TOP 40 câu Trắc nghiệm Nhân đa thức với đa thức (có đáp án 2022) – Toán 8
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 8 Bài 2.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Bài 1: Cho biểu thức A = x(x + 1) + (1 – x)(1 + x) – x.
Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. A = 2 – x
B. A < 1
C. A > 0
D. A > 2
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có A = x(x + 1) + (1 – x)(1 + x) – x
= x2 + x + 1 + x – x – x2 – x
= 1
Suy ra A = 1 > 0
Bài 2: Rút gọn biểu thức ta được
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
Bài 3: Cho biểu thức B = (2x – 3)(x + 7) – 2x(x + 5) – x.
Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. B = 21 – x
B. B < -1
C. B > 0
D. 10 < B < 20
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có
B = (2x – 3)(x + 7) – 2x(x + 5) – x
= 2x.x + 2x.7 – 3.x – 3.7 – 2x.x – 2x.5 – x
= 2x2 + 14x – 3x – 21 – 2x2 – 10x – x
= (2x2 – 2x2) + (14x – 3x – 10x – x) – 21
= -21 < -1
Bài 4: Kết quả của phép tính
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 5: Thực hiện phép tính ta được kết quả là:
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
=
=
=
Bài 6: Cho A = (3x+7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11); B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3. Chọn khẳng định đúng
A. A = B
B. A = 25B
C. A = 25B + 1
D.
Đáp án: C
Giải thích:
A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)
= 3x.2x + 3x.3 + 7.2x + 7.3 – (3x.2x + 3x.11 – 5.2x – 5.11)
= 6x2 + 9x + 14x + 21 – (6x2 + 33x – 10x – 55)
= 6x2 + 23x + 21 – 6x2 – 33x + 10x + 55
= 76
B = x(2x + 1) – x2(x + 2) + x3 – x + 3
= x.2x + x – (x2.x + 2x2) + x3 – x + 3
= 2x2 + x – x3 – 2x2 + x3 – x + 3
= 3
Từ đó ta có A = 76; B = 3
mà 76 = 25.3 + 1
nên A = 25B + 1
Bài 7: Cho M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25;
N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1). Chọn khẳng định đúng.
A. M – N = 30
B. M – N = -30
C. M – N = 20
D. M – N = -68
Đáp án: B
Giải thích:
M = -3(x – 4)(x – 2) + x(3x – 18) – 25
= -3(x2 – 2x – 4x + 8) + x.3x + x.(-18) – 25
= -3x2 + 6x + 12x – 24 + 3x2 – 18x – 25
= (-3x2 + 3x2) + (6x + 12x – 18x) – 24 – 25
= -49
N = (x – 3)(x + 7) – (2x – 1)(x + 2) + x(x – 1)
= x.x + x.7 – 3.x – 3.7 – (2x.x + 2x.2 – x – 1.2) + x.x + x.(-1)
= x 2 + 7x – 3x – 21 – 2x2 – 4x + x + 2 + x2 – x
= (x2 – 2x2 + x2) + (7x – 3x – 4x + x – x) – 21 + 2
= -19
Vậy M = -49; N = -19
=> M – N = -30
Bài 8: Gọi x là giá trị thỏa mãn
(3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3. Khi đó
A. x < 0
B. x < -1
C. x > 2
D. x > 0
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có (3x – 4)(x – 2) = 3x(x – 9) – 3
3x.x+ 3x.(-2) – 4.x – 4.(-2) = 3x.x + 3x.(-9) – 3
3x2 – 6x -4x + 8 = 3x2 – 27x – 3
17x = -11
x =
Vậy x = < 0
Bài 9: Rút gọn biểu thức thu được kết quả là
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 10: Tìm x biết
A. x = 0
B. x = -4
C. x = 0 hoặc x = -4
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Giải thích:
Suy ra x = 0 hoặc x + 4 = 0
Vậy x = 0 hoặc x = -4.
Bài 11: Tích (x - y)(x + y) có kết quả bằng
A. x2 – 2xy + y2
B. x2 + y2
C. x2 – y2
D. x2 + 2xy + y2
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có
(x - y)(x + y) = x.x + x.y – x.y – y.y
= x2 – y2
Bài 12: Tích (2x – 3)(2x + 3) có kết quả bằng
A. 4x2 + 12x+ 9
B. 4x2 – 9
C. 2x2 – 3
D. 4x2 + 9
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có (2x – 3)(2x + 3)
= 2x.2x + 2x.3 – 3.2x + (-3).3
= 4x2 + 6x – 6x – 9
= 4x2 – 9
Bài 13: Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:
với ta được kết quả là
A.
B.
C. 1
D. 0
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 14: Cho biểu thức
D = x(x – y) + y(x + y) – (x + y)(x – y) – 2y2.
Chọn khẳng định đúng.
A. Biểu thức D có giá trị là một số dương
B. Biểu thức D có giá trị là một số âm
C. Biểu thức D có giá trị phụ thuộc vào y, x
D. Biểu thức D có giá trị là 0
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
D = x(x – y) + y(x + y) – (x + y)(x – y) – 2y2
= x2 – xy + xy + y2 – (x2 – xy + xy – y2) – 2y2
= x2 + y2 – (x2 – y2) – 2y2
= x2 + y2 – x2 + y2 – 2y2
= (x2 – x2) + (y2 + y2 – 2y2)
= 0
Nên D = 0
Bài 15: Giá trị của biểu thức
M = x(x3 + x2 – 3x – 2) - (x2 – 2)(x2 + x – 1) là
A. 2
B. 1
C. – 1
D. – 2
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
M = x(x3 + x2 – 3x – 2) - (x2 – 2)(x2 + x – 1)
= x.x3 + x.x2 – 3x.x – 2.x – (x2.x2 + x2.x – x2 – 2x2 – 2x + 2)
= x4 + x3 – 3x2 – 2x – (x4 + x3 – 3x2 – 2x + 2)
= x4 + x3 – 3x2 – 2x – x4 – x3 + 3x2 + 2x – 2
= - 2
Vậy M = -2
Bài 16: Giá trị của biểu thức P = (3x – 1)(2x + 3) – (x – 5)(6x – 1) – 38x là
A. P = -8
B. P = 8
C. P = 2
D. P = -2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có
P = (3x – 1)(2x + 3) – (x – 5)(6x – 1) – 38x
= 3x.2x + 3x.3 – 1.2x – 1.3 – (x.6x – x – 5.6x – 5.(-1)) – 38x
= 6x2 + 9x – 2x – 3 – 6x2 + x + 30x – 5 – 38x
= (6x2 – 6x2) + (9x – 2x + x + 30x – 38x) – 3 – 5
= -8
Vậy P = -8
Bài 17: Cho x2 + y2 = 2, đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y – 2)
B. 2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
C. 2(x + 1)(y + 1)(x + y) =
D. (x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có 2(x + 1)(y + 1)
= 2(xy + x + y + 1)
= 2xy + 2x + 2y + 2
Thay x2 + y2 = 2 ta được
2xy + 2x + 2y + x2+ y2
= (x2+ xy + 2x) + (y2 + xy + 2y)
= x(x + y + 2) + y(x + y + 2)
= (x + y)(x + y +2)
Từ đó ta có 2(x + 1)(y + 1)
= (x + y)(x + y + 2)
Bài 18: Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định bên dưới.
Với mọi, giá trị biểu thức luôn chia hết cho
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 19: Cho hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, đáy nhỏ lớn hơn chiều cao 2 đơn vị.
Biểu thức tính diện tích hình thang là
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi x (x > 2) là độ dài đáy nhỏ của hình thang
Theo giả thiết ta có độ dài đáy lớn là 2x, chiều cao của hình thang là x – 2
Diện tích hình thang là
S =
(đvdt)
Bài 20: Xác định hệ số a, b, c biết rằng với mọi giá trị của x thì
(ax + 4)(x2 + bx – 1) = 9x3 + 58x2 + 15x + c
A. a = 9, b = -4, c = 6
B. a = 9, b = 6, c = -4
C. a = 9, b = 6, c = 4
D. a = -9, b = -6, c = -4
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có: T = (ax + 4)(x2 + bx – 1)
= ax.x2 + ax.bx + ax.(-1) + 4.x2 + 4.bx + 4.(-1)
= ax3 + abx2 – ax + 4x2 + 4bx – 4
= ax3 + (abx2 + 4x2) + (4bx – ax) – 4
= ax3 + (ab + 4)x2 + (4b – a)x – 4
Theo bài ra ta có
(ax + 4)(x2 + bx – 1) = 9x3 + 58x2 + 15x + c
đúng với mọi x
ax3 + (ab + 4)x2 + (4b – a)x – 4
= 9x3 + 58x2 + 15x + c
đúng với mọi x.
Vậy a = 9, b = 6, c = -4
Bài 21: Cho biết
(x + y)(x + z) + (y + z)(y + x)
= 2(z + x)(z + y).
Khi đó
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có
(x + y)(x + z) + (y + z)(y + x)
= 2(z + x)(z + y).
x.x + xz + yx + yz + y.y + yx + zy + zx
= 2(z.z + zy + zx + xy)
x2 + 2xz + 2xy + 2yx + y2
= 2z2 + 2zy + 2xz + 2xy
x2 + 2xz + 2xy + 2yz + y2 – 2z2 – 2zy – 2xz – 2xy = 0
x2 + y2 – 2z2 = 0
x2 + y2 = 2z2
z2 =
Bài 22: Chọn câu đúng.
A. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x3 – 2x
B. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 – x2 – 2x
C. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – x2 – 2x
D. (x2 – 1)(x2 + 2x) = x4 + 2x3 – 2x
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: (x2 – 1)(x2 + 2x)
= x2.x2 + x2.2x – 1.x2 – 1.2x
= x4 + 2x3 – x2 – 2x
Bài 23: Chọn câu đúng.
A. (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
B. (x – 1)(x + 1) = 1 – x2
C. (x + 1)(x – 1) = x2 + 1
D. (x2 + x + 1)(x – 1) = 1 – x2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có
+) (x – 1)(x + 1) = x.x + x – x – 1
= x2 – 1
nên phương án B sai, C sai
+) (x – 1)(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x – 1)
= x.x2 + x.x + x.1 – x2 – x – 1
= x3 + x2 + x – x2 – x – 1
= x3 – 1
nên phương án D sai, A đúng
Bài 24: Chọn câu đúng.
A. (2x – 1)(3x2 -7x + 5) = 6x3 – 17x2 + 17x – 1
B. (2x – 1)(3x2 -7x + 5) = 6x3 – 4x2 + 4x – 5
C. (2x – 1)(3x2 -7x + 5) = 6x3 – 17x2 + 10x – 5
D. (2x – 1)(3x2 -7x + 5) = 6x3 – 17x2 + 17x – 5
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có (2x – 1)(3x2 -7x + 5)
= 2x.3x2 + 2x.(-7x) + 2x.5 – 3x2 – (-7x) – 1.5
= 6x3 – 14x2 + 10x – 3x2 + 7x – 5
= 6x3 – 17x2 + 17x – 5
Bài 25: Cho các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c.
Khi đó (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) bằng
A. ax + 2by + 3cz
B. (2ax + by + 3cz)2
C. (2ax + 3by + cz)2
D. (ax + 2by + 3cz)2
Đáp án: D
Giải thích:
Vì x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c nên
suy ra x = ka, y = kb, z = kc
Thay x = ka, y = kb, z = kc
vào (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2)
ta được
[(ka)2 + 2(kb)2 + 3(kc)2](a2 + 2b2 + 3c2)
= (k2a2 + 2k2b2 + 3k2c2)(a2 + 2b2 + 3c2)
= k2(a2 + 2b2 + 3c2)(a2 + 2b2 + 3c2)
= k2(a2 + 2b2 + 3c2)2 = [k(a2 + 2b2 + 3c2)]2
= (ka2 + 2kb2 + 3kc2)2
= (ka.a + 2kb.b + 3kc.c)2
= (xa + 2yb + 3zc)2
do x = ka,y = kb, z = kc
Vậy (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) = (ax + 2by + 3cz)2
Bài 26: Làm tính nhân (x2 – 2x + 1)(x – 1)
A. x3 – 3x2 – 3x – 1
B. –x3 – 3x2 + 3x – 1
C. x3 – 3x2 + 3x – 1
D. x3 + 3x2 + 3x + 1
Đáp án: C
Giải thích:
(x2 – 2x + 1)( x – 1)
= x2.(x – 1) + (–2x).(x – 1) + 1.(x – 1)
= x2.x + x2.(– 1) + (– 2x).x + (–2x).(–1) + 1.x + 1.(–1)
= x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – 1
= x3 – (x2 + 2x2) + (2x + x) – 1
= x3 – 3x2 + 3x – 1
Bài 27: Làm tính nhân (x3 – 2x2 + x – 1)(5- x)
A. –x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
B. x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
C. –x4 + 7x3 + 11x2 + 6x + 5
D. –x4 + 7x3 – 9x2 + 6x – 5
Đáp án: A
Giải thích:
(x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x)
= (x3 – 2x2 + x – 1).5 + (x3 – 2x2 + x – 1).(–x)
= x3.5 + (–2x2).5 + x.5 + (–1).5 + x3.(–x) + (–2x2).(–x) + x.(–x) + (–1).(–x)
= 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 + 2x3 – x2 + x
= –x4 + (5x3 + 2x3) – (10x2 + x2) + (5x + x) – 5
= –x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5
Bài 28: Làm tính nhân (x2 – xy + y2)(x + y)
A. x3 – y3
B. x3 + y3
C. x3 + y3 + 2xy2 + 2xy2
D. x3 + y3 – 2xy2 – 2xy2
Đáp án: B
Giải thích:
(x2 – xy + y2)(x + y)
= (x2 – xy + y2).x + (x2 – xy + y2).y
= x2.x + (–xy).x + y2.x + x2.y + (–xy).y + y2.y
= x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3
= x3 + y3 + (xy2 – xy2) + (xy2 – xy2)
= x3 + y3
Bài 29: Biểu thức rút gọn của biểu thức A = (2x - 3)(4 + 6x) - 6 - 3x)(4x - 2) là?
A. 0
B. 40x
C. - 40x
D. Kết quả khác.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có A = (2x - 3)(4 + 6x) - (6 - 3x)(4x - 2)
= (8x + 12x2 - 12 - 18x) - (24x - 12 - 12x2 + 6x)
= 12x2 - 10x - 12 - 30x + 12x2 + 12 = 24x2 - 40x.
Bài 30: Giá trị của x thỏa mãn (x + 1)(2 - x) - (3x + 5)(x + 2) = - 4x2 + 1 là?
A. x = - 1.
B. x = - 9/10
C. x = - 3/10.
D. x = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có (x + 1)(2 - x) - (3x + 5)(x + 2) = - 4x2 + 1
⇔ (2x - x2 + 2 - x) - (3x2 + 6x + 5x + 10) = - 4x2 + 1
⇔ - 4x2 - 10x - 8 = - 4x2 + 1 ⇔ - 10x = 9 ⇔ x = - 9/10
Vậy giá trị x cần tìm là x = - 9/10.
Bài 31: Kết quả của phép tính (x -2)(x +5) bằng?
A. x2 - 2x - 10.
B. x2 + 3x - 10
C. x2 - 3x - 10.
D. x2 + 2x - 10
Đáp án: B
Giải thích:Ta có (x - 2)(x + 5) = x(x + 5) - 2(x + 5)
= x2 + 5x - 2x - 10 = x2 + 3x - 10.
Bài 32:Thực hiện phép tính (5x - 1)(x + 3) - (x - 2)(5x - 4) ta có kết quả là?
A. 28x - 3.
B. 28x - 5.
C. 28x - 11.
D. 28x - 8.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có (5x - 1)(x + 3) - (x - 2)(5x - 4) = 5x(x + 3) - (x + 3) - x(5x - 4) + 2(5x - 4)
= 5x2 + 15x - x - 3 - 5x2 + 4x + 10x - 8 = 28x - 11
Bài 33: Cho biết (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y). Khi đó
A. z2 =
B. z2 = x2 + y2
C. z2 = 2(x2 + y2)
D. z2 = x2 – y2
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có (x + y)(x + z) + (y + z)(y + x) = 2(z + x)(z + y).
⇔ x.x. + xz + yx + yz + y.y + yx + zy + zx = 2(z.z + zy + zx + xy)
⇔ x2 + 2xz + 2xy + 2yx + y2 = 2z2 + 2zy + 2xz + 2xy
⇔ x2 + 2xz + 2xy + 2yz + y2 – 2z2 – 2zy – 2xz – 2xy = 0
⇔ x2 + y2 – 2z2 = 0
⇔ x2 + y2 = 2z2
⇔ z2 =
Bài 34:Cho các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c. Khi đó (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) bằng
A. ax + 2by + 3cz
B. (2ax + by + 3cz)2
C. (2ax + 3by + cz)2
D. (ax + 2by + 3cz)2
Đáp án: D
Giải thích:
Vì x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c nên suy ra x = ka, y = kb, z = kc
Thay x = ka, y = kb, z = kc vào (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) ta được
[(ka)2 + 2(kb)2 + 3(kc)2](a2 + 2b2 + 3c2)
= (k2a2 + 2k2b2 + 3k2c2)(a2 + 2b2 + 3c2)
= k2(a2 + 2b2 + 3c2)(a2 + 2b2 + 3c2)
= k2(a2 + 2b2 + 3c2)2 = [k((a2 + 2b2 + 3c2)]2
= (ka2 + 2kb2 + 3kc2)2
= (ka.a + 2kb.b + 3kc.c)2
= (xa + 2yb + 3zc)2 do x = ka,y = kb, z = kc
Vậy (x2 + 2y2 + 3z2)(a2 + 2b2 + 3c2) = (ax + 2by + 3cz)2
Bài 35: Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
A. B ⁝ 10 với mọi m Є Z
B. B ⁝ 15 với mọi m Є Z
C. B ⁝ 9 với mọi m Є Z
D. B ⁝ 20 với mọi m Є Z
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)
= m2 + 6m – m – 6 – (m2 – 6m + m – 6)
= m2 + 5m – 6 – m2 + 6m – m + 6 = 10m
Nhận thấy 10 ⁝ 10 ⇒ 10.m ⁝ 10 nên B ⁝ 10 với mọi giá trị nguyên của m.
Bài 36: Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó
Đáp án: A
Giải thích:
+ Tổng của m số mà mỗi số bằng 3n – 1 là m(3n – 1)
+ Tổng của n số mà mỗi số bằng 9 – 3m là n(9 – 3m)
Tổng tất cả các số trên là m(3n – 1) + n(9 – 3m)
Theo đề bài ta có
m(3n – 1) + n(9 – 3m) = 5(m + n)
⇔ 3mn – m + 9n – 3mn = 5m + 5n
⇔ 6m = 4n ⇔
Bài 37: Tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc ba, lũy thừa bậc hai và lũy thừa bậc nhất trong kết quả của phép nhân (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)
A. 1
B. – 2
C. – 3
D. 3
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có (x2 + x + 1)(x3 – 2x + 1)
= x2.x3 + x2.(-2x) + x2.1 + x.x3 + x.(-2x) + x.1 + 1.x3 + 1.(-2x) + 1.1
= x5 – 2x3 + x2 + x4 – 2x2 + x + x3 – 2x + 1
= x5 + x4 – x3 – x2 – x + 1
Hệ số của lũy thừa bậc ba là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc hai là – 1
Hệ số của lũy thừa bậc nhất là – 1
Tổng các hệ số này là -1 +(-1) + (-1) = -3
Bài 38: Tính (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 8
A. – 7
B. 7
C. 15
D. – 15
Đáp án: A
Giải thích:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 8
= x.(2x + 3) + (–5).(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 8
= (x.2x + x.3) + (–5).2x + (–5).3 – (2x.x + 2x.(–3)) + x + 8
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 8
= (2x2 – 2x2) + (3x – 10x + 6x + x) + 8 – 15
= – 7
Bài 39: Tìm x, biết: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
A. – 1
B. 1
C. 79/83
D. 83/79
Đáp án: B
Giải thích:
Rút gọn vế trái:
VT = (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x)
= 12x.(4x – 1) + (–5).(4x – 1) + 3x.(1 – 16x) + (–7).(1 – 16x)
= 12x.4x+ 12x.(–1) + (–5).4x + (–5).(–1) + 3x.1 + 3x.(–16x) + (–7).1 + (–7).(–16x)
= 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x
= (48x2 – 48x2) + (– 12x – 20x + 3x + 112x) + (5 – 7)
= 83x – 2
Vậy ta có:
83x – 2 = 81
83x = 81 + 2
83x = 83
x = 83 : 83
x = 1.
Bài 40:Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192
A. 42, 44, 46
B. 48, 50, 52
C. 44, 46, 48
D. 46, 48, 50
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4 (a ≥ 0; a ∈ N; a là số chẵn)
Tích của hai số sau là (a + 2)(a + 4)
Tích của hai số đầu là a.(a + 2)
Theo đề bài ta có:
(a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192
a.(a + 4) + 2.(a + 4) – a.(a + 2) = 192
a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192
(a2 – a2) + (4a + 2a – 2a) + 8 = 192
4a + 8 = 192
4a = 192 – 8
4a = 184
a = 184 : 4
a = 46.
Vậy 3 số chẵn đó là 46, 48, 50.
Câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ có đáp án
Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) có đáp án
Trắc nghiệm Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp theo p2 ) có đáp án
Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung có đáp án
Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hằng đẳng thức có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án