đơn thức với đa thức

+ Nhân hai đơn thức như thế nào?

Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân hai hệ số với nhau và nhân hai phần biến với nhau.

Ví dụ: (3x2y)(4xy)=[(3.4)].(x2.x).(y.y)=12.x3.y2

+ Nhân đơn thức với đa thức như thế nào?

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Ví dụ:

3x2y(2x2yxy+3y2)=(3x2y).(2x2y)(3x2y).(xy)+(3x2y).(3y2)=3.2.(x2.x2)(y.y)3.(x2.x).(y.y)+3.3.x2.(y.y2)=6x4y23x3.y2+9x2y3

2. Nhân đa thức với đa thức

+ Nhân hai đa thức như thế nào?

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

Phép nhân đa thức cũng có các tính chất tương tự phép nhân các số.

+ Giao hoán: A.B = B.A

+ Kết hợp: (A.B).C = A.(B.C)

+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: (A + B).C = AB + AC

Xem thêm

Lý thuyết Phép nhân đa thức – Toán lớp 8 Kết nối tri thức 


Câu 63:

20/01/2025

Chứng minh 122+132+142+....+120222<1

Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: 122<11.2; 132<12.3; 142<13.4;...; 120212<12020.2021

Đặt A=122+132+142+...+120222

A=122+132+142+...+120222<11.2+12.3+13.4+...+12020.2021A<112+1213+1314+...+1202012021A<112021A<20202021

Vì 2020 < 2021 nên 20202021<1

Do đó A<20202021<1 .

Vậy 122+132+142+...+120222<1 (đpcm).

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tách tích thành hiệu

*Lý thuyết:

1. Phép nhân phân số

a) Quy tắc nhân hai phân số

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.

b) Tính chất của phép nhân phân số

- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;

- Tính chất kết hợp: ab.cd.pq=ab.cd.pq;

- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;

- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.cd+pq=ab.cd+ab.pq;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.cdpq=ab.cdab.pq.

Xem thêm

Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Chân trời sáng tạo (có đáp án)  

 


Câu 64:

20/01/2025

Cho S=122+132+142+.....+120242

Xem đáp án

Lời giải

S=122+132+142+...+120242

Ta có: 

S>12.3+13.4+14.5+...+12024.2025

S>12-13+13-14+14-15+...+12024-12025

S>12-12025>0   (1)

Lại có: 

S<11.2+12.3+13.4+...+12023.2024

S<11-12+12-13+13-14+...+12023-12024

S<1-12024<1   (2)

Từ (1)  (2) suy ra:  0<S<1

Vậy, S không phải là số tự nhiên

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tách tích thành hiệu

*Lý thuyết:

1. Tập hợp  và *

Các số 0; 1; 2; 3; 4; ... là các số tự nhiên.

Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là ℕ , tức là ℕ  = {0; 1; 2; 3; ...}.

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là ℕ* , tức là  = ℕ* {1; 2; 3; ...}

Tập hợp  bỏ đi số 0 thì được * .

Khi cho một số tự nhiên x ∈  ℕ*  thì ta hiểu x là số tự nhiên khác 0.

Xem thêm

Lý thuyết Cách ghi số tự nhiên chi tiết – Toán lớp 6 Kết nối tri thức 

TOP 31 câu Trắc nghiệm Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên có đáp án - Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo 


Câu 65:

20/01/2025

Tính 12-43101+-13-16

Xem đáp án
Lời giải
 
1/2-43/101+(-1/3)-1/6

=1/2-43/101-1/3-1/6

=(1/2-1/3-1/6)-43/101

=(3/6-2/6-1/6)-43/101

=0-43/101

=-43/101

*Phương pháp giải:

 Nhóm 2 phân số cộng với nhau bằng 0 rồi trừ đi phân số còn lại

*Lý thuyết:

1. Cộng, trừ các phân số cùng mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Lưu ý: Sau khi làm phép tính cộng (hoặc trừ) hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.

2. Cộng, trừ các phân số khác mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng.

3. Tính chất của phép cộng phân số

+) Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của hai phân số còn lại.

+ Cộng với số 0: Phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính phân số đó.

Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép cộng phân số trong các bài tính nhanh.

xem thêm

35 Bài tập Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số lớp 5 (có đáp án) 
Lý thuyết Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số (mới + Bài Tập) - Toán lớp 5 
 

Câu 66:

20/01/2025

Tìm x

12x+212=312x34

Xem đáp án
Lời giải
12x+212=312x34
12312x=3454                3x=2                      x=23
*Phương pháp giải:
Đưa phân số chứa biến x về  bêntrái  không chứa tham số x về bên phải rồi thực hiện trừ phân số
*Lý thuyết:

1. Cộng, trừ các phân số cùng mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Lưu ý: Sau khi làm phép tính cộng (hoặc trừ) hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.

2. Cộng, trừ các phân số khác mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng.

3. Tính chất của phép cộng phân số

+) Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của hai phân số còn lại.

+ Cộng với số 0: Phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính phân số đó.

Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép cộng phân số trong các bài tính nhanh.

xem thêm

35 Bài tập Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số lớp 5 (có đáp án) 
Lý thuyết Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số (mới + Bài Tập) - Toán lớp 5 
 
 

Câu 67:

20/01/2025

Tìm x: 12x+12x-2=34-2x

Xem đáp án
 

Lời giải

12x+12(x-2)=34-2x

12x+12.x-12.2=34-2x

12x+12x-1=34-2x

12x+12x+2x=34+1

(12+12+2)x=34+44

3x=74

x=74:3

x=74.13

x=712

Vậy x=712

*Phương pháp giải:

Đưa phân số chứa biến x về  bêntrái  không chứa tham số x về bên phải rồi thực hiện cộng phân số rồi tìm x
*Lý thuyết:

1. Cộng, trừ các phân số cùng mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Lưu ý: Sau khi làm phép tính cộng (hoặc trừ) hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.

2. Cộng, trừ các phân số khác mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng.

3. Tính chất của phép cộng phân số

+) Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của hai phân số còn lại.

+ Cộng với số 0: Phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính phân số đó.

Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép cộng phân số trong các bài tính nhanh.

xem thêm

35 Bài tập Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số lớp 5 (có đáp án) 
Lý thuyết Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số (mới + Bài Tập) - Toán lớp 5 

 


Câu 68:

20/01/2025

Tính C=13+232+333+434+...+202032020

Xem đáp án

Lời giải:

*Phương pháp giải:

- Nếu tử số và mẫu số của phân số đều ở dưới dạng tích của nhiều thừa số, ta có thể rút gọn bằng cách gạch bỏ các thừa số giống nhau ở cả trên tử số và mẫu số. Sau khi gạch bỏ ta tính tích các thừa số còn lại.

- Nếu cả tử số và mẫu số của phân số đều ở dạng tích của nhiều thừa số, nhưng không có thừa số chung, ta có thể biến đổi các thừa số đó thành tích của các thừa số nhỏ hơn để rút gọn.

*Lý thuyết:

- Rút gọn phân số là cách làm đưa phân số đã cho thành phân số tối giản. Phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.

- Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không chia hết cho số tự nhiên nào khác 1.

- Cách rút gọn phân số:

+ Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.

+ Chia cả tử số và mẫu số cho số đó.

+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

Dạng 1: Rút gọn rồi tìm các phân số bằng nhau

1. Phương pháp giải

- Đối với dạng toán này, chúng ta cần rút gọn phân số đã cho theo các bước trên rồi tiến hành so sánh các phân số tối giản. Nếu các phân số tối giản bằng nhau thì các phân số đã cho bằng nhau.

Dạng 1: Rút gọn rồi tìm các phân số bằng nhau

1. Phương pháp giải

- Đối với dạng toán này, chúng ta cần rút gọn phân số đã cho theo các bước trên rồi tiến hành so sánh các phân số tối giản. Nếu các phân số tối giản bằng nhau thì các phân số đã cho bằng nhau.

Dạng 3: Rút gọn các thừa số giống nhau để tính nhanh

1. Lý thuyết

- Nếu tử số và mẫu số của phân số đều ở dưới dạng tích của nhiều thừa số, ta có thể rút gọn bằng cách gạch bỏ các thừa số giống nhau ở cả trên tử số và mẫu số. Sau khi gạch bỏ ta tính tích các thừa số còn lại.

- Nếu cả tử số và mẫu số của phân số đều ở dạng tích của nhiều thừa số, nhưng không có thừa số chung, ta có thể biến đổi các thừa số đó thành tích của các thừa số nhỏ hơn để rút gọn.

Xem thêm

50 bài tập Rút gọn phân số lớp 4 và cách giải 

50 bài tập Rút gọn phân số lớp 5 (có đáp án 2025) và cách giải 


Câu 69:

20/01/2025

13 của 100=?

Xem đáp án

Lời giải

13 của 100 

100.13=1003  

Vậy 13 của 100  1003 .  

*Phương pháp giải:

Đặt tính rồi nhân như nhân các số tự nhiên.

*Lý thuyết:

Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:

• Đặt tính rồi nhân như nhân các số tự nhiên.

 Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

Xem thêm

35 Bài tập Phép nhân phân số lớp 4 (có đáp án) 


Câu 70:

20/01/2025

13 của 40 =?

Xem đáp án

Lời giải

Ta có phép tính :

 40 × 13 = 403

 40 : 3 × 1 = 403 .

 Vậy 13 của 40  403 ..

*Phương pháp giải:

Đặt tính rồi nhân như nhân các số tự nhiên.

*Lý thuyết:

Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:

• Đặt tính rồi nhân như nhân các số tự nhiên.

• Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

Xem thêm

35 Bài tập Phép nhân phân số lớp 4 (có đáp án) 


Câu 71:

20/01/2025
 13ngày = .….giờ
 
 
Xem đáp án

Lời giải

13ngày = 8 giờ;

*Phương pháp giải:

Do 1 ngày có 24 giờ nên ta thưc hiện 1/3 của 24

*Lý thuyết:

1 thế kỉ = 100 năm

1 tuần lễ = 7 ngày

1 năm = 12 tháng

1 ngày = 24 giờ

1 năm = 365 ngày

1 giờ = 60 phút

1 năm nhuận = 366 ngày

1 phút = 60 giây

Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.

Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai có 31 ngày.

Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có 30 ngày.

Tháng hai có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày)

Xem thêm

35 Bài tập Bảng đơn vị đo thời gian lớp 5 (có đáp án) 

Lý thuyết Bảng đơn vị đo thời gian(mới  + Bài Tập) - Toán lớp 5 

 
 

Câu 72:

20/01/2025

Cho D=132+142+...+1502

Chứng minh rằng: 14<D<49

Xem đáp án

Lời giải

Ta có

142<13.4=13-14

.....

1502<149.50=149-150

D=132+142+.....+1502<132+13-14+...+149-150=13-150+19<13+19=49(1)

 Ta có :

132>13.4=13-14

 

142>14.5=14-15

......

1502>150.51=150-151

D=132+142+...+1502>13-14+14-15+..+150-151=13-151=1651>1664=14(2)

Từ (1)  (2)14<D<49 ( đpcm ) 

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tách tích thành hiệu

*Lý thuyết:

1. Phép nhân phân số

a) Quy tắc nhân hai phân số

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.

b) Tính chất của phép nhân phân số

- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;

- Tính chất kết hợp: ab.cd.pq=ab.cd.pq;

- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;

- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.cd+pq=ab.cd+ab.pq;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.cdpq=ab.cdab.pq.

Xem thêm

Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Chân trời sáng tạo (có đáp án)  

 

 

 

 


Câu 73:

20/01/2025

Tìm x: 13x-14x=1x2

Xem đáp án
 

Lời giải

ĐKXĐ: x0

13x-14x=1x2

4x12x2-3x12x2=1212x2

4x-3x=12

x=12 (thỏa mãn)

Vậy S={12}

*Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định.

Bước 2: Quy đồng, khử mẫu, rút gọn đưa về dạng phương trình bậc hai.

Bước 3: Giải phương trình bậc hai.

Bước 4: So sánh với điều kiện và kết luận.

*Lý thuyết:

- Quy đồng mẫu các phân số nghĩa là ta quy đồng mẫu số của các phân số đã cho để đưa các phân số đó về cùng một mẫu số.

- Khi quy đồng mẫu số của hai phân số ta có thể làm như sau:

+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

1/ Dạng 1: Các mẫu số không chia hết cho nhau

1. Lý thuyết

- Đối với các phân số mà không có mẫu số nào chia hết cho mẫu số còn lại thì ta thực hiện theo đúng quy tắc quy đồng mẫu số đã trình bày ở phía trên.

 Dạng 2: Một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại

1. Lý thuyết

-Trong các phân số mà có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại thì ta làm như sau:

+ Giữ nguyên phân số có mẫu số lớn nhất.

+ Lấy mẫu số đó làm mẫu số chung cho các phân số còn lại.

+ Lấy mẫu số chung chia cho mẫu số của phân số còn lại. Được bao nhiêu nhân cả tử số và mẫu số với số đó. Ta được phân số mới đã quy đồng.

Xem thêm

50 bài tập Quy đồng mẫu số các phân số lớp 5 (có đáp án 2025) và cách giải 

Câu 74:

20/01/2025

Thực hiện phép tính: 14.9+19.14+.....+144.491-5-7-9-...-4989

Xem đáp án

Lời giải

14.9+19.14+114.19+...+144.49.1357...4989

=151419+19114+...+144149.13+5+7+...+4989

=1514149.13+49.493:2+1289

=15.45196.162489

=9196.62389

=928

*Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất kết hợp:   a . (b + c) = a . b + a . c

*Lý thuyết:

1. Phép cộng và phép nhân

Phép cộng (+) và phép nhân (×) các số tự nhiên đã được biết đến ở tiểu học.

Chú ý: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể không viết dấu nhân ở giữa các thừa số; dấu “×” trong tích các số cũng có thể thay bằng dấu “.”.

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Với a, b, c là các số tự nhiên, ta có:

− Tính chất giao hoán:

a + b = b + a

a . b = b . a

− Tính chất kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c)

(a . b) . c = a . (b . c)

− Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a . (b + c) = a . b + a . c

− Tính chất cộng với số 0, nhân với số 1:

a + 0 = a

a . 1 = a.

3. Phép trừ và phép chia

Ở Tiểu học ta đã biết cách tìm x trong phép toán b + x = a; trong đó a, b, x là các số tự nhiên, a ≥ b.

Nếu có số tự nhiên x thỏa mãn b + x = a, ta có phép trừ a – b = x và gọi x là hiệu quả của phép trừ số a cho số b, a là số bị trừ, b là số trừ.

Tương tự với a, b là các số tự nhiên, b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x thỏa mãn bx = a, ta có phép chia a : b = x và gọi a là số bị chia, b là số chia, x là thương của phép chia số a cho số b.

Chú ý: Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ:

a . (b − c) = a . b – a . c (b > c)

Xem thêm

Lý thuyết Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên – Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo 

 


Câu 75:

20/01/2025

Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :16+215+445+299+9220+10600

Xem đáp án

Lời giải

16 + 215 + 445 + 299 + 9220 + 10600

12.3 + 23.5 + 45.9 + 29.11 + 911.20 + 1020.30

12 - 13 + 13 - 15 + 15 - 19 + 19 - 111 + 111 - 120 + 120 - 130

12 - 130

1530 - 130

715

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tách tích thành hiệu

*Lý thuyết:

1. Phép nhân phân số

a) Quy tắc nhân hai phân số

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.

b) Tính chất của phép nhân phân số

- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;

- Tính chất kết hợp: ab.cd.pq=ab.cd.pq;

- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;

- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.cd+pq=ab.cd+ab.pq;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.cdpq=ab.cdab.pq.

Xem thêm

Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Chân trời sáng tạo (có đáp án)  

 

 

 


Câu 76:

20/01/2025

Tính nhanh:169-169×68-168×67-....-13×2-22×1

Xem đáp án

Lời giải

*Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tách tích thành hiệu

*Lý thuyết:

1. Phép nhân phân số

a) Quy tắc nhân hai phân số

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

ab.cd=a.cb.d với b ≠ 0 và d ≠ 0.

b) Tính chất của phép nhân phân số

- Tính chất giao hoán: ab.cd=cd.ab;

- Tính chất kết hợp: ab.cd.pq=ab.cd.pq;

- Nhân với số 1” ab.1=1.ab=ab;

- Nhân với số 0: ab.1=1.ab=ab;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ab.cd+pq=ab.cd+ab.pq;

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: ab.cdpq=ab.cdab.pq.

Xem thêm

Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Chân trời sáng tạo (có đáp án)  

 

 


Câu 77:

20/01/2025

Cho S =172+273+374+....+69770 . Chứng minh S<1/36

Xem đáp án

Lời giải

Ta có: S=172+273+...+69770

7S=17+272+...+69769

7S-S=(17+272+...+69769)-(172+273+...+69770)

6S=17+172+173+...+1769-69770

Đặt N=17+172+173+...+1769 (6S<A)(1)

7N=1+17+172+...+1768

7N-A=(1+17+172+...+1768)-(17+172+173+...+1769)

6N=1-1769<1A<16 (2)

Từ (1)  (2) suy ra:

6S<N<16

6S<16

S<136

Vậy S<136 (đpcm)

*Phương pháp giải:

Trừ một tổng cho một số: Muốn trừ một tổng cho một số, ta lấy một số hạng của tổng trừ đi số đó rồi cộng với số hạng còn lại

(a + b) – c = (a – c) + b = (b – c) + a

*Lý thuyết:

1. Tính chất của phép cộng

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

2. Tính chất của phép trừ

+ Trừ một số cho một tổng: Muốn trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi một số được kết quả trừ tiếp số còn lại

a – (b + c) = (a – b) - c

+ Trừ một tổng cho một số: Muốn trừ một tổng cho một số, ta lấy một số hạng của tổng trừ đi số đó rồi cộng với số hạng còn lại

(a + b) – c = (a – c) + b = (b – c) + a

3. Tính chất của phép nhân

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

a x b = b x a

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

+ Nhân với số 1: Số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số 1 nhân với một số tự nhiên nào đó đều bằng chính số đó.

a x 1 = 1 x a = a

+ Nhân một số với một tổng: Muốn nhân một số với một tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c

+ Nhân một số với một hiệu: Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau

a x (b – c) = a x b – a x c

4. Tính chất của phép chia

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được lại với nhau.

(a + b) : c = a : c + b : c

+ Chia một hiệu cho một số: Muốn chia một hiệu cho một số, ta có thể lần lượt chia số bị trừ và số trừ cho số đó rồi trừ hai kết quả lại với nhau

(a – b) : c = a : c – b : c

+ Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

a : (b x c) = a : b : c = a : c : b

+ Chia một tích cho một số: Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

(a x b) : c = a : c x b = b : c x a

+ Chia cho số 1: Bất kì số tự nhiên nào chia cho 1 cũng bằng chính nó

a : 1 = a

Xem thêm

Cách tính nhanh lớp 4 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (Cánh diều ) có đáp án - Toán 6 

 

 


Câu 78:

20/01/2025

Tính nhanh A=17+191+1247+1475+1755+11147

Xem đáp án

Lời giải

A=17+191+1247+1475+1755+11147

A=11.7+17.13+113.19+119.25+125.31+131.37

6A=6(11.7+17.13+113.19+119.25+125.31+131.37)

6A=1.61.7+1.67.13+1.613.19+1.619.25+1.625.31+1.631.37

6A=61.7+67.13+613.19+619.25+625.31+631.37

6A=7-11.7+13-77.13+19-1313.19+25-1919.25+31-2525.31+37-3131.37

6A=1-17+17-113+113-119+119-125+125-131+131-137

6A=1-137

6A=3637

A=3637÷6

A=36÷637

A=637

Vậy A=637.

*Phương pháp giải:

Nhân thêm 1 số vào cả 2 vế của biểu thức tách ra rồi thực hiện phép tính 

*Lý thuyết:

1. Tính chất của phép cộng

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

2. Tính chất của phép trừ

+ Trừ một số cho một tổng: Muốn trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi một số được kết quả trừ tiếp số còn lại

a – (b + c) = (a – b) - c

+ Trừ một tổng cho một số: Muốn trừ một tổng cho một số, ta lấy một số hạng của tổng trừ đi số đó rồi cộng với số hạng còn lại

(a + b) – c = (a – c) + b = (b – c) + a

3. Tính chất của phép nhân

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

a x b = b x a

+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

+ Nhân với số 1: Số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số 1 nhân với một số tự nhiên nào đó đều bằng chính số đó.

a x 1 = 1 x a = a

+ Nhân một số với một tổng: Muốn nhân một số với một tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại với nhau.

a x (b + c) = a x b + a x c

+ Nhân một số với một hiệu: Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau

a x (b – c) = a x b – a x c

4. Tính chất của phép chia

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được lại với nhau.

(a + b) : c = a : c + b : c

+ Chia một hiệu cho một số: Muốn chia một hiệu cho một số, ta có thể lần lượt chia số bị trừ và số trừ cho số đó rồi trừ hai kết quả lại với nhau

(a – b) : c = a : c – b : c

+ Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.

a : (b x c) = a : b : c = a : c : b

+ Chia một tích cho một số: Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.

(a x b) : c = a : c x b = b : c x a

+ Chia cho số 1: Bất kì số tự nhiên nào chia cho 1 cũng bằng chính nó

a : 1 = a

Xem thêm

Cách tính nhanh lớp 4 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên (Cánh diều ) có đáp án - Toán 6 

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan